Bài giảng Sinh thái học công nghiệp - Chương 4: Hệ thống quản lý môi trường công nghiệp

Quản lý môi tr-ờng ở doanh nghiệp là phân tích một cách toàn diện về vai trò của

doanh nghiệp trong việc bảo vệ môi tr-ờng.

Kinh doanh tạo nên hệ thống kinh tế xã hội ổn định từ bao đời nay nh-ng lại phá hoại

môi tr-ờng và lãng phí tài nguyên. Khái niệm mới về kinh doanh ra đời trong bối cảnh khi

con ng-ời chuyển sang ph-ơng thức phát triển bền vững hơn. Vì kinh doanh không phải là

ngành cô lập nên khái niệm về mô hình sinh thái cho kinh doanh cũng phải mở rộng ra toàn

xã hội. Nhiệm vụ quan trọng là làm thế nào áp dụng khái niệm sinh thái cho kinh doanh và

cho xã hội, tạo lập đ-ợc con đ-ờng phát triển bền vững mà vẫn giữ đ-ợc sức mạnh và tính linh

hoạt của kinh tế, môi tr-ờng và văn hóa.

Về cơ bản, mục tiêu bảo vệ môi tr-ờng doanh nghiệp đ-ợc phân định thành hai mảng:

Mục tiêu dụa vào đầu vào và mục tiêu dựa vào đầu ra.

Mục tiêu dựa vào đầu vào giải quyết vấn đề giữu gìn nguồn tài nguyên chủ đạo là

năng l-ợng và nguyên liệu

Mục tiêu dựa vào đầu ra liên quan tới đầu ra không mong muốn mà điển hình là các

loại chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất.

