Mục tiêu
Trình bày các họat động cơ học của ống tiêu hóa.
Trình bày cơ chế bài tiết dịch, thành phần và tác dụng của các dịch trên mỗi lọai thức ăn ở từng đoạn của ống tiêu hóa.
41 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 583 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Sinh lý hệ tiêu hóa - Nguyễn Hồng Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SINH LÝ HỆ TIÊU HÓAThs. Bs. NGUYỄN HỒNG HÀGiảng viên Bộ môn Sinh lý – Khoa YTrường Đại học Y dược Cần ThơMục tiêuTrình bày các họat động cơ học của ống tiêu hóa.Trình bày cơ chế bài tiết dịch, thành phần và tác dụng của các dịch trên mỗi lọai thức ăn ở từng đoạn của ống tiêu hóa. - Lớp dưới niêm mạc (Submucosa).ĐẠI CƯƠNGCấu trúc thành ống tiêu hoá: gồm 5 lớp- Thanh mạc (Serosa). - Cơ dọc (Longitudinal muscle layer). - Cơ vòng (Circular muscle layer).- Niêm mạc (Mucosa)Sơ đồ ống tiêu hóa cắt ngangCHỨC NĂNG CHUNG CỦA HỆ TIÊU HÓAHoạt động chính:Hoạt động cơ học.Hoạt động bài tiết. Hoạt động hóa học.Hoạt động hấp thu.Các hệ thống điều khiển hệ tiêu hóa1. Hệ Thần Kinh:1.1. Hệ TK ruột1.2. Hệ TK tự chủ- Đám rối Meissner (Submucosa plexuses)- Đám rối Auerbach (Myenteric plexuses)- Hệ p:qua TK XTK cùng- Hệ :từ T5-L2 2. Hệ nội tiết:- Gastrin- Cholecystokinin- Secretin- Gastric inhibitory peptide- MotilinCÁC hệ thống ĐIỀU KHIỂN HỆ Tiêu Hóa: HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC Khi TB nghỉ TB h/độngĐiện thế màngPhân cựcKhử cựcĐiện thế 50 mV - 60 mVTạo e- căn bản BER(+) hơn -40 mVDạng sóngSóng chậmSóng nhọntrên đỉnh sóng chậmTần số 3-12 lần/phút 1-10 lần/giây (Resting membrane potential = Basic electrical rhythm) Cơ chếBơm Na+K+ATPase Mở kênh Na+Ca++ 2 ion đi vàoVai tròSóng chậm điều khiển thời điểm xuất hiện điện thế độngGây co cơ trơnTính chất Lan xa, quyết định nhịp điện ống tiêu hóaVài mm, gây co thắt từng đoạn ống tiêu hóa Khi Tb nghỉ Tb h/động HOẠT ĐỘNG CƠ HỌC Hai loại co cơ của ống tiêu hóa: Co ngắt quãngCo liên tụcCo cơ kéo dài: nhiều phút, nhiều giờ Giúp điều hòa, vận chuyển thức ăn tiêu hóa, hấp thu(+)khi: căng,Acetylcholin,(+) p,Xúc cảm mạnhNhào trộn thức ănNgắn(cơ vòng)Cử động đẩy (nhu động)Do tính lập lại sóng nhọn và hormone + yếu tố khác (+) khử cực liên tục màng cơ trơn, xuất hiện nơi bị (+): + Căng thành tiêu hóa + Đụng chạm + Phó giao cảm + Xúc cảm mạnhPhản nhu động: ngược với nhu động nhào trộnCO LIÊN TỤCCO NGẮT QUÃNGTIÊU HÓA Ở MIỆNG- Nhai- Bài tiết nước bọt- Nuốt1. Nhai- Nghiền nát thức ăn (cellulose), Nhào trộn-TK chi phối:Dây V vận động, Ảnh hưởng: hệ lưới, Hypothalamus, vỏ não- Trung tâm:Hành não2. Bài tiết nước bọt- 800 – 1500 ml/ngày- Nguồn gốcThành phần: + Mang tai: Ptyalin + Dưới hàm, dưới lưỡi: thanh dịch, nhày (mucin: trơn) + Má: nhàyTIÊU HÓA Ở MIỆNG2. Bài tiết nước bọtThành phần nước bọt:+ Ptyalin, mucin+ K+, HCO3-, ít Na+ và Cl-+ Ion triocyanate: diệt khuẩn+ Ca++, phosphate, H2OTIÊU HÓA Ở MIỆNG2. Bài tiết nước bọt (tt)- Td: Ptyalin Tinh bột chín Oligosaccharides (<5%) Maltose, Maltotriose - limit dextrin (2 - 9 glucose)- Điều hòa: Nhận tín hiệu từ: Miệng hầu, lưỡi. p/xạ ddày, ruột hay ói Chịu ảnh hưởng bởi trung khu thèm ăn ở vùng dưới đồi (hypothalamus) (+) p↑ tiết: giàu chất điện giải nhưng ít menTIÊU HÓA Ở MIỆNG ml/ngàypHNước bọt10006.0-7.0Dịch dạ dày15001.0-3.5Dịch tụy10008.0-8.3Mật10007.8Ruột non18007.5-8.0Tuyến Brunner2008.0-8.9Đại tràng2007.5-8.0 Tổng:6700 Cung phản xạTIÊU HÓA Ở MIỆNGTrung khu điều hòa bài tiết