6.1. Giá trị theo thời gian
của tiền
• 6.1.1. Giá trị tương lai
• 6.1.2. Giá trị hiện tại
6.2. Đánh giá dự án đầu tư
• 6.2.1. Tổng quan về đánh giá dự
án đầu tư
• 6.2.2. Hiện giá thuần (NPV)
• 6.2.3. Suất sinh lời nội bộ (IRR)
6.3. Ước tính dòng
tiền
• 6.3.1. Các vấn đề khi lập dòng
tiền
• 6.3.2. Nghiên cứu rủi ro và ra
quyết định đầu tư
8 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 6: Quyết định đầu tư - Phạm Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1
TS. Phạm Thị Thúy Hằng
Năm học 2020-2021
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng
1
6.1. Giá trị theo thời gian
của tiền
• 6.1.1. Giá trị tương lai
• 6.1.2. Giá trị hiện tại
6.2. Đánh giá dự án đầu tư
• 6.2.1. Tổng quan về đánh giá dự
án đầu tư
• 6.2.2. Hiện giá thuần (NPV)
• 6.2.3. Suất sinh lời nội bộ (IRR)
6.3. Ước tính dòng
tiền
• 6.3.1. Các vấn đề khi lập dòng
tiền
• 6.3.2. Nghiên cứu rủi ro và ra
quyết định đầu tư
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2
6.1.1. Giá
trị tương lai
6.1.2. Giá trị
hiện tại
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3
FVn = PV (1+r)n
Ví dụ: đầu tư một khoản tiền 1,000,000 đồng, lãi suất 15%/năm, thời gian đầu tư là 4
năm. Tính giá trị tương lai sau 4 năm của khoản tiền này.
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4
Năm Số tiền
đầu năm
Lợi tức Số tiền
cuối năm
1 1,000,000 1,000,000x15%=150,000 1,150,000
2 1,150,000 1,150,000x15%=172,500 1,322,500
3 1,322,500 1,322,500x15%=198,375 1,520,875
4 1,520,875 1,520,875x15%=228,131 1,749,006
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5
𝐹𝑉 =𝐶𝐹𝑖 × (1 + 𝑟)ି
ୀଵ
6.1.1. Giá
trị tương lai
6.1.2. Giá
trị hiện tại
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6
Giá trị hiện tại của một khoản thu nhập
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7
Ví dụ: tính giá trị hiện tại của khoản tiền 1,000,000 nhận được sau 5 năm
nữa, biết lợi tức đầu tư là 15%
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3
6.1. Giá trị theo thời gian
của tiền
• 6.1.1. Giá trị tương lai
• 6.1.2. Giá trị hiện tại
6.2. Đánh giá dự án đầu tư
• 6.2.1. Tổng quan về đánh giá dự
án đầu tư
• 6.2.2. Hiện giá thuần (NPV)
• 6.2.3. Suất sinh lời nội bộ (IRR)
6.3. Ước tính dòng
tiền
• 6.3.1. Các vấn đề khi lập dòng
tiền
• 6.3.2. Nghiên cứu rủi ro và ra
quyết định đầu tư
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9
6.2.1. Tổng
quan về
đánh giá dự
án đầu tư
6.2.2. Hiện
giá thuần
(NPV)
6.2.3. Suất
sinh lời nội
bộ (IRR)
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10
Replacement: doanh
nghiệp có nên sử dụng
quy trình sản xuất tương
tự không?
Replacement – cost
reduction : thay thế thiết bị
đã bị lỗi thời để đạt chi phí
thấp hơn
Expansion of existing
products or market: tăng
lượng sản xuất hiện có hay
tăng các chi nhánh bán lẻ,
mạng lưới phân phối
Expansion into new
products or market: liên
quan đến sản phẩm mới,
địa bàn kinh doanh mới,
có thể ảnh hưởng đến bản
chất hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
Safety or enviroment
project: dự án tích hợp với
yêu cầu của chính phủ,
công đoàn, chính sách bảo
hiểm
Dự án khác: xây trụ sở,
điểm đỗ xe, mua máy bay
cho quản trị viên
Thâu tóm: dự án có nên
mua lại một công ty hay
không?