pdf16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sinh thái học công nghiệp - Chương 4: Hệ thống quản lý môi trường công nghiệp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
−ợc tiến hành và thông qua những cơ chế ra lệnh cho các hành động môi tr−ờng hoặc xác định những hậu quả môi tr−ờng nếu không tuân thủ các quy chế đã ban hành. Ng−ợc lại, các công cụ kinh tế duy trì Bài giảng Sinh thái học Công nghiệp Ch−ơng 4: Hệ thống quản lý môi tr−ờng công nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ng−ời soạn : PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái- Viện Khoa học & KTMT- Đại học Xây dựng 71 một tập hợp rộng rãi các hành động môi tr−ờng có tính pháp lý, nh−ng có xác định những hậu quả khác nhau đối với những sự lựa chọn khác nhau. Chúng vẫn cần phục tùng với hậu quả xẩy ra. Ví dụ: Có một tiêu chuẩn phát thải nào đó nằm trong quy định “điều hành và kiểm soát”. Quy định pháp lý yêu cầu (“Điều hành”) những ng−ời gây ô nhiễm phải đáp ứng tiêu chuẩn phát thải. Nếu những ng−ời gây ô nhiễm không tuân thủ, thì nh− vậy là họ đã phạm luật và buộc phải chịu phạt vi cảnh, phạt tù, đóng cửa nhà máy,v.v. ("Kiểm soát"). Ng−ợc lại, một lệ phí phát thải cho phép những ng−ời gây ô nhiễm lựa chọn mức độ thải ra trong giới hạn mà các công cụ kinh tế đã quy định và nh− thế vẫn không vi phạm pháp luật. Tuy nhiên họ có thể cân nhắc lựa chọn xem nên trả tiền nhiều hơn hoặc ít hơn lệ phí. Khó có thể biết đ−ợc họ lựa chọn nh− thế nào: có trả hay không trả lệ phí. Chỉ có sức mạnh của pháp luật mới có thể yêu cầu và bắt buộc họ trả tiền. Trong mức độ cho phép, sự lựa chọn của họ dao động trong phạm vi những giới hạn đã đ−ợc xác lập. Nh− vậy: Công cụ kinh tế là một trong những ph−ơng tiện chính sách đ−ợc sử dụng để đạt tới mục tiêu môi tr−ờng thành công. Công cụ kinh tế không phải là ph−ơng tiện chính sách riêng biệt, mà chúng đ−ợc sử dụng th−ờng xuyên cùng với các ph−ơng tiện chính sách khác nh− những quy định pháp lý về Mệnh lệnh và Kiểm soát. Nói cách khác, các công cụ kinh tế không thể đ−ợc thực hiện thành công nếu không có các tiêu chuẩn thích hợp và những năng lực hữu hiệu trong giám sát và thực thi. Nhìn chung công cụ kinh tế bổ sung cho công cụ pháp lý. Chỉ riêng công cụ kinh tế thôi, sẽ không thể tạo ra đ−ợc những cải thiện đáng kể về chất l−ợng môi tr−ờng. Nguyên nhân chủ yếu là vì chúng khó thực hiện và mới chỉ đ−ợc áp dụng từng phần. Các công cụ kinh tế bao gồm rất nhiều loại. ở đây, chúng ta chỉ nêu ra một số loại chính có liên quan đến thiệt hại và bồi th−ờng thiệt hại do sự cố và ô nhiễm môi tr−ờng bởi các cơ sở sản xuất và dịch vụ. Trong các công cụ kinh tế trên, phí ô nhiễm là dạng đ−ợc áp dụng phổ biến và đ−ợc đánh giá là đạt hiệu quả cao trong việc kiểm soát ô nhiễm. Tiền phí và tiền thuế (charges and taxes): Thuật ngữ “phí “ (charge ), thuế (tax ); ”tiền phí tổn (levy) và “lệ phí” (fee) th−òng đ−ợc sử dụng để chỉ những nội dung khác nhau, trong đó “phí”, “phí tổn” và “lệ phí” th−ờng đ−ợc dùng thay cho nhau nhằm chỉ số tiền phải chi trả cho một dịch vụ hoặc một sản phẩm nào đó. Tiền phí làm tăng thêm cái giá phải trả cho những hoạt động mà chúng có tham gia vào việc cản trở mục tiêu bảo vệ môi tr−ờng và thu nhập chung của xã hội. Một cách tổng quát có thể chia khoản tiền nói trên thành các loại sau đây : thuế đầu vào và đầu ra của sản phẩm, tiền thù lao (hay tiền công) cho việc phân phối vận chuyển hàng hoá, tiền khuyến khích ng−ời sử dụng (khuyến mại) và phí luân chuyển (quay vòng), lệ phí đặt cọc tr−ớc. Căn cứ vào đặc tính chất phát thải, môi tr−ờng bên ngoài, ph−ơng