Con người và môi trường cómối quanhệ qualại vàrất
chặt chẽ.
b Con ngườilựa chọn,tạodựng môi trườngsốngcủa
mình từmôi trườngtựnhiên
b Môi trườngtự nhiên quy định cách thứctồntại và phát
triển của con người
b Con người tác động vàotự nhiên theocảhướng tích
cực và tiêu cực
62 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1372 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Sự tương tác giữa con người và môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương III
SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI
VÀ MÔI TRƯỜNG
NỘI DUNG CHƯƠNG 3
Mối tương tác giữa con người và môi trường
Một số vấn đề môi trường toàn cầu
Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
Ô nhiễm môi trường
2Mối tương tác giữa con người và
môi trường
b Con người và môi trường có mối quan hệ qua lại và rất
chặt chẽ.
b Con người lựa chọn, tạo dựng môi trường sống của
mình từ môi trường tự nhiên
b Môi trường tự nhiên quy định cách thức tồn tại và phát
triển của con người
b Con người tác động vào tự nhiên theo cả hướng tích
cực và tiêu cực
Tác động của con người vào môi
trường tự nhiên
b Tận dụng, khai thác tài nguyên thiên, các yếu tố môi
trường nhằm phục vụ cuộc sống của mình.
b Đã biết lựa chọn cho mình không gian sống thích hợp
nhất, từ chỗ lệ thuộc bị động (khai thác đơn giản) đến
cải tạo, chinh phục tự nhiên.
b Sự tác động của con người tăng theo sự gia tăng quy
mô dân số và theo hình thái kinh tế:
Nền nông nghiệp săn bắt hái lượm < Nền nông nghiệp
truyền thống < Nông nghiệp Công nghiệp hoá
3SỰ TƯƠNG TÁC GIỮA CON NGƯỜI
VÀ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
Con người đã tác động vào hệ thống tự
nhiên như thế nào?
b Tác động vào hệ thực vật
b Tác động vào hệ động vật
b Tác động vào hệ thống tài nguyên thiên nhiên
b Những thứ mà con người không thể sử dụng
được để ở đâu?
4TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
ĐẾN SINH QUYỂN
Tác động vào hệ thực vật
§ Canh tác, trồng trọt (hoạt động nông nghiệp)
§ Chặt phá rừng và trồng cây - gây rừng
§ Lai tạo ra các giống mới, thực phẩm biến đổi gen.
§ Biết lựa chọn các loài thực vật cho các mục đích sống
của mình.
§ Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các loài
thực vật quý hiếm
5Tác động vào hệ động vật
b Từ săn bắt các loài động vật để làm nguồn thực
phẩm
b Thuần hoá các loài động vật hoang dã thành động
vật nuôi - hoạt động chăn nuôi phát triển.
b Săn bắt các loài động vật không chỉ để ăn mà còn
để chơi (thói quen ăn thịt thú rừng, ngâm rượu ở
Việt Nam, phong trào áo lông thú ở nước ngoài…)
b Khai thác sử dụng làm cạn kiệt, tuyệt chủng các
loài động vật quý hiếm.
KẾT LUẬN
Môi trường cung cấp nguồn tài nguyên, không gian
lãnh thổ sống cho con người NHƯNG:
Trái đất là một vật thể hữu hạn, nó cũng có khả
năng tải và cung cấp một lượng tài nguyên nhất
định.
Do vậy con người không thể sinh sản và khai thác
nguồn tài nguyên mãi được.
6KẾT LUẬN (tt)
Môi trường cũng là nơi tiếp nhận các nguồn thải của
con người:
Con người làm Ô nhiễm và Suy thoái môi trường
sẽ huỷ hoại chính cuộc sống của con người;
Con người vừa là nạn nhân vừa là thủ phạm của
chính mình;
Mâu thuẫn giữa MÔI TRƯỜNG (bảo tồn) và
PHÁT TRIỂN.