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11
Nguyên tắc xác định dòng tiền dự án
Dòng tiền cần được đo lường trên cơ sở tăng thêm
Dòng tiền cần được tính toán trên cơ sở sau thuế
Tất cả các tác động gián tiếp của một dự án cần được xem xét khi đánh
giá dòng tiền
Các chi phí thiệt hại không được tính vào dòng tiền dự án
Giá trị các tài sản sử dụng trong một dự án nên được tính theo cac chi
phí cơ hội của chúng
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1211/08/2020
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4
Xác định dòng tiền ra
Chi phí ban đầu cho việc hình thành TSCĐ
Tăng vốn lưu động ban đầu do đầu tư mới đòi
hỏi
Khi xác định dòng tiền ra của dự án cần chú ý
đến thu nhập thuần từ việc bán các tài sản hiện có
trong trường hợp đầu tư là một quyết định thay
thế, và thuế phát sinh do việc bán các tài sản hiện
có hoặc mua tài sản mới.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1311/08/2020
Xác định dòng tiền vào
• Số tiền khấu hao dự tính
trong kỳ
• EBIT (1-t) .
•Thu hồi vốn lưu động
• Thu hồi tài sản còn lại
Xác định dòng tiền
thuần của dự án
Dòng tiền thuần = dòng
tiền vào – dòng tiền ra
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1411/08/2020
Evolution of financial indicators (Dr. Hervé Campo, University
Montesquieu Bordeaux IV)
EPS EPS growth ROE
EBIT EBITDA ROCE
CFROI
ROCE-WACC
NPV, EVA hay lợi
nhuận kinh tế, MVA,
TSR
Lợi nhuận Khả năng
sinh lợi
Giá trị tạo ra
1985 1995 1995
Dễ điều
chỉnh
Chịu ảnh hưởng
mạnh của thị
trường
Yếu
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1511/08/2020
6.2.1. Tổng
quan về
đánh giá dự
án đầu tư
6.2.2. Hiện
giá thuần
(NPV)
6.2.3. Suất
sinh lời nội
bộ (IRR)
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 16
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 17
NPV >0 : chấp thuận dự án
NPV<0 : loại bỏ dự án
NPV=0 : tùy theo sự cần thiết của dự án đối với công ty
mà ra quyết định.
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 18
Ưu điểm & nhược điểm
Ưu điểm:
Nhìn nhận hiệu quả của dự án tương đối chính xác.
Phù hợp với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của doanh nghiệp
Nhược điểm:
Nó không phản ánh được tỷ lệ sinh lời của đồng vốn đầu tư.
Không cho thấy mối liên hệ giữa mức sinh lời của vốn đầu tư và chi
phí sử dụng vốn.
Phụ thuộc vào tỷ lệ chiết khấu
Đòi hỏi xác định rõ dòng tiền thu hoặc chi của dự án hàng năm.
Trường hợp có nhiều dự án có tuổi thọ khác nhau thì tính toán phức
tạp, khó khăn.
6.2.1. Tổng
quan về
đánh giá dự
án đầu tư
6.2.2. Hiện
giá thuần
(NPV)
6.2.3. Suất
sinh lời nội
bộ (IRR)
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 19 11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 20
Cách tính IRR: sử dụng phương pháp nội suy. Trên cơ sở có r1
và r2 (r10, NPV2<0. Ta có:
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 21
IRR > r: chấp nhận dự án
IRR < r: không chấp nhận dự án
IRR = r: tùy theo dự án mà có thể chấp nhận hay loại bỏ
Ưu điểm & nhược điểm
• Ưu điểm:
• Phương pháp IRR cho phép đánh giá được mức sinh lời của dự án có
tính đến yếu tố giá trị theo thời gian của tiền tệ.
• Cho phép dễ dàng so sánh mức sinh lời của dự án với chi phí sử dụng
vốn, thấy được mối liên hệ giữa việc huy động vốn và hiệu quả sử dụng
vốn trong thực hiện dự án.
• Nhược điểm:
• Phương pháp này không chú trọng đến quy mô vốn đầu tư nên có thể
dẫn đến trường hợp kết luận thiếu thỏa đáng khi đánh giá dự án.
A B C
NĂM 0 1 2 0 1 2 0 1 2
CF -100 130 100 -130 -100 230 -132
IRR 30% 30% 10% 20%
NPV 18.2 -18.2 0
r = 10%
Tài trợ ? ?
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2211/08/2020
Dự án A, IRR>ir & NPV>0 nên dễ dàng đi đến quyết định đầu tư.
Dự án B, dự án này có IRR=30%>ir=10%, nhưng NPV lại bị âm.
“nếu IRR>WACC thì không chấp nhận dự án, nếu IRR<WACC thì chấp nhận dự án”.
