Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tổng quan về tài chính công - Nguyễn Thị Kim Dung

I. Những vấn đề chung về Tài chính công

1. Tài chính công là gì?

2. Phương pháp nghiên cứu

3. Những khó khăn khi phân tích chính sách Tài chính công

4. Nguyên nhân thất bại chính sách tài chính công

II.Vai trò của Chính phủ và Tài chính công

1. Chính phủ với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực công cộng

2. Ngoại ứng và tác động của Chính phủ

3. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng

4. Độc quyền và tác động của Chính phủ

5. Bất bình đẳng và tác động của Chính phủ

6. Thông tin không cân xứng và tác động của Chính phủ

pdf32 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tài chính công - Chương 1: Tổng quan về tài chính công - Nguyễn Thị Kim Dung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH CÔNG GV: ThS Nguyễn Thị Kim Dung Email: kimdung.fbf@gmail.com/dungntk@neu.edu.vn Page  2 Tài liệu môn học và sách tham khảo Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Page  3 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Chương I. TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG I. Những vấn đề chung về Tài chính công 1. Tài chính công là gì? 2. Phương pháp nghiên cứu 3. Những khó khăn khi phân tích chính sách Tài chính công 4. Nguyên nhân thất bại chính sách tài chính công II.Vai trò của Chính phủ và Tài chính công 1. Chính phủ với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực công cộng 2. Ngoại ứng và tác động của Chính phủ 3. Chính phủ với việc cung cấp hàng hóa công cộng 4. Độc quyền và tác động của Chính phủ 5. Bất bình đẳng và tác động của Chính phủ 6. Thông tin không cân xứng và tác động của Chính phủ Page  4 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Những vấn đề chung về Tài chính công Tài chính công là gì? • Khu vực công + Cơ quan hành chính Nhà nước + Đơn vị sự nghiệp (có thu, không thu) + Doanh nghiệp Nhà nước + Tổ chức thể chế khác • Tài chính: là sự vận động độc lập tương đối của tiền tệ với chức năng phương tiện thanh toán và phương tiện tích lũy trong lĩnh vực phân phối, nhằm tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ (Giáo trình LTTCTT, nxb ĐHKTQD) Page  5 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Tài chính công là gì? (tiếp)  Tài chính công: • các hoạt động thu chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có (không nhằm mục đích sinh lời) của nhà nước đối với xã hội (Quản lý Tài chính công, PGS.TS Trần Đình Ty) • lĩnh vực kinh tế học phân tích thuế của chính phủ và chính sách chi tiêu (Public Finance, Harvey. Rosen) Page  6 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 2. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp phân tích chuẩn tắc Phân tích chuẩn tắc là phương pháp phân tích dựa trên những nhận định chủ quan cơ bản về điều gì đáng có hoặc cần phải làm để đạt được kết quả mong muốn. • Phương pháp phân tích thực chứng Phân tích thực chứng là một phương pháp phân tích khoa học nhằm tìm ra mối quan hệ nhân quả giữa các biến số kinh tế. Page  7 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 3.Những khó khăn khi phân tích chính sách tài chính công • Không thấy hết tác động chính sách Tài chính công • Bất đồng quan điểm giá trị 3 mô hình lựa chọn công cộng: + Mô hình nhất trí tuyệt đối + Mô hình đa số quá bán + Mô hình đa số tuyệt đối • Khác biệt mô hình kinh tế và hành vi kinh tế Page  8 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 4. Nguyên nhất thất bại chính sách Tài