Ngày 25/10/2007, UNEP công bố báo cáo Viễn
cảnh môi trường toàn cầu-4 (Global Environment
Outlook - 4, viết tắt GEO-4):
b Tổng quan bao quát nhất về sự biến đổi của khí
quyển, đất, nước và đa dạng sinh học trên Trái Đất
từ năm 1987 tới nay.
b Môi trường Trái đất đang tiến dần tới ngưỡng giới
hạn! Sự tồn vong của nhân loại phụ thuộc vào việc
chúng ta bắt tay hành động ngay hôm nay, chứ
không phải ngày mai!
BÁO CÁO GEO - 4
71- Toàn thế giới đang sống vượt quá sức chịu đựng sinh
học của Trái Đất.
b Để đáp ứng nhu cầu của một con người, Trái Đất cần
có 21,9 ha bề mặt, trong khi công suất sinh học bình
quân của nó hiện chỉ là 15,7 ha/người, bằng 2/3 nhu
cầu của chúng ta.
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
2- Nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng 0,74oC trong 100 năm qua,
và trong thế kỷ này có thể tăng thêm 1,8 - 4oC.
Nó làm tan băng ở hai cực Trái Đất, khiến nước biển dâng lên.
b Những nước ven biển sẽ chịu hậu quả trước tiên; ví dụ 20 triệu
người Việt Nam sẽ mất nhà cửa và đồng ruộng vì nước biển
dâng.
b Thời gian 1992-2001, lũ lụt gia tăng đã khiến gần 100.000
người thiệt mạng và tác động tới 1,2 tỉ người.
b Đề xuất công ước mới thay thế Nghị định thư Kyoto, nhằm buộc
các nước đang phát triển cũng phải cam kết cắt giảm khí nhà
kính.
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
83 - Nguồn nước ngọt giảm nhanh, năm 2025 sẽ có 1,8
tỷ người cực kỳ thiếu nước. Chất lượng nước tiếp tục
hạ thấp, mà nguồn nước bị ô nhiễm là một trong các
nguyên nhân chính làm cho con người mắc bệnh và
chết.
4 - Diện tích đất bình quân đầu người đang nhanh
chóng thu hẹp, từ 7,9 hecta (1900) xuống còn 2,02
(2005) và dự kiến là 1,63 hecta (2050).
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
5 - Đa dạng sinh học biến đổi nhanh nhất trong lịch sử, với
hơn 30% động vật lưỡng cư, 23% động vật có vú và
12% loài chim có nguy cơ tuyệt diệt. Lượng cá biển bị
đánh bắt lớn gấp 2,5 lần so với sản lượng khai thác bền
vững của biển.
b Dân số Trái Đất tăng lên nhanh chóng, nay “mới có”
hơn 6 tỷ người mà đã khai thác Trái Đất vượt quá khả
năng của nó; năm 2050 sẽ tới 8-9,7 tỷ người – khi ấy
chúng ta lấy gì để sống?
BÁO CÁO GEO-4 (tt)
9MỘT SỐ VẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
11/2/2008 18
MƯA AXÍT
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
TẦNG ÔZÔN VÀ LỖ THỦNG TẦNG ÔZÔN
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TOÀN CẦU
MỘT SỐ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
TOÀN CẦU
10
Mưa axit
b Là mưa có chứa nhiều axit do không khí bị ô nhiễm
nặng gây ra
b NO2, SO2 rất dễ hoà tan trong nước tạo thành H2SO4,
HNO3. và rơi xuống trái đất cùng các hạt mưa.
b Mưa axit khi nước mưa có pH < 5,6
b Mưa axit quan sát thấy ở Việt nam…
b Hậu quả mưa axit rất to lớn đối với con người
20
Làm tổn hại đến sức khoẻ con người.
Gây ra ăn mòn các vật kiến trúc
Mưa axit làm ô nhiễm nguồn nước trong hồ và phá hỏng các
loại thức ăn, uy hiếp sự sinh tồn của các loài cá và các sinh vật
khác trong nước
Trở ngại quá trình quang hợp, làm cho chất dinh dưỡng trong
đất bị tan mất, phá hoại sự cố định đạm của vi sinh vật và sự
phân giải các chất hữu cơ, làm giảm độ màu mỡ của đất, cản trở
sự sinh trưởng của bộ rễ làm suy giảm khả năng chống bệnh và
sâu hại.
