Bài giảng sinh học - Sự đa dạng của lớp thú ( tiếp theo)

Bộ thú huyệt

* Đại diện: Thú mỏ vịt

Có mỏ giống mỏ vịt; bộ lông mao dày, rậm; chân có màng bơi.

Sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn.

Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa.

Thú mỏ vịt cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú  con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.

 

 

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 2012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng sinh học - Sự đa dạng của lớp thú ( tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH & THCS VĨNH CHÂU B GV: Huỳnh Thị Thu Lan Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa của thỏ? Trả lời: Hệ tiêu hóa nằm trong khoang miệng gồm ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa - Ống tiêu hóa: miệng thực quản dạ dàyruột (ruột non, ruột già, ruột thẳng)  hậu môn - Tuyến tiêu hóa: gan, tụy Câu hỏi: Câu hỏi: Nêu đặc điểm của thỏ thích nghi với loài động vật ăn thực vật kiểu gặm nhấm? Trả lời: Hệ tiêu hóa có: răng cửa sắc nhọn, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh, manh tràng phát triển Tiết 52 Bài 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. Sự đa dạng của lớp thú II. Bộ thú huyệt III. Bộ thú túi ? Em hãy kể tên một số loài thú mà em biết? I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Quan sát tranh: Gấu bắc cực Cá heo Mèo bắt chuột Dơi Thú mỏ vịt Kanguru Vượn Sư tử Chuột chũi Ngựa vằn Lợn Sóc ? Em hãy nhận xét về sự đa dạng của lớp thú Voi Thỏ  Lớp thú rất đa dạng Sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở đặc điểm nào?  Số lượng loài nhiều. Lớp thú hiện nay có khoảng 4600 loài, 26 bộ. Thú đẻ trứng Thú đẻ con Bộ Thú huyệt Bộ Thú túi Các bộ Thú còn lại Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh rất nhỏ được nuôi trong túi da ở bụng mẹ. Con sơ sinh phát triển bình thường. Đại diện: Kanguru Sơ đồ giới thiệu một số bộ Thú quan trọng. LỚP THÚ Có lông mao, có tuyến sữa Trong sơ đồ trên, người ta phân chia lớp thú dựa trên đặc điểm cơ bản nào?  Dựa vào đặc điểm sinh sản Dựa vào đặc điểm sinh sản lớp thú được chia thành những nhóm nào? Nêu đặc điểm của mỗi nhóm?  2 nhóm: nhóm thú đẻ trứng và nhóm thú đẻ con Nhóm đẻ trứng: đẻ trứng Nhóm đẻ con: đẻ con Ngoài đặc điểm sinh sản, khi phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và bộ răng II. BỘ THÚ HUYỆT Quan sát tranh và cho biết thú mỏ vịt sống ở đâu? Thú mỏ vịt sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn Nêu các đặc điểm của thú mỏ vịt ? Thú mỏ vịt có mỏ giống mỏ vịt, bộ lông rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi Trứng của Thú mỏ vịt Con non đang liếm sữa mẹ Con non → trưởng thành Thảo luận Nêu đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với đời sống ở nước? Trình bày đặc điểm sinh sản của thú mỏ vịt? Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại xếp vào lớp thú? Con non lấy sữa bằng cách nào? Tại sao thú mỏ vịt con không bú như chó hay mèo con? Đáp án: Chân có màng bơi. 2. Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa 3. Vì thú mỏ vịt nuôi con bằng sữa, có bộ lông mao, con sơ sinh có răng sữa mọc trên hàm 4. Thú mỏ vịt con ép mỏ vào bụng thú mẹ cho sữa chảy ra sau đó chúng liếm lông lấy sữa vào miệng. Thú mỏ vịt con bơi theo thú mẹ, uống sữa do thú mẹ tiết ra hòa lẫn trong nước Thú mỏ vịt con không bú mẹ vì thú mẹ chưa có núm vú Có mỏ giống mỏ vịt; bộ lông mao dày, rậm; chân có màng bơi. Sống vừa ở nước ngọt vừa ở cạn. Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa. Thú mỏ vịt cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú  con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI * Đại diện: Thú mỏ vịt Sự đa dạng của lớp thú II. Bộ thú huyệt III. BỘ THÚ TÚI. KANGURU GẤU TÚI CHUỘT TÚI Quan sát hình và cho biết kanguru sống ở đâu? Kanguru sống ở đồng cỏ Nêu đặc điểm của kanguru? Kanguru cao 2m, chi sau lớn khỏe, đuôi to, dài, dưới bụng thú mẹ có túi ấp CÂU HỎI THẢO LUẬN? 1. Cách di chuyển của Kanguru? Nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với cách di chuyển đó? 2. Đặc điểm sinh sản? 3. Tại sao Kanguru con phải nuôi trong túi ấp của mẹ? 1. Kanguru di chuyển bằng cách nhảy. Đặc điểm thích nghi: 2 chi sau lớn, khỏe, đuôi to dài để giữ thăng bằng khi nhảy 2. Đẻ con, con sơ sinh yếu được nuôi dưỡng trong túi da. Đáp án: 3. Kanguru con chỉ lớn bằng hạt đậu, dài khoảng 3cm, chưa phát triển đầy đủ, không thể tự bú mẹ III. BỘ THÚ TÚI. Vú kanguru mẹ Trong túi da ở bụng thú mẹ, Kanguru non đang ngoạm chặt lấy vú để sữa mẹ tự động chảy vào miệng BÀI 48 ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. Sự đa dạng của lớp thú II. Bộ thú huyệt III. Bộ thú túi. Đại diện: Kanguru - Sống ở đồng cỏ. Chi sau cao, khoẻ; đuôi to, dài. Đẻ con Con sơ sinh rất nhỏ, con non chưa phát triển đầy đủ nên sống trong túi da ở bụng mẹ. Con non bú thụ động. Túi ấp đảm bảo an toàn cho con non. Bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính của Thú mỏ vịt và Kanguru Bảng so sánh đặc điểm đời sống và tập tính của Thú mỏ vịt và Kanguru Đồng cỏ Nước ngọt và ở cạn Chi có màng bơi Chi sau lớn, khỏe Đi trên cạn, bơi trong nước Nhảy Đẻ trứng Đẻ con Rất nhỏ Bình thường Có vú Không có vú, chỉ có tuyến sữa Ngoạm chặt lấy vú, bú thụ động Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống nước hòa tan sữa mẹ - Bộ thú huyệt: Đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú. - Bộ thú túi: Phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ. ? Tại sao bộ Thú huyệt và bộ Thú túi được xem là 2 bộ thú bậc thấp? Trả lời: Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên? Lớp thú hiện nay gồm nhiều bộ thú nhưng những loài thú đặc biệt như: bộ Thú huyệt (Thú mỏ vịt), bộ Thú túi (Kanguru) thường phân bố ở Châu Úc, ít thấy ở nơi khác( môi trường sống đặc trưng). Như vậy chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện cho chúng phát triển Học bài Đọc mục “Em có biết?” - Xem trước bài 49 (Quan sát hình 49.1 và 49.2  trả lời câu hỏi ở sgk / trang 161).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_48_bo_thu_huyetbo_thu_tui_3387.ppt
Tài liệu liên quan