3.1. Khái niệm chi phí sử dụng vốn và
các loại chi phí sử dụng vốn cơ bản
• 3.1.1. Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn
• 3.1.2. Chi phí sử dụng nợ
• 3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
• 3.1.4. Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại
• 3.1.5. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới
3.2. Chi phí sử dụng vốn trung bình
và chi phí sử dụng vốn cận biên
• 3.2.1. WACC
• 3.2.2. MCC
9 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 3: Chi phí sử dụng vốn - Phạm Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1
TS. Phạm Thị Thúy Hằng
Năm học 2020-2021
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng
1
3.1. Khái niệm chi phí sử dụng vốn và
các loại chi phí sử dụng vốn cơ bản
• 3.1.1. Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn
• 3.1.2. Chi phí sử dụng nợ
• 3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
• 3.1.4. Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại
• 3.1.5. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới
3.2. Chi phí sử dụng vốn trung bình
và chi phí sử dụng vốn cận biên
• 3.2.1. WACC
• 3.2.2. MCC
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2
3.1.1. Khái
niệm cơ
bản về chi
phí sử
dụng vốn
3.1.2. Chi
phí sử
dụng nợ
3.1.3. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu ưu
đãi
3.1.4. Chi
phí sử
dụng lợi
nhuận giữ
lại
3.1.5. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu
thường
mới
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3 11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2
Chi phí sử dụng vốn là tỷ
suất sinh lời cần thiết phải
đạt được trên nguồn vốn
huy động mà không làm
thay đổi số lợi nhuận
dành cho cổ đông thường
cũ (hoặc vốn tự có) của
doanh nghiệp.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5
Tỷ suất sinh lời yêu cầu (required return), tỷ
lệ chiết khấu, suất chiết khấu (appropriate
discount rate) , chi phí sử dụng vốn (cost of
capital) được sử dụng thay thế cho nhau và
cùng có chung nội dung.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6
3.1.1. Khái
niệm cơ
bản về chi
phí sử
dụng vốn
3.1.2. Chi
phí sử
dụng nợ
3.1.3. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu ưu
đãi
3.1.4. Chi
phí sử
dụng lợi
nhuận giữ
lại
3.1.5. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu
thường
mới
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7
Chi phí nợ vay được đo
lường bằng tỷ lệ sinh lời
trên vốn vay đủ để trả lãi
cho nợ vay, đó chính là lãi
tiền vay.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8
Chi phí sử dụng nợ vay
trước thuế
(before-tax cost of debt)
Ký hiệu: rୢ
Doanh nghiệp có thể tính rd
hỏi Ngân hàng lãi vay là bao
nhiêu hoặc tìm YTM (yield to
maturity –lãi suất đáo hạn)
của khoản nợ vay
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3
Tuy nhiên, chi phí nợ vay sau thuế (after-tax cost of debt, rd(1-T)) cần được tính để dùng
cho việc tính Chi phí sử dụng vốn trung bình.
Chi phí này được tính bằng cách lấy lãi suất nợ vay mới trừ đi phần thuế được
giảm.
Chi phí nợ vay sau thuế = Chi phí nợ vay trước thuế x (1- thuế suất thuế Thu nhập
doanh nghiệp)
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9 11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10
Ví dụ: Một doanh nghiệp có lợi nhuận trước thuế và lãi vay là 100 triệu đồng.
Doanh nghiệp phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp với thuế suất là 40% và vay
nợ với lãi suất 12%/năm thì ta có sự so sánh sau:
Trường hợp 1: Doanh nghiệp không sử dụng nợ để tài trợ cho sản xuất kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế là: EAT = EBT (1-t) = EBIT (1-t)=100trđ (1-40%)= 60trđ
Trường hợp 2: Doanh nghiệp sử dụng 300 triệu đồng nợ để tài trợ cho sản xuất
kinh doanh.
Tính EAT trong 2 trường hợp
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11
TH1 : EAT = 60 tr
TH2: EAT = 38.4 tr
Chênh lệch lợi nhuận:
Kết luận: Đây cũng chính là phần chi phí lãi doanh nghiệp phải trả sau thuế. Từ
đây ta có phần lãi suất thực của doanh nghiệp là:
21.6/300 = 7.2%
công thức tính chi phí nợ vay sau thuế:
rୢ (1-t)
3.1.1. Khái
niệm cơ
bản về chi
phí sử
dụng vốn
3.1.2. Chi
phí sử
dụng nợ
3.1.3. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu ưu
đãi
3.1.4. Chi
phí sử
dụng lợi
nhuận giữ
lại
3.1.5. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu
thường
mới
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 12
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4
Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi (cost of preferred stock), ký hiệu r୮. Cổ tức cổ phiếu
ưu đãi ký hiệu là D୮, giá của cổ phiếu ưu đãi là P୮
𝑟 =
𝐷
𝑃
VD: công ty Allied dự định phát hành cổ phiếu ưu đãi với giá 97,5$, cổ tức cổ phiếu
ưu đãi là 10$.