TÁC HẠI CỦA MƯA AXÍT
11
21
Mưa axit hủy hoại rừng cây ở dãy núi blue
Ridge, North Carolina
Mưa axit ăn mòn tượng đá vôi
TÁC HẠI CỦA MƯA AXÍT
22
Nhiệt độ bề mặt trung bình của trái đất được quyết định bởi sự
cân bằng giữa:
Năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất.
Năng lượng bức xạ nhiệt từ bề mặt trái đất vào vũ trụ.
Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ sóng ngắn dễ dàng xuyên
qua lớp khí nhà kính (CO2, NOx, CH4, CFC,..), còn bức xạ nhiệt
từ trái đất là bức xạ nhiệt sóng dài nên không thể xuyên qua lớp
khí nhà kính
Nhiệt độ khí quyển quanh trái đất nóng lên
(+15oC thay vì -30oC)
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH
12
b Hiệu ứng nhà kính là sự gia tăng (theo dự báo) tỷ lệ lưu
giữ năng lượng ở lại tầng đối lưu dẫn đến việc nhiệt độ
khí quyển tăng lên tới mức có hại tới môi trường, khí hậu
toàn cầu.
b Theo dự đoán của Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát
triển của Liên hợp quốc, nhiệt độ của trái đất trong thế kỷ
tới sẽ tăng từ 1,5 đến 4,5oC so với nhiệt độ hiện nay.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (tt)
24
Gia tăng số lượng các khí nhà kính: như CO2, CFC, ôzôn
(O3), NO2, N2O...
Tỉ lệ tác động của chúng trong hiệu ứng nhà kính là: CO2:
50%, CFC: 20%, CH4: 16%, O3:8%, N2O:6%.
HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH (tt)
13
KHÍ NHÀ KÍNH
b Các khí nhà kính là các khí có khả năng hấp thu bức xạ
hồng ngoại
b Các khí này không hấp thu các bức xạ của mặt trời nên
các bức xạ hồng ngoại từ trái đất bị các khí nhà kính hấp
thu, ngăn không cho năng lượng thoát ra ngoài không
gian, khiến cho nhiệt độ khí quyển tăng lên, sinh ra hiệu
ứng nhiệt.
11/2/2008 26
KHÍ NHÀ KÍNH
14
TẦNG ÔZÔN
VÀ LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN
b Ở độ cao 11 - 50 km so với mặt biển.
b Trong tầng này bức xạ cực tím (UV) của mặt trời rất
mạnh à nhiều phản ứng quang hoá xảy ra, trong đó có
phản ứng tạo ôzôn. Dưới sự tác động của tia UV bước
sóng ngắn (242nm) các phân tử oxy bị bẻ gãy thành các
nguyên tử
O2 → O(3P) + O(3P)
O(3P) +O2.= O3
TẦNG ÔZÔN
15
b Trung bình ở độ cao 20 -25 km nồng độ O3 tối đa có thể
đạt 7ppm.
b Ở các vùng cực, lớp này ở gần mặt đất hơn vài km so với
ở vùng xích đạo.
b Lớp giàu ôzôn của khí quyển có khả năng hấp thụ mạnh
các tia UV (nhất là ở vùng sóng 254nm) và cả các tia đỏ (ở
vùng 600 nm) và sự hấp thụ này ảnh hưởng đến quá trình
phân phối năng lượng của khí quyển phía bên dưới, làm thay
đổi quá trình đối lưu của không khí và ảnh hưởng mạnh mẽ
đến sự sống trên trái đất.
TẦNG ÔZÔN
Lổ thủng tầng ozone năm 1995
TẦNG ÔZÔN ĐANG BỊ TÀN
PHÁ
16
LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN?
17
NGUYÊN NHÂN GÂY RA
LỖ THỦNG TẦNG ÔZÔN
b Lỗ thủng của tầng ozone theo định nghĩa của Cục Môi
Trường (EPA) Mỹ là khu vực có hàm lượng ozone thấp
hơn 220 đơn vị dobson (DU).
b Kỷ lục thấp nhất của tầng ozone là 88 DU được ghi nhận
vào năm 1994.
b Diện tích lớn nhất ở một thời điểm xác định là 26 triệu
km2 ghi nhận được vào năm 1996.
b Hàng năm lổ thủng tầng ozone bắt đầu xuất hiện vào
tháng 8, đạt đến cực đỉnh vào tháng 10
LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN
18
Tại sao lỗ thủng tầng Ozon lại chỉ
tập trung về cực của trái đất???