chính công Một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại của các chính sách tài chính công: - Thiếu thông tin - Bộ máy quan liêu - Không kiểm soát được phản ứng của cá nhân - Do yếu tố chính trị gây ra Page  9 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Vai trò của Chính phủ và Tài chính công 1.Chính phủ với việc khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn lực công cộng - Hiệu quả Pareto: Một sự phân bổ nguồn lực được gọi là đạt hiệu quả Pareto nếu như không có cách nào phân bổ lại các nguồn lực để làm cho ít nhất một người được lợi hơn mà không làm thiệt hại đến bất kỳ ai khác. Page  10 Điều kiện biên đạt hiệu quả Pareto • MSB = MSC MSB: Lợi ích xã hội biên MSC: Chi phí xã hội biên • MPB = MPC MPB: Lợi ích cá nhân biên MPC: Chi phí cá nhân biên Page  11 2. Ngoại ứng và tác động của Chính phủ Khái niệm Khi hành động của một đối tượng (có thể là cá nhân hoặc doanh nghiệp) có ảnh hưởng trực tiếp đến phúc lợi của một đối tượng khác, nhưng những ảnh hưởng đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường thì ảnh hưởng đó được gọi là ngoại ứng Page  12 Phân loại Ngoại ứng tích cực: Là những lợi ích mang lại cho bên thứ ba (không phải người mua và người bán), và lợi ích đó cũng không được phản ánh vào giá bán Ngoại ứng tiêu cực: Là những chi phí áp đặt lên một đối tượng thứ ba (ngoài người mua và người bán trên thị trường), nhưng chi phí đó lại không được phản ánh trong giá cả thị trường Page  13 Đặc điểm Ngoại ứng có thể do cả hoạt động sản xuất và hành vi tiêu dùng gây ra Trong ngoại ứng việc ai gây ra tác hại (hay lợi ích) cho ai nhiều khi chỉ mang tính tương đối Sự phân biệt giữa tính chất tích cực và tiêu cực của ngoại ứng chỉ là tương đối Tất cả các ngoại ứng đều phi hiệu quả nếu xét dưới quan điểm xã hội Page  14 Ngoại ứng tiêu cực Q $ MB 0 MEC MPC MSC = MPC+MEC Q1Q* SL thị trườngSL hiệu quả xã hội a b c d f e g h Page  15 Ngoại ứng tích cực Research $ MPB MC MEB MSB = MPB + MEB R*R1 Page  16 Chính phủ can thiệp với ngoại ứng tiêu cực Đánh thuế (Pigou): Thuế Pigou là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị sản phẩm đầu ra của hãng gây ô nhiễm, sao cho nó đúng bằng chi phí ngoại ứng biên tại mức sản lượng tối ưu xã hội Quy định hạn mức xả thải (phạm vi quốc tế: Nghị định thư Kyoto) Trợ cấp Page  17 Chính phủ can thiệp với ngoại ứng tích cực Giảm thuế khuyến khích sản xuất Trợ cấp (cung cấp dịch vụ công cộng nhất định với mức giá thấp hơn chi phí biên để cung cấp dịch vụ đó) Trợ giá Page  18 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 3. Chính phủ với việc cung cấp và sử dụng hàng hóa công cộng • Hàng hóa công cộng ? Hàng hóa công cộng là những loại hàng hóa không có tính cạnh tranh trong tiêu dùng; việc một cá nhân này đang hưởng thụ lợi ích do hàng hóa đó tạo ra không ngăn cản những người khác cũng đồng thời hưởng thụ lợi ích của nó. • Thuộc tính không loại trừ trong tiêu dùng: Không thể loại trừ hoặc rất tốn kém nếu muốn loại trừ những cá nhân từ chối không chịu trả tiền cho việc tiêu dùng của mình Page  19 Phân loại HHCC HHCC thuần túy: Là HHCC mang đầy đủ 2 thuộc tính (không có tính cạnh tranh và có tính không loại trừ) HHCC không thuần túy: Là HHCC không mang đầy đủ 2 thuộc tính trên, được chia thành 2 loại • HHCC có tính giới hạn: Là HHCC khi có quá đông người sử dụng sẽ làm giảm lợi ích cho những người đang sử dụng • HHCC có thể định giá: Là HHCC có thể định giá được lợi ích Page  20 Hàng hóa công cộng (tiếp) Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong MC MC 0 0Số người sử dụng SL HHCC thuần túy Chi phí biên để sản xuất HHCC thuần túy Chi phí biên dể phục vụ thêm 1 người sử dụng một lượng HHCC thuần túy nhất định Page  21 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Hàng hóa công cộng (tiếp) • Hàng hóa công cộng thuần túy MSC cố định (trong giới hạn) MSB = ∑MBi MC = 0 • Hàng hóa công cộng có thể định giá MSC = ∑MCi MSB = ∑(MBi+MEBi) Page  22 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Hàng hóa công cộng (tiếp) Lý thuyết thu phí HHCC có tính giới hạn: • Qtt < Qo: Không thu phí • Qtt > Qo: Thu phí + Thu phí không xảy ra tắc nghẽn tại Po (Qtt=Qo) + Thu phí đạt hiệu quả tối ưu: thu tại P* = MB = MC • Nếu Qtt > Qo mà không thu phí sẽ gây tổn thất phúc lợi xã hội Page  23 MB Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Hàng hóa công cộng (tiếp) Hàng hóa công cộng có tính giới hạn (rất khó có thể loại trừ vì chi phí tốn kém) Qo Q* Qm P* Po MC Page  24 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 4. Độc quyền và tác động của Chính phủ • Khái niệm: Độc quyền là trạng thái thị trường chỉ có duy nhất một người bán và sản xuất ra sản phẩm không có hàng hóa thay thế gần gũi • Nguyên nhân + Chính phủ nhượng quyền + Chế độ bản quyền + Sở hữu nguồn lực đặc biệt + Giảm chi phí khi sản xuất lớn (độc quyền tự nhiên) Page  25 Độc quyền (tiếp) • Tổn thất: tổn thất vô ích do độc quyền • Giải pháp + Luật chống độc quyền, khuyến khích cạnh tranh + Đánh thuế, phạt + Độc quyền nhà nước Page  26 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Độc quyền tự nhiên (tiếp) Là tình trạng trong đó các yếu tố hàm chứa trong quá trình sản xuất cho phép doanh nghiệp có thể giảm liên tục chi phí sản xuất khi quy mô sản xuất mở rộng, do đó dẫn đến cách tổ chức sản xuất hiệu quả nhất là thông qua một hãng duy nhất. Q1 Q2 Q0 AC MCMRP0 P1 P2 Page  27 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Độc quyền tự nhiên (tiếp) Chiến lược điều tiết độc quyền tự nhiên của Chính phủ - Định giá bằng chi phí trung bình - Định giá bằng chi phí biên cộng thuế khoán - Định giá hai phần (định giá tối ưu) + Phần 1: Phí cố định bình quân + Phần 2: MC Page  28 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 5. Thông tin không cân xứng • Khái niệm: Là tình trạng xuất hiện trên thị trường khi một bên nào đó (người mua hoặc người bán) có được thông tin đầy đủ hơn bên kia về đặc tính của sản phẩm. • Kết quả: Lựa chọn ngược • Sự can thiệp của Chính phủ ? Page  29 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong 6. Bất bình đẳng và tác động của Chính phủ Các khái niệm về công bằng: • Công bằng dọc: là sự đối xử có phân biệt giữa những người có khả năng kinh tế khác nhau nhằm giảm bớt những khác biệt sẵn có • Công bằng ngang: là sự đối xử như nhau đối với những người có tình trạng kinh tế giống nhau Page  30 Cách vẽ đường cong Lorenz 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 Ph an tr am th u nh ap lu y ke Phan tram dan so luy ke Lorenz curve Page  31 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Hệ số Gini Hệ số Gini nhận giá trị từ 0 – 1. Hệ số Gini càng lớn, phân phối thu nhập càng bất bình đẳng và ngược lại. • Hệ số Gini = 0: Xã hội có phân phối công bằng tuyệt đối • Hệ số Gini = 1: Xã hội có phân phối bất bình đẳng tuyệt đối Page  32 Bai1. Tong quan ve Tai chinh cong Mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả Đường cong Kuznet phản ánh mối quan hệ giữa công bằng và hiệu quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_1_tong_quan_ve_tai_chinh_con.pdf