I. Nội dung, phân loại và kết cấu vốn lưu động
Khái niệm vốn lưu động
Vốn lưu động là thể hiện bằng tiền của tài sản lưu động .
TSLĐ là những tài sản có những đặc điểm như sau :
Thời gian sử dụng dưới một năm
Khi sử dụng thay đổi hình thái biểu hiện
Ở mỗi kỳ kinh doanh gía trị của tài sản bị hao mòn hết toàn bộ và chuyển hết một lần vào trong giá trị sản phẩm
113 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Vốn lưu động của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
löu tröõ
Haøng TK
+
Chi phí
ñaët haøng
Haøng toàn kho
1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho
- Q: số l ư ợng hàng tồn kho nhập kho một lần C là chi phí l ư u trữ một đơ n vị hàng tồn kho
- S: là tổng nhu cầu về hàng tồn kho trong kỳ
- F: chi phí cố đ ịnh của một lần đ ặt mua hàng
Mục đ ích là TC phải nhỏ nhất khi đ ó đ ạo hàm bậc nhấi theo Q phải bằng 0 và cuối cùng
1.2 Những biện pháp chủ yếu của việc quản lý hàng tồn kho
Đánh giá tốc đ ộ luân chuyển vốn ở kho trong kỳ từ đ ó biết đư ợc tình hình quản lý và sử dụng hàng tồn kho tốt hay là ch ư a tốt trên c ơ sở đ ó có ph ươ ng h ư ớng giải quyết
Số vòng quay kho trong kỳ bằng doanh thu trong kỳ chia cho hàng tồn kho
Số vòng quay kho càng cao càng tốt số vòng quay t ă ng lên là thể hiện t ă ng nhanh tốc đ ộ luân chuyển vốn hàng tồn kho từ đ ó ta có thể tiết kiệm đư ợc vốn đ ầu t ư , giảm chi phí và t ă ng lãi cho DN
Nhận xét
2. Quản lý vốn bằng tiền
2.1. Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền
2.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý vốn bằng tiền .
2.1 Tầm quan trọng của việc quản lý vốn bằng tiền
Để đáp ứng các nhu cầu sau:
Nhu cầu giao dịch.
Nhu cầu dự phòng rủi ro.
Nhu cầu đầu cơ.
2.2 Những biện pháp chủ yếu quản lý vốn bằng tiền
Quản lý tiền mặt của doanh nghiệp có hai nội dung chủ yếu là :
-Lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng
-Xác đ ịnh một tồn quỹ tiền mặt tối ư u
3. Quản lý các khoản phải thu, phải trả
3.1. Tầm quan trọng của việc quản lý các khoản phải thu, phải trả
3.1.1. Đối với các khoản phải thu
3.1.2. Đối với các khoản phải trả:
3.2. Những biện pháp chủ yếu để quản lý các khoản phải thu, phải trả
3.2.1. Đối với các khoản phải thu
3.2.2. Đối với các khoản phải trả
Tập hợp các khoản nợ phải thu từ các khách hàng của công ty Y đến ngày 31/1 theo thời gian biểu và cơ cấu nợ phải thu như sau:
Ví dụ :
B. NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động
2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động
1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
1.1. Các chỉ tiêu của hiệu suất sử dụng vốn lưu động
1.2. Mức tiết kiệm vốn lưu động do tăng tốc độ luân chuyển vốn
1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động:
1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (còn gọi là hàm lượng vốn lưu động)
1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động
1.1 các chỉ tiêu hiệu suất sử dụng VLĐ
1.1.1 Hiệu suất chung
1.1.2 Hiệu suất bộ phận
1.1.1. Hiệu suất chung
a/ Số lần luân chuyển vốn lưu động (L):
Trong đó:
L : Số lần luân chuyển VLĐ
M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động kỳ kế hoạch.
V bq : Vốn lưu động bình quân sử dụng kỳ kế hoạch.
b. Số ngày luân chuyển vốn lưu động (K):
Trong đó:
M, Vbq : như chú thích trên
K : Kỳ luân chuyển vốn lưu động
N : Số ngày trong kỳ.
1.1.1. Hiệu suất chung
Trong năm N, doanh thu thuần của doanh nghiệp A đạt được là 360 triệu đồng. Theo tài liệu báo cáo, số vốn lưu động đầu năm là 110 triệu; cuối quý 1 là 115 triệu; cuối quý 2 là 120 triệu; cuối quý 3 là 125 triệu và cuối quý 4 là 130 triệu.
Ví dụ:
Số vốn lưu động bình quân sử dụng trong năm N:
Số lần luân chuyển vốn lưu động trong năm N:
lần (vòng)
Kỳ luân chuyển của vốn lưu động trong năm N:
ngày
GIẢI
1.1.2. Hiệu suất bộ phận
a/ Số ngày luân chuyển bình quân của vốn dự trữ sản xuất:
Trong đó:
K dt : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu dự trữ.
V dt : Số vốn bình quân ở khâu dự trữ.
M dt : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn dự trữ sản xuất.
b. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn sản xuất:
Trong đó:
K sx : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu sản xuất.
V sx : Số vốn bình quân ở khâu sản xuất.