Ở vùng Nam Cực lượng mất ôzôn càng trầm trọng, nhất là vào
mùa đông do các nguyên nhân:
b Vì vào mùa đông có sự tạo các đám mây ty do các sol khí
núi lửa. Các đám mây ty chứa các tinh thể băng rất nhỏ và trên
bề mặt các hạt băng này sẽ sảy ra các phản ứng dị thể giữa
CFC, ôzôn và *O* để duy trì các phản ứng phá huỷ ôzôn .
Ngoài ra còn một loạt phản ứng nữa liên quan đến sự có mặt
của NO2 trong tầng bình lưu để tạo ra Cl* và phá huỷ ôzôn.
b Lực quay của trái đất
LỖ HỔNG TẦNG ÔZÔN (tt)
19
Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 tấn
CFC, 4 tấn halon và gần 400 tấn methyl bromide (những chất
phá huỷ tầng ôzôn), trng đó lĩnh vực son khí (mỹ phẩm) chiếm
tới 48,8%, làm lạnh 28,96%, điều hoà không khí 14,45%...
Tuy nhiên, với những dự án khả thi đã thực hiện trong 10 năm
qua, Việt Nam đã đạt được những thành công lớn. Trên 200
tấn CFC 12 (chiếm gần 1/2 tổng số CFC được sử dụng trong
cả nước) đã được loại trừ và đến thời điểm này, không còn DN
nào tại Việt Nam sử dụng CFC trong sản xuất mỹ phẩm.
.
HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ
ẢNH HƯỞNG TỚI TẦNG ÔZON
Trong lĩnh vực làm lạnh và điều hoà không khí, CTQG cũng
đã đạt được những kết quả khả quan khi hàng năm giảm được
trung bình 3,6 tấn CFC 11 trong ngành dệt may, 5,8 tấn CFC
12 trong sử dụng điều hoà không khí ô tô và 40 tấn CFC trong
các thiết bị làm lạnh thương mại và gia dụng.
Trong lĩnh vực chế biến nông - lâm sản XK, CTQG đã có dự
án "Thay thế methyl bromide cho khử trùng xông hơi gạo
đóng bao, ngũ cốc - hàng rời tại kho silô và gỗ tại các kho
bằng cách trùm bạt" đã được thực hiện nhằm tìm ra các giải
pháp và công nghệ phù hợp thay thế cho các chất nguy hại đến
tầng ôzôn này.
HIỆN TRẠNG PHÁT THẢI KHÍ
ẢNH HƯỞNG TỚI TẦNG ÔZON
20
Biến đổi khí hậu
b Biến đổi khí hậu là bất cứ sự thay đổi khí hậu nào theo thời gian
có thể do bởi sự dao động, thay đổi của tữ nhiên hoặc là kết quả
của hoạt động con người (Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi
Khí hậu-IPCC).
b “Biến đổi khí hậu là “những ảnh hưởng có hại của biến đổi khí
hậu”, là những biến đổi trong môi trường vật lý hoặc sinh học
gây ra những ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả
năng phục hồi hoặc sinh sản của các hệ sinh thái tự nhiên và
được quản lý hoặc đến hoạt động của các hệ thống kinh tế - xã
hội hoặc đến sức khỏe và phúc lợi của con người” – theo Công
ước khung của Liên Hiệp Quốc
Các bằng chứng của biến đổi khí hậu
b Sự nóng lên của khí quyển và Trái đất nói chung.
b Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại
cho môi trường sống của con người và các sinh vật
trên Trái đất.
b Sự dâng cao mực nước biển do băng tan, dẫn tới sự
ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ trên biển.