nước bọt ở VÙNG CẦU 3. Nuốt: - Giai đoạn có ý thức - Giai đoạn hầu- Cung phản xạ nuốt:+ Nhận cảm giác từ vùng miệng hầu + Dây hướng tâm: V, IX, X, XII+ Vận động ra: V, IX, X, XII + Trung khu: VÙNG CẦUNuốtTIÊU HÓA Ở MIỆNG- Giai đoạn thực quản: hầu, thực quản, cơ vòng thực quản dướiTIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 1. Hoạt động cơ học của dạ dày: 1.1. Hoạt động: Tăng khi nồng độ đường huyết điều hòa bởi motilin và dây X TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY 1. Hoạt động cơ học của dạ dày: 1.2. Chức năng: - Trữ thức ăn: tăng V từ 50ml 1,5L nhưng không tăng áp suất- Trộn thức ăn với dịch vị: dạ dày căng điện thế động chồng lên nhau co thắt nhào trộn, đẩy thức ăn 3-4 lần/ph vị trấp- Đưa thức ăn xuống tá tràng 1.3.Tống thức ăn ra khỏi dạ dày:+ Nhu động dạ dày, hang vị. 80% thời gian: thức ăn ở dạ dày để nhào trộn 20% thời gian: sóng nhu động đẩy thức ăn + Trương lực cơ vòng môn vị: chủ yếu, cơ môn vị luôn đóng (nước và dịch qua được), 2-7ml vị trấp qua/đợt nhu động 1. Hoạt động cơ học của dạ dày: 1.4. Điều hòa hiện tượng đưa thức ăn ra khỏi dạ dày: 1.4.1. Yếu tố điều hòa ở dạ dày: +Căng thành (+) X +Gastrin (+) cơ hang vị, cơ vòng TQ, co thắt môn vị+ Motilin: dãn cơ thắt môn vị1.4.2. Yếu tố điều hòa tại tá tràng: -Các hormons: (-) -Phản xạ ruột- dạ dày: (+)∑ (-) nhu động, tăng trương lực môn vịCCK,GIP (Gastric inhibitory peptide)Somatostatin,Secretin1. Hoạt động cơ học của dạ dày: 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày:2.2. Tính chất của dịch vị: lỏng, không màu, pH 2-3 2.3. Thành phần và tác dụng 2.1. Nguồn gốc. Tb thành . Tb chính .Tb ECL(Enterochromaffine - like) . Tb G. Tb D- Chất nhầy, yếu tố nội tại (Intrinsic factor) - Men: pepsin, lipase, gelatinase - Nhóm chất vô cơ: HCO3- , HCl - Hormones. Tb cổ tuyến2.4. Bài tiết HCl: 2.4.1.Cơ chế: 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày:Yếu tố kích thích:2.4.2. Yếu tố ảnh hưởng đến bài tiết HCl:Yếu tố ức chế nội sinh:- Ca++, cafein, alcoolAcetylcholine (Rc M) Histamin (Rc H2) - Gastrin (Rc G) - Prostaglandine E2: - Somatostatin: TB G g/phóng gastrinAdenylcyclase/ tb thành(-)(-)(-)(-)(-)TB G g/phóng gastrintb ECL tiết HistaminAdenylcyclase 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày:2.5. Bài tiết Pepsinogen: 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày:2.6. Bài tiết HCO3- : 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày:Yếu tố kích thích:Yếu tố ức chế:Prostaglandine I2Chất có tác dụng cholinergicp∑ - pH dịch vị ≤ 2-chất - adrenergic- Aspirin, chất non-steroids2.6. Bài tiết chất khác: 2. Hoạt động bài tiết của dạ dày: + Gastric lipase (Tributyrase): Tributyrin (mỡ trong bơ). + Ptyalin: (-) khi pH < 4. + Gelatinase: tiêu hóa proteoglycan trong thịt.Trắc nghiệmCâu 1: phát biểu nào sau đây sai. Sóng nhọn được tạo ra khi tb:a. Bị căngb. Tiếp xúc với Acetylcholinec. Chịu ảnh hưởng của thần kinh giao cảmd. Chịu ảnh hưởng của thần kinh phó giao cảm(*)Câu 2: Ống tiêu hoá có mấy loại co cơ?a. 2 b. 3c. 4d. 5(*)Câu 3: Tế bào nào sau đây tiết HCL?a. Tế bào cổ tuyếnb. Tế bào thànhc. Tế bào chínhd. Tế bào ECL(*)Câu 4: Dạ dày bài tiết HCL ở giai đoạn nào? a. Giai đoạn 1b. Giai đoạn 2c. Giai đoạn 3d. Giai đoạn 4(*)Câu 5: Chất nào sau đây ức chế bài tiết HCL?a. Gastrinb. Histaminc. Acetylcholined. Somatostatin(*)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_sinh_ly_he_tieu_hoa_nguyen_hong_ha.ppt