Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh

NỘI DUNG

I. Tổng quan về phân tích tài chính DN

1. Khái niệm

2. Mục đích phân tích tài chính DN

3. Các phương pháp phân tích

4. Các báo cáo tài chính

II. Nội dung phân tích tài chính

1. Phân tích khái quát

2. Phân tích chỉ số tài chính

 Nhóm chỉ số khả năng thanh toán

 Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải

 Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi

 Nhóm chỉ số thị trường

pdf89 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp - Nguyễn Thị Oanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MỤC TIÊU • Nắm được mục tiêu PTTC, phân biệt được các phương pháp PTTC • Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo • Lập và hiểu được ý nghĩa các chỉ số tài chính • Phân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ PTTC CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG I. Tổng quan về phân tích tài chính DN II. Nội dung phân tích tài chính CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG I. Tổng quan về phân tích tài chính DN 1. Khái niệm 2. Mục đích phân tích tài chính DN 3. Các phương pháp phân tích 4. Các báo cáo tài chính CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NỘI DUNG II. Nội dung phân tích tài chính 1. Phân tích khái quát 2. Phân tích chỉ số tài chính  Nhóm chỉ số khả năng thanh toán  Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải  Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi  Nhóm chỉ số thị trường CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 1. KHÁI NIỆM PTTCDN là đánh giá những gì đã làm được trong một thời kỳ nhất định (quý, năm), dự kiến những gì đã xảy ra, trên cơ sở đó kiến nghị các biện pháp, tận dụng triệt để các điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu của DN. CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 2. MỤC ĐÍCH Tuỳ vào mỗi đối tượng khác nhau mà việc phân tích tài chính doanh nghiệp có mục đích khác nhau. a. Phân tích tài chính đối với nhà quản trị DN b. Phân tích tài chính đối với nhà đầu tư c. Phân tích tài chính đối với ngừơi cho vay d. Phân tích tài chính đối với cơ quan quản lý chức năng CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC a. NỘI DUNG - Phân tích, đánh giá khái quát BCTC; Phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn - Phân tích, đánh giá BCTC qua các chỉ số tài chính - Phân tích DuPont CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC b. PHƯƠNG PHÁP PTTC * Phương pháp so sánh * Phương pháp phân tích tỷ lệ CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC - Phương pháp so sánh + So sánh theo thời gian + So sánh theo không gian - Nội dung so sánh: + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước + So sánh giữa số thực hiện kỳ này với số kế hoạch + So sánh giữa số liệu của DN với số liệu trung bình ngành, DN khác b. PHƯƠNG PHÁP PTTC CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 3. NỘI DUNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PTTC * Phương pháp phân tích tỷ lệ b. PHƯƠNG PHÁP PTTC Các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhóm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của DN Nhóm chỉ số khả năng thanh toán Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi Nhóm chỉ số thị trường CHƯƠNG 3 I. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DN 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) Theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006, BCTC ở một DN bao gồm: Bảng cân đối kế toán Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thuyết minh BCTC I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) – Mẫu B 01-DN BCĐKT là BCTC tổng hợp phản ánh tổng quát tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản của DN ở một thời điểm nhất định (thường là ngày cuối cùng của kỳ kế toán) TÀI SẢN NGUỒN VỐN A. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả B. Tài sản dài hạn B. Vốn chủ sở hữu Tổng cộng Tổng cộng I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) * TÀI SẢN: thể hiện số tài sản DN đang quản lý và sử dụng I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) Tài sản ngắn hạn là những tài sản có thể chuyển hóa thành tiền mặt trong thời gian ngắn, thường trong một chu kỳ kinh doanh hay một năm Tài sản dài hạn là những tài sản có thể chuyển hóa thành tiền mặt trong thời gian trên một năm Phần tài sản cố định được biểu hiện với hai nội dung : -Nguyên giá tài sản cố định để theo dõi -Giá trị ròng của tài sản cố định = Nguyên giá tài sản dài hạn – Giá trị hao mòn lũy kế. I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) * NGUỒN VỐN : nguồn hình thành tài sản Về cơ bản, phần nguồn vốn của BCĐKT gồm có hai phần chính : -Nợ phải trả -Vốn đầu tư của chủ sở hữu I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) •Chú ý: Tổng tài sản = TSNH + TSDH Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) • Đặc điểm: BCĐKT thể hiện hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính vào một thời điểm xác định.  Giá trị của các khoản ghi trên BCĐKT là giá trị sổ sách  Về mặt kinh tế: phản ánh quy mô kết cấu giá trị tài sản và các nguồn vốn tài trợ  Về mặt pháp lý : tài sản thể hiện số vốn đang thuộc quyền quản lý và sử dụng của DN. Nguồn vốn thể hiện trách nhiệm pháp lý với các đối tượng liên quan hình thành nên nguồn vốn  Các chỉ số được phản ánh dưới hình thái giá trị Tổng số tài sản và tổng số nguồn vốn luôn bằng nhau. I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) a. Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) • Hạn chế BCĐKT được lập vào một thời điểm nhất định Đôi khi số liệu trên BCĐKT cũng có thể là giả tạo Giá trị của các khoản ghi trên BCĐKT là giá trị sổ sách I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) – Mẫu B 02-DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( hay còn gọi là báo cáo lỗ lãi) phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ, thường là một năm hay một chu kỳ kinh doanh. I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) b. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) • Doanh thu thuần bán hàng hay dịch vụ (1) • Giá vốn hàng bán (2) • Lãi gộp (3) = (1) – (2) • Chi phí kinh doanh (4) • Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) (5) = (3) – (4) • Lãi vay (6) • Lợi nhuận thuần hay lợi nhuận trước thuế (EBT) (7)=(5)-(6) • Thuế thu nhập (8) • Lợi nhuận ròng hay lợi nhuận sau thuế (EAT) (9) = (7)-(8) I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) BCLCTT là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán - BCLCTT cho biết lượng tiền vào, ra của DN qua 3 hoạt động: hoạt động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính. - BCLCTT phản ánh tổng lượng tiền tồn đầu kỳ, lượng tiền thuần lưu chuyển trong kỳ và lượng tiền thuần cuối kỳ. - BCLCTT cho phép cả các nhà quản lí cũng như các nhà nghiên cứu trả lời được những vấn đề quan trọng liên quan đến tiền I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) * Các dòng tiền trong bảng lưu chuyển tiền tệ được chia thành 3 loại: - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh - Dòng tiền từ hoạt động đầu tư - Dòng tiền từ hoạt động tài chính: I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh Là các dòng tiền ra và vào trực tiếp liên quan đến thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh Có hai phương pháp trình bày + Phương pháp trực tiếp + Phương pháp gián tiếp I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh + Phương pháp trực tiếp Chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra được gọi là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh + Phương pháp gián tiếp Việc tính toán dòng tiền hoạt động SXKD xuất phát từ lợi nhuận ròng, sau đó điều chỉnh các khoản mục phi tiền tệ và các khoản lợi nhuận mà DN có được không phải từ hoạt động kinh doanh, sự biến động của vốn lưu động để tính toán dòng tiền ra/vào I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanh + Phương pháp gián tiếp Lợi nhuận ròng + khấu hao + (-) các khoản giảm hay tăng khoản phải thu + (-) các khoản tăng giảm các khoản phải trả Chú ý: Tài sản tăng thì dòng tiền giảm Tài sản giảm thì dòng tiền tăng Nguồn vốn tăng thì dòng tiền tăng Nguồn vốn giảm thì dòng tiền giảm I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động đầu tư Là các dòng tiền vào ra liên quan đến việc mua và thanh lí các tài sản sản xuất kinh doanh do công ty sử dụng hoặc đầu tư vào các chứng khoán của công ty khác Chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) - Dòng tiền từ hoạt động tài chính Chênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài trợ I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) c. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) Bài tập minh họa: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp khi biết các số liệu sau (đơn vị 1000 USD): •Lợi nhuận ròng: 100.000 •Tăng hàng tồn kho: 12.000 •Khoản phải thu trong kỳ tăng: 3.000 •Nợ nhà cung cấp tăng: 8.000 •Mua máy móc thiết bị mới: 70.000 •Thanh lý máy móc thiết bị cũ: 10.000 •Khấu hao: 25.000 •Phát hành cổ phiếu thường: 20.000 •Chia cổ tức thường: 5.000 I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) d. Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) TMBCTC giải thích và bổ sung thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính trong kỳ mà các BCTC khác không thể trình bày rõ và chi tiết được I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) d. Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC) TMBCTC trình bày khái : - Đặc điểm hoạt động của DN - Tình hình khách quan trong kỳ kinh doanh đã tác động đến hoạt động kinh doanh của DN - Chính sách kế toán áp dụng - Phương pháp phân bổ chi phí, đặc điểm khấu hao, tỷ giá hối đoái được dùng để hoạch toán trong kỳ - Sự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữu - Tình hình thu nhập của nhân viên - Các tình hình khác. I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) e. Mối quan hệ giữa các BCTC *Mối quan hệ giữa BCĐKT và BCKQHĐK *Mối quan hệ giữa BCĐKT và BCLCTT *Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCLCTT I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) e. Mối quan hệ giữa các BCTC *Mối quan hệ giữa BCĐKT và BCKQHĐK - Nếu kết quả hoạt động có lời : Một phần lời có thể phân phối cho các thành viên góp vốn, phần còn lại doanh nghiệp giữ lại để tăng dự trữ và các quỹ của doanh nghiệp hoặc tăng vốn kinh doanh. - Nếu kết quả kinh doanh bị lỗ : Doanh nghiệp phải lấy nguổn vốn có sẵn để bù đắp và trang trải chi phí, nghĩa là dùng các tài sản của doanh nghiệp để bù đắp. Như vậy, trên BCĐKT, nguồn vốn và tài sản giảm đi. I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) e. Mối quan hệ giữa các BCTC *Mối quan hệ giữa BCĐKT và BCLCTT I. 4. CÁC BÁO CÁO TÀI CHÍNH (BCTC) e. Mối quan hệ giữa các BCTC *Mối quan hệ giữa BCKQHĐKD và BCLCTT Hoạt động kinh doanh được thể hiện trên Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh CHƯƠNG 2 II. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 1.Phân tích khái quát (Xem Phụ lục 6 ) 2.Phân tích chỉ số tài chính II. 2. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH Có bốn nhóm chỉ số tài chính: 2.1. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán 2.2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải 2.3. Nhóm chỉ số khả năng sinh lợi 2.4. Nhóm chỉ số thị trường II. 2. PHÂN TÍCH CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 2.1. Nhóm chỉ số khả năng thanh toán Chỉ số khả năng thanh toán đo lường khả năng của doanh nghiệp trong việc sử dụng các tài sản nhanh chóng chuyển hóa thành tiền để đối phó với các nghĩa vụ tài chính ngắn hạn. a. Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời b. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán a. Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời (The Current Ratio – Rc ) C Tài san ngan han R No ngan han  Ý nghĩa: Một đồng nợ ngắn hạn được đảm bảo thanh toán bằng mấy đồng tài sản ngắn hạn II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán a. Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời (The Current Ratio – Rc ) Khả năng trả nợ giảm  khó khăn tài chính tiềm tàng * Khi Rc thấp : Khả năng trả nợ cao * Khi Rc cao : DN quản trị tài sản ngắn hạn không hiệu quả * Khi Rc quá cao : II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán a. Chỉ số khả năng thanh toán hiện thời (The Current Ratio – Rc ) R 2.241 C 2,72 823   Công ty Dương Đông Bình quân ngành: 2,1 II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán b. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (The Quick Ratio – Rq ) Ý nghĩa: - Cho biết khả năng thanh toán thực sự của D - Được tính dựa trên các TSNH có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng những yêu cầu thanh toán cần thiết q = Tiên + Phai thu KH R No ngan han II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán b. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (The Quick Ratio – Rq ) Công ty Dương Đông 178 678 1,04 823q R    Bình quân ngành = 1,1 II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán b. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh (The Quick Ratio – Rq ) Lưu ý: thực tế nếu một DN có Hàng tồn kho dễ chuyển đổi trong khi đó Khoản phải thu khó thu hồi thì ta biến đổi công thức cho phù hợp Q Tiên + Hàng Tôn kho R No ngan han  II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay khoản phải thu • Kỳ thu tiền bình quân • Quản lý phải thu khách hàng quá hạn • Vòng quay hàng tồn kho • Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho • Vòng quay phải trả cho người bán • Kỳ thanh toán bình quân II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay khoản phải thu Doanh thu tin dung Vòng quay phai thu KH Phai thu KH bình quân  Ý nghĩa: Cho biết số lần Phải thu khách hàng được chuyển hóa thành tiền trong năm  Số vòng quay càng lớn thì thời gian chuyển hoá từ doanh số thành tiền mặt càng ngắn II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay khoản phải thu Công ty Dương Đông Bình quân ngành = 8,1 vòng 3.992 Vòng quay phai thu KH = 6,09 vòng (362 678) / 2   II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Kỳ thu tiền bình quân ( Days of sale outstanding – DSO) So ngày trong nam DSO Vòng quay khoan phai thu  Khoan phai thu + So ngày trong nam DSO Doanh so tinh dung  Ý nghĩa: DSO là khoảng thời gian bình quân mà Phải thu khách hàng của công ty có thể chuyển thành tiền II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Kỳ thu tiền bình quân ( Days of sale outstanding – DSO) DSO cao: DN bị chiếm dụng vốn, khó khăn trong công tác thu hồi nợ DSO thấp: DN không bị động trong khâu thanh toán, không gặp những khoản nợ khó đòi DSO quá thấp: DN áp dụng chính sách tín dụng quá chặt chẽ  Doanh số giảm, lợi nhuận thấp II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Kỳ thu tiền bình quân ( Days of sale outstanding – DSO) Công ty Dương Đông: 365 DSO = 59,9 ngày 6,09  Bình quân ngành = 45ngày II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Quản lý phải thu khách hàng quá hạn Tháng bán tín dụng Tháng 12 Tháng 11 Tháng 10 Tháng 9 Tháng 8 về trước Thời gian quá hạn 0 1 2 3 >3 Tỷ lệ % trên tổng số dư phải thu KH hiện tại 67 19 7 12 5 II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay hàng tồn kho ( Inventory Ratio – IR) Giá vôn hàng bán Vòng quay tôn kho Tôn kho bình quân  Ý nghĩa: Chỉ số vòng quay hàng tồn kho cho biết hàng tồn kho quay bao nhiêu vòng để chuyển thành Phải thu khách hàng thông qua hoạt động bán hàng trong năm II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay hàng tồn kho (IR) IR càng cao: IR thấp: Duy trì quá nhiều hàng lỗi thời, quá hạn, công tác bán hàng kém • Hoạt động quản trị HTK càng hiệu quả, HTK càng mới và khả nhượng • Có thể là dấu hiệu duy trì quá ít HTK  cạn dự trữ II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay hàng tồn kho (IR) Công ty Dương Đông 2.680 2,19 (1.120 1.329) / 2 IR    Bình quân ngành = 3,2 II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho Sô ngày trong nam Chu ky chuyên hóa HTK= Vòng quay tôn kho HTK bình quân x Sô ngày trong nam Chu ky chuyên hóa HTK= Giá vôn hàng bán Ý nghĩa: xác định số ngày dự trữ hàng tồn kho II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Chu kỳ chuyển hóa hàng tồn kho Công ty Dương Đông: 365 166,7 ng 2,19 ày Trung bình ngành = 114 ngày II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Vòng quay phải trả cho người bán Tri giá hàng mua tín dung Vòng quay phai tra nguoi bán= Khoan phai tra bình quân II. – 2 - 1.Nhóm chỉ số khả năng thanh toán • Kỳ thanh toán bình quân Phai tra nguoi bán x Sô ngày trong nam Ky thanh toán bình quân = Tri giá hàng mua tín dung Ý nghĩa: Cho biết thời hạn bình quân của Khoản phải trả người bán II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải a.Chỉ số nợ trên vốn chủ b.Chỉ số nợ trên tài sản c.Chỉ số nợ dài hạn trên vốn dài hạn d.Các chỉ số về khả năng trang trải * Số lần đảm bảo lãi vay * Số lần trang trải từ lợi nhuận hoạt động trước khấu hao II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải a.Chỉ số nợ trên vốn chủ (D/E) Tông no D/E = Vôn chu so huu Ý nghĩa: Cho biết tỷ lệ vốn vay so với Vốn chủ sở hữu được đưa vào SX-KD của một doanh nghiệp II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải a.Chỉ số nợ trên vốn chủ (D/E) Công ty Dương Đông: 1.343 D/E = 0,72 1.855  Bình quân ngành: 0,8 II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải b. Chỉ số nợ trên tài sản (D/A) Tông no D/A = Tông tài san Ý nghĩa: Cho biết 1 đồng tài sản đã được tài trợ bằng bao nhiều đồng vốn vay II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải b. Chỉ số nợ trên tài sản (D/A) Công ty Dương Đông 1.343 D/A = 0,42 3.198  II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải c. Chỉ số nợ dài hạn trên vốn dài hạn Tông no dài han Chi sô no dài han = Tông no dài han + VCSH Ý nghĩa: Cho biết tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng vốn dài hạn của công ty II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải d. Các chỉ số về khả năng trang trải Biểu diễn chi phí tài chính của một công ty trong mối quan hệ với khả năng đáp ứng, trang trải chúng II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải d. Các chỉ số về khả năng trang trải * Số lần đảm bảo lãi vay Ý nghĩa: Biểu thị khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ bằng thu nhập sản sinh từ hoạt động của công ty Sô lân dam bao lai vay = Chi phí tài chính EBIT II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải d. Các chỉ số về khả năng trang trải * Số lần đảm bảo lãi vay Công ty Dương Đông 3 7 2 = 4 , 8 9 7 6  Bình quân ngành: 4 II. – 2 - 2. Nhóm chỉ số nợ và khả năng trang trải d. Các chỉ số về khả năng trang trải * Số lần trang trải từ lợi nhuận hoạt động trước khấu hao EBITDA +Chi phí thuê tài chính Sô lân dam bao lai vay= Vôn gôc Chi phí tài chính + Chi phí thuê tài chính (1-t)  II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi a.Khả năng sinh lợi trên doanh số • Lợi nhuận gộp biên • Lợi nhuận ròng biên b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư • Vòng quay tổng tài sản • Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) • Thu nhập trên vốn chủ (ROE) II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi a.Khả năng sinh lợi trên doanh số Loi nhuân gôp vê BH và CCDV Loi nhuân gôp biên = Doanh thu thuân vê BH và CCDV •Lợi nhuận gộp biên Nếu LN gộp biên giảm: chi phí sản xuất tăng so với doanh thu  Giá bán thấp, hiệu quả SX giảm