21
Các bằng chứng của biến đổi khí hậu
b Sự di chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm
trên các vùng khác nhau của Trái đất dẫn tới nguy cơ đe
doạ sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và
hoạt động của con người.
b Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu
khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và
các chu trình sinh địa hoá khác.
b Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất
lượng và thành phần của thuỷ quyển, sinh quyển, các địa
quyển
Hình : Thay đổi về nhiệt độ, mực nước biển và lớp tuyết bao phủ ở Bắc bán cầu
(Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu, Báo cáo tổng hợp, 2007)
Nhiệt độ bề mặt trung bình Thế giới
Mực nước biển trung bình Thế giới
Lớp bao phủ tuyết Bắc bán cầu
Tr
iệ
u
k
m
2
Biến đổi khí hậu (tt)
22
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu
b Sự gia tăng các hoạt động tạo ra các chất thải khí nhà
kính, các hoạt động khai thác quá mức các bể hấp thụ khí
nhà kính như sinh khối, rừng, các hệ sinh thái biển, ven
bờ và đất liền khác. Sáu loại khí nhà kính chủ yếu bao
gồm: CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6.
b CO2 phát thải khi đốt cháy nhiên liệu hóa thạch (than,
dầu, khí), từ các hoạt động công nghiệp như sản xuất xi
măng và cán thép., là nguồn khí nhà kính chủ yếu do con
người gây ra trong khí quyển.
b CO2: gây ra khoảng 9-26% hiệu ứng nhà kính.
b CH4: Gây ra khoảng 4-9% hiệu ứng nhà kính.
b Hơi nước: đóng góp 30-70% hiệu ứng nhà kính
b O3: gây ra khoảng 3-7% hiệu ứng nhà kính.
b N2O: Các nguồn nhân tạo
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu
23
Nguyên nhân chính làm biến đổi khí hậu
b CH4 sinh ra từ các bãi rác, hệ thống khí, dầu tự nhiên và
khai thác than.
b N2O phát thải từ phân bón và các hoạt động công nghiệp.
b HFCs được sử dụng thay cho các chất phá hủy ôzôn
(ODS) và HFC-23 là sản phẩm phụ của quá trình sản
xuất HCFC - 22.
b PFCs sinh ra từ quá trình sản xuất nhôm.
b SF6 sử dụng trong vật liệu cách điện và trong quá trình
sản xuất magiê.
Hậu quả của biến đổi khí hậu
bLà hậu quả của
Hiện tượng hiệu ứng nhà kính
Hiện tượng nóng lên toàn cầu
Biến đổi khí hậu toàn cầu
24
HẬU QUẢ
b Làm gia tăng tuần suất và cường độ các cơn bão..
b 10 nước bị ảnh hưởng nhất bởi thiên tai do thời tiết gây
ra năm 2004 theo thứ tự là Somalia, Cộng hòa
Dominican, Bangladesh, Phi Luật Tân, Trung Quốc,
Nepal, Madagascar, Nhật, Mỹ, Bahamas
b Việt nam được đánh giá là 1 trong 5 nước chịu nhiều
ảnh hưởng của biến đổi khí hậu nhất trên thế giới
b Ảnh hưởng đến nền nông nghiệp, đe doạ an ninh
lương thực
• Làm mất mát và suy giảm đa dạng sinh vật
b Gia tăng mực nước biển
• Làm gia tăng các loại bênh dịch
• Gia tăng tỉ lệ tử vong do nhiệt
• Sự làn tràn bệnh dịch
Hậu quả (tt)
25
b Hiện tượng nóng lên toàn cầu đã làm gia tăng mực nước
biển
Các nguồn dẫn đến việc gia tăng mực nước biển
Mức độ gia tăng mực nước biển (mm/năm)
1961-2003 1993-2003
Giãn nở nhiệt 0,42±0.12 1.6 ± 0.5
Sông băng và băng trên núi cao 0.50 ± 0.18 0.77 ± 0.22
Các dải băng ở đảo Greenland 0.05 ± 0.12 0.21 ± 0.07
Các dải băng Nam cực 0.14 ± 0.41 0.21 ± 0.35
Tổng các đóng góp khí hậu đơn lẻ đối với sự gia tăng
nươc biển
1.1 ± 0.5 2.8 ± 0.7
Mức độ gia tăng mực nước biển được quan sát 1.8 ± 0.5 3.1 ± 0.7
Sự khác nhau (giữa dữ liệu quan sát được và dữ liệu
ước lượng cho sự đóng góp của yếu tố biến khí hậu)
0.7 ± 0.7 0.3 ± 1.0
Hậu quả (tt)
b Có rất nhiều hậu quả liên quan do biến đổi khí hậu
gây ra, nó là một mối nguy lớn nhất của loài người
Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn nó:
• Cắt giảm các nguồn thải, tăng cường các bể hấp thụ
(rừng)
• Để ra chính sách thích ứng thích hợp để đương đầu
với những tác động không thể tránh khỏi
Hậu quả (tt)
26
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
VÀO MÔI TRƯỜNG
CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
27
CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Suy giảm đa dạng sinh học
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên rừng
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên đất
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên khoáng sản
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên nước
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên biển
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
RỪNG
Rừng nhiệt đới tiếp tục bị biến mất với tốc độ không
ngờ, mặc dù đã được cảnh báo:
Thập niên 1980: mỗi năm có khoảng 15,2 tr ha bị
chặt phá.