M sx : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn sản xuất.
1.1.2. Hiệu suất bộ phận
c. Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thông:
Trong đó:
K TP : Số ngày luân chuyển bình quân của vốn ở khâu lưu thông.
V TP : Số vốn bình quân ở khâu lưu thông.
M TP : Là mức luân chuyển dùng để tính hiệu suất luân chuyển của vốn lưu thông.
1.1.2. Hiệu suất bộ phận
Giả sử có những tài liệu của DNA như sau (đv:1000đ)
1. Phí tổn tiêu hao về nguyên vật liệu: 180.000
2. Giá thành sản xuất sản phẩm: 320.000
3. Giá thành sản xuất sản phẩm tiêu thụ: 300.000
4. Doanh thu thuần: 360.000
5. Vốn lưu động bình quân cả năm: 60.000
Trong đó:
Nguyên vật liệu : 30.000
Sản phẩm dở dang: 20.000
Thành phẩm: 10.000
Tính hiệu suất bộ phận của doanh nghiệp A.
VÍ DỤ
Kỳ luân chuyển bình quân của toàn bộ vốn:
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn nguyên vật liệu:
GIẢI
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn sản phẩm dở dang:
Kỳ luân chuyển bình quân của vốn thành phẩm:
GIẢI (tt)
1.2. Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn
1.2.1 Mức tiết kiệm tuyệt đối :
V 0bq , V 1bq : Vốn lưu động bình quân năm BC và năm KH
M 0 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
K 1 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
Trong năm báo cáo và năm kế hoạch doanh nghiệp đều đạt tổng mức luân chuyển vốn lưu động là 1.200 triệu đồng. Dự kiến năm kế hoạch doanh nghiệp sẽ tăng vòng quay vốn lưu động từ 5 vòng ở năm báo cáo lên 6 vòng ở năm kế hoạch. Hãy tính số tiết kiệm.
VÍ DỤ
Vậy số tiết kiệm tuyệt đối là:
GIẢI
Công thức tính như sau:
Trong đó:
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch
K 1 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
K 0 : Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối
Hoặc công thức tính như sau:
Trong đó:
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch
V 1bq : Số vốn lưu động bình quân năm kế hoạch
L 0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối
Hay công thức tính như sau:
Trong đó:
M 1 : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động (doanh thu thuần) năm kế hoạch
L 1 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
L 0 : Số lần luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
1.2.2 Mức tiết kiệm tương đối
Giả sử vẫn theo ví dụ trên trong năm kế hoạch theo kế hoạch tiêu thụ, doanh thu thuần của doanh nghiệp sẽ là 1.800 triệu đồng. Cũng với tốc độ tăng vòng quay vốn lưu động như trên.
Tính số VLĐ tiết kiệm tương đối?
VÍ DỤ
Vậy số vốn lưu động tiết kiệm tương đối là:
GIẢI
1.3. Hiệu suất một đồng vốn lưu động:
Ví dụ : Theo ví dụ trên ta có:
Hiệu suất một đồng vốn lưu động =
Hiệu suất một đồng vốn lưu động
=
Doanh thu thuần năm kế hoạch
Vbq năm kế hoạch
1.4. Mức đảm nhiệm vốn lưu động (còn gọi là hàm lượng vốn lưu động):
Chỉ tiêu này phản ánh số vốn lưu động cần có để đạt được một đồng doanh thu thuần. Đây là chỉ tiêu nghịch đảo của chỉ tiêu hiệu quả một đồng vốn lưu động và được tính bằng cách lấy vốn lưu động bình quân trong năm kế hoạch chia cho tổng doanh thu thuần thực hiện trong năm kế hoạch.
Ví dụ : Theo ví dụ trên ta có:
Mức đảm nhiệm vốn lưu động =
1.5. Mức doanh lợi vốn lưu động
Công thức tính như sau:
Mức doanh lợi vốn lưu động
=
Lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập)
Vốn lưu động bình quân năm kế hoạch
VÍ DỤ
Giả sử lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp thực hiện được trong năm kế hoạch là 45 triệu đồng, số vốn lưu động bình quân cũng là 300 triệu.
Mức doanh lợi vốn lưu động =
2. Phương hướng tăng tốc độ luân chuyển VLĐ
2.1. Ý nghĩa tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động:
Rút ngắn thời gian vốn lưu động.
Là điều kiện rất quan trọng để phát triển sản xuất kinh doanh.
Có ảnh hưởng tích cực đối với việc hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho doanh nghiệp có đủ vốn thoả mãn nhu cầu sản xuất và hoàn thành nghĩa vụ nộp các khoản thuế cho ngân sách nhà nước, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội trong cả nước.
2.2. Phương hướng và biện pháp tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động
Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu lưu thông
Tăng tốc độ luân chuyển vốn khâu sản xuất
Tăng tốc độ luân chuyển vốn trong khâu dự trữ sản xuất bằng cách
3. Kiểm tra tình hình sử dụng vốn lưu động
3.1. Kiểm tra trước
3.3. Kiểm tra sau
3.2. Kiểm tra trong
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_3_von_luu_dong_cua_doanh.ppt