II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi a.Khả năng sinh lợi trên doanh số •Lợi nhuận gộp biên Công ty Dương Đông: 1.312 = 32,9% 3.992  Công ty Dương Đông: 32,9% II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi a.Khả năng sinh lợi trên doanh số Loi nhuân thuân sau thuê TNDN Loi nhuân ròng biên = Doanh thu thuân vê BH và CCDV •Lợi nhuận ròng biên Công cụ đo lường khả năng sinh lợi trên doanh số sau khi tính đến tất cả các chi phí và thuế TNDN II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi a.Khả năng sinh lợi trên doanh số •Lợi nhuận ròng biên Công ty Dương Đông 213 = 5,3% 3.992  Bình quân ngành: 4,7% II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư Doanh thu thuân vê BH và CCDV Vòng quay tông tài san = Tông tài san •Vòng quay tổng tài sản Ý nghĩa: Cho biết hiệu quả tương đối của công ty trong việc sử dụng tổng tài sản để tạo ra doanh thu II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư •Vòng quay tổng tài sản Công ty Dương Đông: 3.992 = 1,25 3.198  Bình quân ngành: 1,66 vòng II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư Loi nhuân thuân sau thuê TNDN ROA = Tông tài san •Thu nhập trên tổng tài sản (Return On Assets - ROA) Ý nghĩa: Cho biết 1 đồng tài sản bỏ vào đầu tư cho bao nhiêu lợi nhuận ròng II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư •Thu nhập trên tổng tài sản (Return On Assets - ROA) Công ty Dương Đông: 213 = 6,7% 3.198  Bình quân ngành: 7,8% II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư • Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) Cách tiếp cận Dupont Suât sinh loi trên dâu tu=Kha nang sinh loi trên doanh sô x Hiêu suât cua tài Đo lường hiệu quả chung về khả năng sinh lợi bằng tài sản hiện có Đo lường khả năng sinh lợi trên doanh thu Đo lường hiệu quả trong việc sử dụng tài sản để tạo ra doanh thu II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư • Thu nhập trên tổng tài sản (ROA) Công ty Dương Đông Suât sinh loi trên dâu tu=Kha nang sinh loi trên doanh sô x Hiêu suât cua tài ROA = Loi nhuân ròng biên x Vòng quay tông tài san 6,7% = 5,3% x 1.25 II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư Loi nhuân thuân sau thuê TNDN Thu nhâp trên vôn chu = Tông VCSH ROA ROE = 1- D/A •Thu nhập trên vốn chủ (Return On Equity - ROE) II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư •Thu nhập trên vốn chủ (Return On Equity - ROE) Công ty Dương Đông: 213 = 11,49% 1.855  Bình quân ngành: 14,04% II. – 2 - 3. Các chỉ số khả năng sinh lợi b.Khả năng sinh lợi trên vốn đầu tư • Thu nhập trên vốn chủ (ROE) Cách tiếp cận Dupont Tông tài san ROE = Loi nhuân ròng biên x Vòng quay tài san x Vôn chu Công ty Dương Đông: Bình quân ngành: 11,4% 5,3 x 1,25 x 1,72  14,04% = 4,7% x 1,66 x 1,33 II. – 2 - 4. Các chỉ số thị trường a. Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành b. Giá trên thu nhập c. Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu d. Giá thị trường trên giá trị sổ sách II. – 2 - 4. Các chỉ số thị trường a. Lãi cơ bản trên cổ phiếu lưu hành (Earnings Per Share – EPS) Loi nhuân thuân sau thuê TNDN - Cô tuc uu dai EPS = Sô cô phiêu luu hành trong ky EPS mô tả mức lợi nhuận sau thuế TNDN mà công ty đạt được trên mỗi cổ phiếu được phát hành và lưu hành Công ty Dương Đông 213 triêu VND 0,00506 triêu VND/CP 42.100 CP   II. – 2 - 4. Các chỉ số thị trường b. Giá trên thu nhập (Price/Earnings– P/E) Giá thi truong cua cô phiêu P/E = Thu nhâp trên môi cô phiêu  Cho biết nhà đầu tư sẵn sàng trả bao nhiêu cho mỗi đồng lợi nhuận II. – 2 - 4. Các chỉ số thị trường c. Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phiếu Vôn chu Giá tri sô sách trên môi cô phiêu = Tông sô CP luu hành II. – 2 - 4. Các chỉ số thị trường d. Giá thị trường trên giá trị sổ sách – M/B Giá tri thi truong môi CP M/B = Giá tri sô sách môi CP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_3_phan_tich.pdf
Tài liệu liên quan