1985-1995: thế giới đã mất 200 tr ha rừng.
Các khu rừng nguyên sinh hiện còn chủ yếu ở các
nước đang phát triển nhưng đang bị đe doạ nghiêm
trọng.
28
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
RỪNG (tt)
Rừng tiếp tục bị suy giảm là do các nguyên nhân
sau:
Để khai thác gỗ, củi, nguyên vật liệu.
Di dân, lấy đất canh tác nông nghiệp, hoạt động du
canh du cư.
Do dân số tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt là các nước
kém phát triển.
Do nghèo đói.
Do chiến tranh.
Do chính sách, việc quản lý, kiểm soát yếu kém.
Do cháy rừng.
Suy giảm tài nguyên rừng ở Việt nam
Từ 1943-1997, diện tích rừng bị suy giảm từ 43% xuống
28%.
Tốc độ phá rừng hiện nay khoảng 180.000 – 200.000 ha/1
năm trong đó:
30% phá rừng làm nông nghiệp
20-25% bị cháy
Còn lại do khai thác gỗ củi
1965-1988, 1 tr ha rừng bị cháy, 1992-1993 có 300 vụ
cháy, 2002 cháy lớn ở rừng U Minh Thượng và U Minh
Hạ.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
RỪNG (tt)
29
Suy giảm đa dạng sinh học
Cunningham-Saigo (2001) ước tính:
b Một hệ sinh thái không bị tác động thì có mức độ
tuyệt chủng khoảng 1 loài/thập kỷ.
Với tác động của con người:
b Làm hàng trăm đến hàng nghìn loài bị tuyệt chủng
hàng năm
b 1/3-2/3 số loài hiện tại sẽ bị tuyệt chủng vào giữa thế
kỷ này.
Sách đỏ của IUCN
b Năm 2006 - có 40.168 loài được đánh giá trong đó
có 784 loài bị tuyệt chủng, 16.118 loài bị đe doạ
tuyệt chủng (gồm 7.725 loài động vật, 8390 thực
vật, 3 loài nấm và địa y).
b Năm 2007- có 41.415 loài được đánh giá thì có
16.306 loài bị đe doạ tuyệt chủng. Tăng 188 loài.
Suy giảm đa dạng sinh học
30
Sách đỏ Việt Nam:
b Các loài động thực vật bị de doạ 1992 có 365 loài
ĐV, 1996 có 356 loài thực vật
b Năm 2004 có 857 loài (407 loài ĐV, 450 loài Tv)
đến 2004 có 4 loài bị tuyệt chủng (so với 1992),
nguy cấp 149 loài và rất nguy cấp (46 loài)
Suy giảm đa dạng sinh học
Nguyên nhân
Ngoài các nguyên nhân tự nhiên thì đặc biệt là con người đã làm:
b Phá huỷ các nơi sinh cư của các loài
b Săn bắt và đánh bắt quá mức
b Khai thác các loài để làm sản phẩm thương mại
b Gia tăng động vật nuôi, hoạt động kiểm soát bệnh dịch trong
nông nghiệp và chăn nuôi
b Đưa vào các loài lạ, mới
b Ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu
b Đồng hoá các gen
b Cháy rừng, chiến tranh, gia tăng dân số
31
Ở Việt Nam
b Ngoài các nguyên nhân trên còn có các nguyên nhân:
b Thói quen tiêu thụ thịt thú rừng, hải sản, khai thác quá mức
b Di dân, đốt nương làm rẫy, tàn phá rừng
b Đói nghèo
b Chiến tranh, Mỹ đã rải hàng chục triệu tấn chất dioxin ở
Việt Nam
b Quản lý yếu kém, nhận thức người dân chưa cao.