Dự án C:
Trong trường hợp này IRR không có ý nghĩa. IRR nào nên được sử dụng 10% hay 20%. Câu trả lời
là không nên sử dụng IRR ở đây.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 23
WACC
NPV
10 20
11/08/2020
Làm cách nào để nhận biết trường hợp có nhiều IRR?
Quy luật chung:
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 24
Dòng tiền Kết quả IRR Đánh giá theo IRR Đánh giá theo NPV
Dòng tiền năm đầu âm,
các năm khác dương
1 Chấp nhận nếu IRR>ir
Từ chối nếu IRR<ir
Chấp nhận nếu NPV>0
Từ chối nếu NPV<0
Dòng tiền năm đầu
dương, các năm sau âm
1 Chấp nhận nếu IRR<ir
Từ chối nếu IRR>ir
Chấp nhận nếu NPV>0
Từ chối nếu NPV<0
Vài dòng tiền năm đầu
dương, vài dòng tiền sau
năm đầu âm
Có thể nhiều hơn 1 IRR không có giá trị Chấp nhận nếu NPV>0
Từ chối nếu NPV<0
11/08/2020
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7
TÌNH HUỐNG: một vị giáo sư đưa ra cho cả lớp thảo luận
về một vấn đề sau: Tôi đưa ra cho các anh chị hai cơ hội đầu
tư sau: một là, anh, chị đưa cho tôi 100.000 đ và cuối giờ tôi
đưa anh, chị 150.000 đ. Hai là, anh chị đưa tôi 1.000.000 đ ở
đầu giờ và cuối giờ tôi đưa lại anh, chị 1.100.000 đ.Các anh,
chị sẽ chọn lựa chọn nào?
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2511/08/2020
Cơ hội Dòng tiền lúc
bắt đầu giờ
học
Dòng tiền sau
khi kết thúc
giờ học
NPV IRR
1 -100.000 150.000 50.000 50%
2 -1.000.000 1.100.000 100.000 10%
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 26
Vấn đề của IRR là nó đã loại trừ quy mô đầu tư
(ignores the size of the project).
11/08/2020
Stanley Jaffe và Sherry Lansing tiến hành đầu tư vào một dự án
với hai sự lựa chọn: ngân sách lớn và ngân sách nhỏ. Dòng tiền
được ước tính như sau:
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 27
0 1 NPV (ir=25%) IRR
Ngân sách
nhỏ
-10 triệu $ 40 triệu $ 22 triệu$ 300%
Ngân sách
lớn
-25 triệu $ 65 triệu $ 27 triệu $ 160%
Bởi vì rủi ro cao 25% nên Sherry muốn sử dụng ngân sách lớn để
đầu tư vì NPV cao hơn. Trong khi đó Stanley không đồng ý và
muốn sử dụng ngân sách nhỏ vì IRR cao hơn. Ai đúng, ai sai?
11/08/2020
Như kết luận trên đã rút ra ta biết NPV đúng và Sherry đúng, nhưng
Stanley rất băn khoăn về IRR. Bởi vì IRR của ngân sách lớn bé hơn IRR của
ngân sách nhỏ rất nhiều. Làm sao chúng ta có thể sử dụng IRR để giải thích
cho vấn đề này.
Dòng tiền tăng thêm khi so sánh giữa hai dự án:
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 28
Năm 0 1
Dòng tiền tăng thêm -25-(-10)=-15 triệu 65-40=25 triệu
Ta tính ra được: IRR tăng thêm = 66.67% >25%
NPV =-15+25/(1+25%) = 5 triệu Sherry đã đúng
11/08/2020
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH & QTKD 11/08/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8
Quy luật giải quyết vấn đề này: có ba cách để giải
quyết vấn đề này:
So sánh NPV giữa hai dự án
So sánh NPV tăng thêm bằng cách trừ dòng tiền ngân
sách lớn cho dòng tiền ngân sách nhỏ.
So sánh IRR tăng thêm (incremental IRR) với lãi suất
chiết khấu.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2911/08/2020
Câu hỏi: cho hai câu sau, các anh chị hãy cho biết ý kiến
trên là đúng hay sai:
Bạn cần biết tỷ lệ chiết khấu để tính toán NPV, nhưng bạn tính toán IRR
mà không cần quan tâm về tỷ lệ chiết khấu
Do đó, quy tắc của IRR dễ dàng áp dụng hơn NPV bởi vì bạn không cần
sử dụng tỷ lệ chiết khấu khi dùng IRR
Giải quyết: câu đầu tiên đúng.
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3011/08/2020
11/08/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 31
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_6_quyet_dinh_dau_tu_pham.pdf