Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 4: Quản trị tài trợ ngắn hạn của công ty đa quốc gia

Mô tả các hình thức tài trợ ngắn hạn mà công ty

ĐQG có thể tiếp cận

 Lý giải động cơ và cách thức quyết định tài trợ từ

nước ngoài của các công ty ĐQG

 Bàn luận về các tiêu chuẩn phải quan tâm khi

lựa chọn tài trợ từ nước ngoài của công ty ĐQG

 Phản ánh những lợi ích có thể của việc tài trợ

bằng tổ hợp tiền tệ

pdf5 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính công ty đa quốc gia - Chương 4: Quản trị tài trợ ngắn hạn của công ty đa quốc gia, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TMU DFM_MFM2017_Ch04 1 18/24/2017 Chương 4 Quản trị tài trợ ngắn hạn của công ty ĐQG 2 Nội dung chính:  Mô tả các hình thức tài trợ ngắn hạn mà công ty ĐQG có thể tiếp cận  Lý giải động cơ và cách thức quyết định tài trợ từ nước ngoài của các công ty ĐQG  Bàn luận về các tiêu chuẩn phải quan tâm khi lựa chọn tài trợ từ nước ngoài của công ty ĐQG  Phản ánh những lợi ích có thể của việc tài trợ bằng tổ hợp tiền tệ 8/24/2017 Một số lựa chọn trong thanh toán quốc tế:  Người nhập khẩu trả tiền trước ()  Người xuất khẩu mở tài khoản ghi Nợ người nhập khẩu ()  Sử dụng phương thức tín dụng chứng từ ()  Sử dụng phương thức nhờ thu phiếu trơn hoặc nhờ thu kèm chứng từ ()  Công ty mẹ gửi hàng cho chi nhánh hoặc công ty con tiêu thụ () 8/24/2017 3 D TMU DFM_MFM2017_Ch04 2 Tài trợ thương mại từ trung gian tài chính:  Tài trợ khoản phải thu ()  Bao thu ()  Tài trợ mở thư tín dụng ()  Xác nhận thư tín dụng ()  Tái tài trợ thư tín dụng trả tiền ngay ()  Tài trợ thông qua chấp nhận của ngân hàng ()  Tài trợ tư bản lưu động ()  Tài trợ cho các hàng hóa tư bản trung hạn () 8/24/2017 4 Nguồn tài trợ ngắn hạn của công ty ĐQG:  Phát hành trái khoán Châu Âu dưới sự bảo lãnh của ngân hàng thương mại ()  Phát hành thương phiếu theo giá bán chiết khấu qua người môi giới ()  Vay ngắn hạn trực tiếp từ các ngân hàng thương mại ở nước ngoài ()  Vay ngắn hạn trực tiếp từ các ngân hàng thương mại trong nước () 8/24/2017 5 6 Lợi thế của công ty ĐQG khi tài trợ nội bộ:  Tự chủ về chi phí tài trợ ()  Linh hoạt về hình thức tài trợ thông qua các hoạt động thương mại giữa công ty mẹ với các công ty con, các chi nhánh và giữa các công ty con, các chi nhánh với nhau  Chuyển giá ()  Giảm thuế ()  Né tránh các hạn chế từ phía các Chính phủ () 8/24/2017 D TMU DFM_MFM2017_Ch04 3 7 Lý do nên cân nhắc tài trợ bằng ngoại tệ:  Bù đắp khoản phải thu bằng ngoại tệ để vừa tận dụng lợi thế về lãi suất tài trợ, vừa trung hòa trạng thái ngoại hối nhằm giảm thiểu rủi ro hối đoái nghiệp vụ thuần  Giảm thiểu chi phí tài trợ khi kết hợp giữa lãi suất tài trợ bằng ngoại tệ và các biện pháp phòng ngừa rủi ro hối đoái đem lại kết quả là chi phí tài trợ bằng