Nguyên nhân (tt)
Một số biện pháp nhằm giảm sự suy
giảm đa dạng sinh học
b Kiểm soát và quản lý việc săn bắt và khai thác động,
thực vật - luật hoá vấn đề này.
b Kiểm soát, quản lý gắt gao các loài động vật đang bị
đe doạ.
b Có các kế hoạch bảo tồn, tái phục hồi các loài đang
bị đe doạ.
b Bảo vệ các habitat quan trọng.
b Tuyên truyên nâng cao nhận thức người dân
32
Các vấn đề liên quan đến tài nguyên
nước
b Nước là một tài nguyên tái tạo nhưng bị khai thác
và sử dụng vượt quá khả năng phục hồi của nó.
b Nước đã là một trong các nguyên nhân của một số
cuộc xung đột chính trị (xung đột Trung Đông).
Các vân đề liên quan đến tài
nguyên nước
b Ô nhiễm nước mặt, nước ngầm từ các hoạt động
nông nghiệp.
b Biến đổi khí hậu đã làm cho vấn đề tài nguyên nước
trở nên nóng bỏng, khắc nghiệt hơn
b Ô nhiễm không khí dẫn đến mưa axit…
b Nước thải công nghiệp không qua xử lý được thải
thẳng xuống các thuỷ vực.
33
Các vấn đề liên quan đến tài
nguyên nước ở Việt Nam
b Hàng năm xả thải vào MT nước khoảng 290.000 tấn chất
thải độc hại
b Hình thành nên các con sông chết
b Tài nguyên nước đang phải hứng chịu nhiều tác động
tiêu cực gây biến đổi chất lượng tài nguyên nước.
b Nước ngầm đang bị khai thác đến mức cạn kiệt làm giảm
mực nước ngầm và bị ô nhiễm trầm trọng.
Các vấn đề liên quan đến tài
nguyên đất
b Độ phì nhiêu kém và không cân bằng dinh dưỡng.
b Dân sô tăng nhanh
b Đất bị thoái hoá sói mòn
b Chính sách, quản lý, quy hoạch đất đai kém
b Axít hoá môi trường đất
b Mặn hoá môi trường đất
b Phá rừng
b Bồi tụ
34
bDu canh du cư
b Hạn hán
b Sa mạc hoá
b Chăn thả quá mức
b Thoái hoá chất hữu cơ
b Ô nhiễm đất
Các vấn đề liên quan đến tài
nguyên đất (tt)
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN
Tài nguyên khoáng sản từng là nguyên nhân gây ra
các biến cố chính trị đặc biệt là khu vực Trung
Đông, biển Đông...
Đã có các dấu hiệu về khan hiếm tài nguyên từ
những năm 1970. Các mỏ khoáng sản chỉ có thể khai
thác được sau một thời gian nhất định (trung bình
vài chục năm).
35
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN (tt)
Việc khai thác ồ ạt, lãng phí các nguồn tài nguyên này
đã dẫn tốc độ cạn kiệt ngày càng nhanh hơn, đặc biệt là
các nước đang phát triển.
Nạn khai thác than thổ phỉ ở Việt nam (vùng Quảng
Ninh).
Khai thác vàng, đá quý (Nghệ An, Yên Bái)…
Việc khai thác này không chỉ làm cạn kiệt lãng phí
tài nguyên mà còn gây ra rất nhiều hậu quả xã hội.
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN (tt)
Khai thác khoáng sản đã tạo ra một lượng đất đá thải
khổng lồ làm xáo trộn địa hình, gây ra các tai biến địa
chất, trượt lở.
Khai thác khoáng sản cũng là một nguồn phát sinh ô
nhiễm không khí rất lớn.