thức xử lý cũng nh− các yếu tố liên quan khác, phí môi tr−ờng đ−ợc chia làm nhiều loại khác nhau và ph−ơng thức áp dụng cũng khác nhau. Bảng 2 là một số ví dụ về thù lao đối với môi tr−ờng. Phí sử dụng: Tỷ lệ phí có thể bằng nguy cơ tiềm tàng gây ra bởi nguy cơ ô nhiễm và nguy cơ cho hệ sinh thái. Phí này có thể để xây dựng mới hoặc củng cố bổ sung cho giá thành vận Bài giảng Sinh thái học Công nghiệp Ch−ơng 4: Hệ thống quản lý môi tr−ờng công nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ng−ời soạn : PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái- Viện Khoa học & KTMT- Đại học Xây dựng 72 hành mạng l−ới, nói chung chính sách chế tài đ−ợc xác định bởi nền kinh tế chính trị, nhận thức các hoạt động trong hệ thống chính trị. Phí sử dụng có thể đ−ợc sử dụng nh− một công cụ tích cực trong chính sách xã hội hơn là sự tiêu cực trong các chi tiêu bắt buộc để thúc đẩy các dịch vụ đô thị trong quản lý môi tr−ờng và là một kết quả trong việc hạn chế những loại thuế khác. Phí xả thải: Là loại phí phải trả do xả chất thải vào môi tr−ờng. Loại phí này dựa trên cơ sở số l−ợng của chất l−ợng chất thải xả ra. Ng−ời gây ô nhễm phải chi phí trong chịu giá thành xử lý chất thải trong n−ớc thải mà họ xả ra. Công cụ kinh tế th−ờng đ−ợc xem nh− là sự tuân thủ nguyên tắc.”Ng−ời gây ô nhiễm phải trả”. Phí xả thải không đ−ợc nhỏ hơn giá thành thực tế trong việc thu gom và xử lý chất thải Nhà kinh tế học Field đã trình bày quan điểm mà hiện nay khá phổ biến trên thế giới trong cuốn “Environmental Economics” năm 1994: “Anh có thể xả bất kỳ l−ợng chất thải nào mà anh muốn, nh−ng l−ợng chất thải đó sẽ đ−ợc xác định và anh bắt buộc phải trả tiền cho tất cả l−ợng thải mà anh xả ra”. Điều đó có nghĩa là các cơ sở sản xuất xả chất thải ra phải có trách nhiệm trả tiền cho các dịch vụ môi tr−ờng cũng nh− tất cả các nguyên liệu đầu vào của họ. Thuế xả thải cần dựa trên những hành vi tự phát của hãng, đánh giá tỷ lệ xả thải của họ trong thuế. Họ bắt buộc phải quan trắc và tính toán kỹ l−ỡng số l−ợng của chất l−ợng chất thải. Những loại thuế này là nguồn doanh thu quan trọng đối với nhà n−ớc, đặc biệt là cho công tác KSON. Giấy phép trao đổi l−ợng thải: Giấy phép trao đổi l−ợng thải rất hữu ích trong quản lý chất thải cũng nh− kiểm soát chất l−ợng không khí vì nó dựa trên nguyên tắc trao đổi đầu ra giữa các cơ sở sản xuất. Các hãng có thể mua (hoặc bán) l−ơng thải (pollution right) để tăng doanh thu của hãng (nếu hãng ch−a v−ợt TCCP) làm giảm l−ợng thải xả ra (nếu hãng đã xả chất thải v−ợt tiêu chuẩn cho phép) trong khi tổng l−ợng thải xả ra môi tr−ờng vẫn nhỏ hơn hoặc bằng tiêu chuẩn cho phép, việc sử dụng giấy phép trao đổi l−ợng thải của ng−ời gây ô nhiễm có thể đạt đ−ợc mục đích bảo vệ chất l−ợng n−ớc và không khí ở mức giá thấp nhất (Tietenberg, 1994) Phí xử lý n−ớc thải, chất thải: L−ợng chất thải đ−ợc tính toán qua tỷ lệ n−ớc cấp (n−ớc thải) l−ợng này bằng khoảng (xấp xỉ) 80% l−ợng n−ớc cấp hoặc bởi số l−ợng rác thải tính toán. Doanh thu sẽ đ−ợc thu từ khoản trích ra trên hoá đơn cấp n−ớc gọi là phí thoát n−ớc. Nh−ng vấn đề đặt ra là làm sao để thu phí xử lý n−ớc thải, rác thải. Để trả lời câu hỏi này, tác giả Mc Kay (1999) đã cho rằng thế mạnh tài chính của chính phủ và UBNDTP là không dựa vào việc thu thuế mà dựa vào sự tự nguyện nộp thuế của ng−ời dân. Sự c−ơng quyết của các quy định có thể hiệu quả hơn nếu đặt ra thời hạn cho các cơ sở sản xuất để chi trả, ví dụ với vấn đề n−ớc thải: nếu không tự nguyện nộp thuế xả n−ớc thải thì việc cấp n−ớc của hãng sẽ bị dừng lại. Các công cụ chính sách : Kể từ khi khởi đầu chính sách môi tr−ờng, ở phần lớn các n−ớc phát triển, đ−ờng lối Mệnh lệnh và Kiểm soát (Command-and-Control) đã từng là một chiến l−ợc chiếm −u thế. Điều này bao gồm những quy định trực tiếp, cùng với các hệ thống giám sát và c−ỡng chế thực thi, chủ Bài giảng Sinh thái học Công nghiệp Ch−ơng 4: Hệ thống quản lý môi tr−ờng công nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ng−ời soạn : PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái- Viện Khoa học & KTMT- Đại học Xây dựng 73 yếu dựa vào các công cụ pháp lý nh−: các văn bản pháp qui, các luật định đ−ợc ban hành, các tiêu chuẩn, các loại giấy phép cũng nh− các biện pháp kiểm soát việc sử dụng đất và n−ớc. Đ−ờng lối mệnh lệnh và Kiểm soát giúp cho các cơ quan điều hành có thể dự đoán ở mức độ hợp lý về mức ô nhiễm có thể giảm là bao nhiêu. Các chiến l−ợc Mệnh lệnh và Kiểm soát đã đạt đ−ợc những thành quả đáng kể trong việc đáp ứng các mục tiêu của luật pháp và chính sách môi tr−ờng. Tuy nhiên những chiến l−ợc này còn có những hạn chế là không hiệu quả về kinh tế và khó thi hành. Trong những năm gần đây, nhiều n−ớc đã áp dụng các công cụ kinh tế để làm cho các biện pháp Kiểm soát ô nhiễm trở nên mềm dẻo, hiệu quả; chi phí cũng hiệu quả hơn. Những công cụ đó khuyến khích những ng−ời gây ô nhiễm tự lựa chọn ph−ơng tiện kiểm soát ô nhiễm của mình. Xây dựng thể chế, luật pháp, chính sách môi tr−ờng, v.v. nhằm tạo ra những qui định, tiêu chuẩn môi tr−ờng, tiêu chuẩn xả thải, tiêu chuẩn công nghệ (thân thiện với môi tr−ờng), ... dựa vào đó bảo vệ môi tr−ờng và kiểm soát ô nhiễm sẽ có cách hành động thích hợp để đạt đ−ợc mục tiêu đ−a ra. Việc áp dụng hệ thống tiêu chuẩn môi tr−ờng để kiểm soát chất l−ợng và khối l−ợng chất gây ô nhiễm xả ra môi tr−ờng là cần thiết. Hiện nay, một số doanh nghiệp công nghiệp đã áp dụng các tiêu chuẩn quản lý môi tr−ờng (ISO 14000), tiêu chuẩn sản phẩm (ISO 9000, 9001), tiêu chuẩn môi tr−ờng lao động (SA 8000)... Tuy nhiên, sự áp dụng này ch−a đ−ợc tổ chức một cách chặt chẽ và thống nhất. Vì vậy trong thời gian tới việc chỉ đạo áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn này là cần thiết và cấp bách. Tμi liệu tham khảo 1. Nguyễn Thị Kim Thái, Lê Hiền Thảo – Sinh thái học và Bảo vệ môi tr−ờng , Nhà xuất bản Xây dựng, 2001. 2. L−u Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh – Quản lý môi tr−ờng cho sự phát triển bền vững, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, 2001. 3. Nguyễn Đức Khiển- Môi tr−ờng và phát triển – Nhà xuất bản KH &KT, 2001. 4. Diễn đàn “Doanh nghiệp với Công tác bảo vệ môi tr−ờng “ tại Hà nội, ngày 27 tháng 11 năm 2001 – Tài liệu tổng hợp. 5. Eco- Industrial Parks: One Strategy for sustainable Growth, Newsletter of the National Council for Urban Economic Development, Washington DC, 1997. 6. Ecologie Industrielle, A.NAVARRO et P. REVIN, INSA Lyon 7. Chulabhon Research Instritute, Bangkok, Thailand- Eco-Toxicology Volume 1 to Volume 3 – 1999. Bài giảng Sinh thái học Công nghiệp Ch−ơng 4: Hệ thống quản lý môi tr−ờng công nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ng−ời soạn : PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái- Viện Khoa học & KTMT- Đại học Xây dựng 74 Bài giảng Sinh thái học Công nghiệp Ch−ơng 4: Hệ thống quản lý môi tr−ờng công nghiệp --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ng−ời soạn : PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Thái- Viện Khoa học & KTMT- Đại học Xây dựng 75

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbgiang_sinh_thai_cong_nghiep_chuong_4f_1019.pdf