Động vật có những hình thức di chuyển cơ bản: Leo trèo,bò,đi,chạy,nhảy,bơi,bay
Ý nghĩa: phù hợp với tập tính và môi trường
sống giúp động vật:
- Tìm kiếm thức ăn.
- Tìm môi trường sống thích hợp.
- Tìm đối tượng sinh sản.
- Lẫn tránh kẻ thù
23 trang |
Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng sinh học - Sự tiến hóa của động vật: môi trường sống, sự vận động và di chuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C H À O M Ừ N G C Á C T H Ầ Y C Ô G I Á O V Ề D Ự G I Ờ L Ớ P 7/2 KIỂM TRA BÀI CŨ Có khả năng di chuyển Có hệ thần kinh và giác quan Dị dưỡng 1. Trình bày 3 đặc điểm quan trọng nhất của động vật để phân biệt với thực vật? Trả lời: 2 . Hãy sắp xếp các loài vật sau theo thứ tự các lớp động vật đã học và cho biết cách di chuyển của từng loài ? Cá (bơi) Ếch (nhảy) Thằn lằn (bò) Chim (bay) Voi (đi, chạy) Trả lời: SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT TIẾT 59 - BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN DD.a I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN Nghiên cứu thông tin SGK mục I trang 172 và quan sát hình. Nối các loài động vật sau với các hình thức di chuyển cho phù hợp a b c d e f Động vật có những hình thức di chuyển nào? Cho biết ý nghĩa của sự di chuyển ở động vật? Động vật có những hình thức di chuyển cơ bản: Leo trèo,bò,đi,chạy,nhảy,bơi,bay… Ý nghĩa: phù hợp với tập tính và môi trường sống giúp động vật: - Tìm kiếm thức ăn. - Tìm môi trường sống thích hợp. - Tìm đối tượng sinh sản. - Lẫn tránh kẻ thù… I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN TIẾT 59 - BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN TIẾT 59 - BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN II. SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN Nghiên cứu thông tin SGK mục II trang 173 và quan sát hình 53.2. Hải quỳ San hô Thuỷ tức Giun nhiều tơ Hãy cho biết hình thức di chuyển của các đại diện trên? -Chưa có chi sống bám ( Hải quỳ,san hô) -Chưa có cơ quan di chuyển( Thuỷ tức) -Có các chi bên đơn giản( Giun nhiều tơ) Rết Tôm Châu chấu Cá trích Các loại này đã hình thành cơ quan di chuyển chưa? Nêu đặc điểm cấu tạo các cơ quan di chuyển của chúng(nếu có)? Rết có các chi bên phân đốt Tôm có các đôi chân bò và chân bơi Châu chấu có chân bò, chân nhảy và hai đôi cánh Cá hình thành vây bơi .Ếch đồng .Cá sấu Hải âu Dơi Vượn Các động vật có xương sống này có cơ quan di chuyển nào là đặc trưng? Động vật có xương sống có chi năm ngón Các ngón chuyên hoá thích nghi với các hình thức di chuyển Điền vào cột trống của bảng tên những đại diện động vật sao cho tương ứng với các đặc điểm của cơ quan di chuyển. Hải quỳ, san hô Thuỷ tức Giun nhiều tơ Rết Tôm Châu chấu Cá trích Ếch Hải âu Dơi Vượn Cơ quan di chuyển tiến hoá như thế nào? I. CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN TIẾT 59 - BÀI 53: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN II. SỰ TIẾN HOÁ CƠ QUAN DI CHUYỂN Sự tiến hóa của cơ quan di chuyển thể hiện ở: + Từ chưa có bộ phận di chuyển đến có bộ phận di chuyển. + Bộ phận di chuyển được cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp. + Từ sống bám đến di chuyển chậm, rồi di chuyển nhanh. Ý nghĩa của sự phức tạp hóa và phân hóa của cơ quan di chuyển? - Sự hoàn thiện cơ quan di chuyển ở động vật có xương sống giúp chúng di chuyển có hiệu quả, thích nghi với những hình thức di chuyển ở những điều kiện sống khác nhau. BÀI TẬP CỦNG CỐ Thỏ Bơi, đi Đi, chạy Đi, chạy Hổ Nhảy Chuột Chim cánh cụt Bay 1. EM HÃY CHO BIẾT CÁC HÌNH THỨC DI CHUYỂN CỦA MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SAU: Bướm 2. BÀI TẬP RẮC NGHIỆM 1. Nhóm ĐV nào có bộ phận di chuyển phân hoá thành 5 ngón để cầm nắm a. Gấu, chó mèo b. Khỉ, sóc, dơi c. Vượn, khỉ, tinh tinh 2. Nhóm động vật nào sau đây chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, cố định? a. Hải quỳ, đỉa, giun b. Hải quỳ, san hô c. Hải quỳ, sò huyết, san hô d. Hải quỳ, thủy tức 4. Hải quỳ, thuỷ tức, cá chép theo thứ tự có sự chuyên hoá về chức năng của bộ phận di chuyển như thế nào? a. Di chuyển nhanh ,di chuyển chậm ,sống bám cố định . b. Sống bám cố định , di chuyển chậm, di chuyển nhanh. c. Di chuyển chậm , sống bám cố định, di chuyển nhanh. Loài thú nào bơi trong nước giỏi? Đáp án: Cá voi Loài thú nào bay lượn trên không tốt? Đáp án: Dơi Chim bay trên không giỏi nhưng có bơi được không? Ví dụ. Đáp án: Có, là loài chim cánh cụt Cá bơi dưới nước giỏi nhưng có bay được không? Ví dụ. Đáp án: Có, là loài cá chuồn Cá chuồn có vây ngực dài như đôi cánh chuồn, Giúp cá bay trong không trung cao tới 200m với vận tốc 60 km/h em cã biÕt? 1. Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 174. 2. Chuẩn bị bài 54: Tiến hoá về tổ chức cơ thể.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_53_moi_truong_su_van_dong_di_chuyen_7887.ppt