Bụi bẩn từ các mỏ lộ thiên, từ lớp đất đá bị bóc bỏ đi.
Các mỏ than, dầu có các bể khí đồng hành rất lớn
(CH4) khi khai thác nó là phát thải vao bầu khí quyển
làm gia tăng nồng độ khí nhà kính.
36
CÁC VẤN ĐỀ VỀ TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN (tt)
Khai thác khoáng sản cũng phát sinh một lượng nước
thải rất lớn.
Dùng CN trong khai thác vàng thủ công.
Các hồ axit hình thành ở các mỏ than.
Lượng nước thải mỏ mang tính độc hại do chứa nhiều
chất nguy hại.
Khai thác khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản cháy - việc
sử dụng loại khoáng sản này là nguyên nhân gây ra biến
đổi khí hậu toàn cầu.
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
37
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
“Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần
môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật.”
b Ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các
chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức
có khả năng gây hại đến sức khỏe con người, đến sự
phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi
trường.
TIÊU CHUẨN MÔI TRƯỜNG
b Tiêu chuẩn môi trường: là giới hạn cho phép của các
thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm
lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để
quản lý và bảo vệ môi trường.
38
TÁC NHÂN Ô NHIỄM
b Tác nhân ô nhiễm bao gồm: các chất thải ở dạng khí
(khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa
hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng
năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
b Chất gây ô nhiễm: là những nhân tố làm cho môi
trường trở thành độc hại.
Aquifer
Water well
Migrating
vapor phase
Contaminant plume moves
with the groundwater
Free gasoline
dissolves in
groundwater
(dissolved
phase)
Groundwater
flow
Water
table
Gasoline
leakage plume
(liquid phase)
Leaking
tank
Bedrock
39
Fig. 21-7, p. 501
Polluted air
Pesticides
and fertilizers
Sewer
Groundwater
flow
Confined
aquifer
Discharge
Coal strip
mine runoff
Deicing
road salt
Hazardous
waste
injection
well
Pumping
well
Gasoline station
Water
pumping well
Landfill
Buried gasoline
and solvent tanks
Cesspool,
septic tank
Con
fine
d fre
shw
ater
aqu
ifer
Unc
onfi
ned
fres
hwa
ter a
quif
er
Accidental
spills
Waste lagoon
Leakage
from
faulty
casing
SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG
b Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
"Sự cố môi trường là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá
trình hoạt động của con người hoặc biến đổi thất thường
của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biến đổi môi
trường nghiêm trọng".
40
NGUYÊN NHÂN
b Bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, sụt đất, núi lửa phun, mưa axit,
mưa đá, biến động khí hậu và thiên tai khác;
b Hoả hoạn, cháy rừng, sự cố kỹ thuật gây nguy hại về môi
trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, công trình kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng;
NGUYÊN NHÂN (tt)
b Sự cố trong tìm kiếm, thăm dò, khai thác và vận chuyển
khoáng sản, dầu khí, sập hầm lò, phụt dầu, tràn dầu, vỡ
đường ống dẫn dầu, dẫn khí, đắm tàu, sự cố tại cơ sở lọc
hoá dầu và các cơ sở công nghiệp khác;
b Sự cố trong lò phản ứng hạt nhân, nhà máy điện nguyên
tử, nhà máy sản xuất, tái chế nhiên liệu hạt nhân, kho
chứa chất phóng xạ.
41
b Khả năng chịu đựng của môi trường hay sức chịu tải
của môi trường là giới hạn cho phép mà môi trường
có thể tiếp nhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm.
KHẢ NĂNG CHỊU ĐỰNG CỦA
MÔI TRƯỜNG
Sức chứa của môi trường gồm sức chứa sinh học và sức
chứa văn hóa:
b Sức chứa sinh học là khả năng mà hành tinh có thể chứa
đựng số người nếu các nguồn tài nguyên đều được dành
cho cuộc sống của con người;
b Sức chứa văn hóa là số người mà hành tinh có thể chứa
đựng theo các tiêu chuẩn của cuộc sống. Sức chứa văn
hóa sẽ thay đổi theo từng vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn
cuộc sống.
KH
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- con_nguoi_moi_truong_chuong_3_.pdf