ngoại tệ thấp hơn so với tài trợ bằng nội tệ 8/24/2017 8 Lãi suất tài trợ hiệu quả Rf  Chi phí thực của việc tài trợ của công ty vay nợ sẽ tuỳ thuộc vào lãi suất tính bởi ngân hàng cung cấp khoản cho vay và sự thay đổi giá trị của đồng tiền vay trong thời gian vay, nghĩa là: Rf = (1+if) (1+ef) - 1 trong đó ef = (SPOTt+1 – SPOTt)/ SPOTt if là lãi suất cho vay bằng ngoại tệ 8/24/2017 9 Tài trợ bằng ngoại tệ khi tồn tại ngang giá LS (Forward-Spot)/Spot = [(1+ih)/(1+if)] – 1  Hãy so sánh tài trợ bằng ngoại tệ nếu kết hợp với phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn?  Nếu Forward là dự báo chính xác của Spot trong tương lai, tài trợ bằng ngoại tệ không bù đắp bằng hợp đồng kỳ hạn có kết quả như thế nào?  Nếu Spot tương lai dự kiến thấp hơn Forward thì sao? Và nếu tỷ giá biến động ngược lại thì sao? 8/24/2017 D TMU DFM_MFM2017_Ch04 4 Tài trợ ngoại tệ khi không tồn tại IRP  Mức gia tăng kỳ hạn vượt chênh lệch lãi suất, hãy so sánh tài trợ bằng ngoại tệ có phòng ngừa kỳ hạn với việc tài trợ bằng nội tệ?  Nếu mức khấu trừ kỳ hạn thấp hơn chênh lệch lãi suất thì kết quả so sánh sẽ như thế nào?  Nếu mức gia tăng kỳ hạn ít hơn chênh lệch lãi suất thì sao?  Nếu mức khấu trừ kỳ hạn cao hơn chênh lệch lãi suất thì sao? 8/24/2017 10 11 Sử dụng Forward như một dự báo cho Spot Rf = (1+if)[1+(Forward-Spot)/Spot] - 1  Nếu Spot trong tương lai thấp hơn Forward thì tài trợ bằng ngoại tệ sẽ “rẻ” hơn và ngược lại ()  Nếu Forward được tin tưởng là một dự báo không chệch của Spot trong tương lai thì công ty nên yên tâm với việc tài trợ bằng nội tệ với các thông số tài trợ ổn định và dễ dàng biết trước () 8/24/2017 12 Dự báo tỷ giá khi tài trợ bằng ngoại tệ  Nếu if=4% trong khi rf=5% thì ngoại tệ tài trợ phải hứa hẹn tăng giá khoảng 0,96% để tài trợ bằng ngoại tệ cũng giống tài trợ bằng nội tệ  Nếu công ty ĐQG dự tính ngoại tệ tăng giá cao hơn 0,96% thì nên tài trợ bằng nội tệ  Nếu công ty ĐQG dự tính ngoại tệ tăng giá ít hơn 0,96% thì nên cân nhắc lợi thế của tài trợ bằng ngoại tệ so với các vấn đề về rủi ro và chi phí () 8/24/2017 D TMU DFM_MFM2017_Ch04 5 13 Kịch bản chi phí tài trợ bằng ngoại tệ iUSD=8% iEUR=6% iJPY=7% ± X.Suất Rf Rf* EUR 1% 0.2 7.06% 8.226% EUR 2% 0.5 8.12% EUR 3% 0.3 9.18% JPY -1% 0.1 5.93% 8.070% JPY 1% 0.7 8.07% JPY 2% 0.2 9.14% 8/24/2017 Phân tích tài trợ tổ hợp (50:50) Kết hợp các khả năng Rf Xác suất Rf tổ hợp (50:50)EUR JPY 7.06% 5.93% 0.02 6.495% 7.06% 8.07% 0.14 7.565% 7.06% 9.14% 0.04 8.100% 8.12% 5.93% 0.05 7.025% 8.12% 8.07% 0.35 8.095% 8.12% 9.14% 0.10 8.630% 9.18% 5.93% 0.03 7.555% 9.18% 8.07% 0.21 8.625% 9.18% 9.14% 0.06 9.160% 8/24/2017 14 8/24/2017 15 T M_ TM U T M_ TM U TM _ TM U

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_cong_ty_da_quoc_gia_chuong_4_qu.pdf
Tài liệu liên quan