I. đời sống:
-Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi.
Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ.
-Là động vật hằng nhiệt
- Đặc điểm sinh sản:
+ Thụ tinh trong.
+ Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi.
+ Chim trống,chim mái thay nhau ấp trứng.
+ Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều
16 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng sinh học -Tiết 43 : Lớp chim - chim bồ câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 43: Bồ câu nhà có nguồn gốc từ đâu? Tiết 43: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG: Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Tiết 43: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG: Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Hãy nêu đặc điểm đời sống của chim bồ câu mà em biết? Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ. Thân nhiệt của chim khác thân nhiệt của thằn lằn như thế nào? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó? -Là động vật hằng nhiệt. Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Em hãy cho biết đặc điểm sinh sản của chim bồ câu? I. ĐỜI SỐNG: Tiết 43: CHIM BỒ CÂU ĐỜI SỐNG: II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài. Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. - Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong. + Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. + Chim trống,chim mái thay nhau ấp trứng. + Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều So sánh đặc điểm sinh sản của bò sát và chim bồ câu? Nêu ý nghĩa của sự khác biệt đó? 1 2 3 4 5 6 7 8 10 11 9 Ngón chân Tuyến phao câu Lông đuôi Đùi Ống chân Bàn chân Lông cánh Cánh Lông bao Tai Mỏ Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Thân : Hình thoi Chi trước: Cánh chim. Chi sau : Bàn chân ba ngón trước, một ngón sau, có vuốt. Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Có các sợi lông làm thành phiến mỏng . Lông ống: Ống lông Phiến lông Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp . Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. Cổ: Dài, khớp đầu với thân . Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Sợi lông c - Giảm sức cản không khí khi bay. e - Quạt gió – động lực của sự bay. Cản không khí khi hạ cánh f - Giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh g - Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng b - Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. a - Làm đầu chim nhẹ. d - Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. - c - e - f - g - b - a - d Tiết 43: CHIM BỒ CÂU -Làm đầu chim nhẹ. Cổ: Dài, khớp đầu với thân. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Lông tơ: Có các sợi lông mảnh thành chùm lông xốp. Lông ống :Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Chi sau: Bàn chân 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt Chi trước: Cánh chim Thân: Hình thoi Ý nghĩa thích nghi Đặc điểm cấu tạo ngoài -Giảm sức cản của không khí khi bay - Quạt gió – động lực của sự bay. Cản không khí khi hạ cánh -Giúp chim bám chặt vào cành Cây khi hạ cánh - Làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng - Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. - Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông. Tiết 43: CHIM BỒ CÂU BẢNG 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Tiết 43: CHIM BỒ CÂU ĐỜI SỐNG: II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài. - Làm đầu chim nhẹ. Cổ: Dài, khớp đầu với thân. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng Lông tơ: : Có các sợi lông mảnh thành chùm lông xốp. Thân: Hình thoi Ý nghĩa thích nghi Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. - Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong. + Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. + Chim trống, mái thay nhau ấp trứng. + Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều Chim có mấy cách di chuyển ? Có 2 cách: Đi bằng 2 chân và bay bằng 2 cánh. Tiết 43: CHIM BỒ CÂU ĐỜI SỐNG: II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài. 2. Di chuyển. Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. - Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong. + Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. + Chim trống, mái thay nhau ấp trứng. + Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Hình 41.3 Hình 41.4 Chim có mấy kiểu bay ? Tiết 43: CHIM BỒ CÂU ĐỜI SỐNG: II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài. 2. Di chuyển. - Chim có 2 kiểu bay: bay vỗ cánh và bay lượn - Chim bồ câu có kiểu bay vỗ cánh là chủ yếu. Tổ tiên của bồ câu nhà là bồ câu núi. Sống trên cây, bay giỏi, có tập tính làm tổ. - Là động vật hằng nhiệt. - Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong. + Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng có vỏ đá vôi. + Chim trống, mái thay nhau ấp trứng. + Con non yếu, được nuôi bằng sữa diều Chim bồ câu có kiểu bay nào? BẢNG 2: SO SÁNH KIỂU BAY VỖ CÁNH VÀ BAY LƯỢN Tiết 43: CHIM BỒ CÂU Bài tập củng cố: ? Em hãy nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn. Trả lời: Thân: hình thoi Chi trước: Cánh chim Chi sau: bàn chân 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. Lông ống: Có các sợi lông làm thành phiến mỏng. Lông tơ: Có các sợ lông làm thành chùm lông xốp. Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng. - Cổ: dài, khớp đầu với thân. Dặn dò: Học bài, trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. Làm bài tập sách thực hành. Chuẩn bị tiết thực hành: quan sát kĩ hình 42.1 & 42.2 SGK. Xin cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh đã tham dự tiết học này !
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_du_thi_gvdg_sinh_7_tiet_43_1323.ppt