Bài giảng Sinh học động vật - Bài 5: Hệ tuần hoàn

II. Các loại hệ tuần hoàn:

1. Hệ tuần hoàn hở: Ở côn trùng, thân mềm và một số động vật không xương sống.

2. Hệ tuần hoàn kín: Ở giun đốt, các động vật có xương sống, máu di chuyển trong hệ mạch liên tục gồm 3 thành phần nối liền nhau: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Một phần động mạch phình ra gọi là tim.

pdf7 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2311 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sinh học động vật - Bài 5: Hệ tuần hoàn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Heä tuaàn hoaøn Par moecium Sứa Aurelia Hải qùy Apitasia Giun dẹp Dugestia II. Các loại hệ tuần hoàn: 1.Hệ tuần hoàn hở: Ở côn trùng, thân mềm và một số động vật không xương sống. 2.Hệ tuần hoàn kín: Ở giun đốt, các động vật có xương sống, máu di chuyển trong hệ mạch liên tục gồm 3 thành phần nối liền nhau: động mạch, mao mạch, tĩnh mạch. Một phần động mạch phình ra gọi là tim. Các thành phần cơ bản của hệ tuần hoàn người b.Tính tự động của tim - hệ thống nút: tim có tính tự động vì có hệ thống nút, được ghi nhận thành điện tâm đồ: Nút xoang nhĩ: trung tâm tự động chính. Nút nhĩ thất: trung tâm tự động phụ. Bó Hiss, sợi Purkinje làm tín hiệu lan ra 2 tâm thất. Vòng tuần hoàn ở người 2.Trở lực của các ĐM nhỏ: là sự cản trở dòng máu do sự co hẹp các ĐM nhỏ. Trong quá trình hoạt động các ĐM nhỏ đều co lại ngoại trừ ĐM đến não, cơ, da. Quá trình điều khiển bởi thần kinh giao cảm và Adrenalin

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai5 hetuanhoan.pdf