𝑟 =
10
97,5
= 10,3%
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 13
3.1.1. Khái
niệm cơ
bản về chi
phí sử
dụng vốn
3.1.2. Chi
phí sử
dụng nợ
3.1.3. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu ưu
đãi
3.1.4. Chi
phí sử
dụng lợi
nhuận giữ
lại
3.1.5. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu
thường
mới
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 14
Chi phí sử dụng cổ phiếu thường được tính dựa trên tỷ suất sinh lời yêu cầu của nhà
đầu tư với cổ phiếu thường.
Cổ phiếu thường mới được tăng sử dụng bằng 2 cách:
Chi phí lợi nhuận giữ lại , ký hiệu: rୱ
Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới, ký hiệu: rୣ
Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới sẽ cao hơn chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại vì
phát hành cổ phiếu thường mới sẽ phát sinh chi phí phát hành
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 15
Giữ lại lợi nhuận Phát hành cổphiếu mới
𝑟௦ = 𝑟ோி + 𝑅𝑃 =
𝐷ଵ
𝑃
+ 𝑔
𝑟ோி: (risk free-rate) lãi suất phi rủi ro
RP: (risk premium) phần bù rủi ro
𝐷ଵ: cổ tức năm tới
𝑃: Giá cổ phiếu thường hiện hành
g: tốc độ tăng trưởng kỳ vọng
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 16
Mô hình CAPM Mô hình cổ tức tăng trưởng đều
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5
𝑟௦ = 𝑟ோி + 𝑅𝑃 =𝑟ோி+(𝑟ெ − 𝑟ோி)𝑏
𝑟ோி : lãi suất phi rủi ro, thường dùng lãi suất trái phiếu chính phủ 10 năm
𝑟ெ: suất sinh lời nhà đầu tư yêu cầu trung bình của tất cả cổ phiếu
𝑏 : hệ số beta của cổ phiếu i, cho biết rủi ro của cổ phiếu i so với thị trường
Ví dụ: ở thời điểm hiện tại trái phiếu kho bạc có lãi suất 10%, tỷ lệ lãi suất mong đợi
đối với các cổ phiếu trung bình là 14%, cổ phiếu của công ty có mức rủi ro là beta =
0,8, thì lãi suất yêu cầu đối với lợi nhuận giữ lại là :
𝑟௦ = 10% + (14%-10%) x 0,8 = 13,2%
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 17
3.1.1. Khái
niệm cơ
bản về chi
phí sử
dụng vốn
3.1.2. Chi
phí sử
dụng nợ
3.1.3. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu ưu
đãi
3.1.4. Chi
phí sử
dụng lợi
nhuận giữ
lại
3.1.5. Chi
phí sử
dụng cổ
phiếu
thường
mới
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 18
Cách tính tương tự chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại, nhưng lưu ý trừ đi chi phí phát
hành cổ phiếu mới.
F: tỷ lệ chi phí phát hành trên mệnh giá cổ phiếu
Ví dụ: Công ty An Bình có chi phí phát hành cổ phiếu thường là 10%. Công ty bán cổ
phiếu với giá 30.000 đồng, cổ tức mong đợi ở năm thứ nhất là 2.400 đồng, tỷ lệ tăng
trưởng mong đợi của công ty là 7%. Chi phí cổ phiếu thường mới là:
𝑟 =
ଶ.ସ
ଷ. ×(ଵିଵ%)
+ 7% ≅ 15,89%
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 19
𝑟 = 𝑟ோி + 𝑅𝑃 =
𝐷ଵ
𝑃(1 − 𝐹)
+ 𝑔
3.1. Khái niệm chi phí sử dụng vốn và
các loại chi phí sử dụng vốn cơ bản
• 3.1.1. Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn
• 3.1.2. Chi phí sử dụng nợ
• 3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi
• 3.1.4. Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại
• 3.1.5. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới
3.2. Chi phí sử dụng vốn trung bình
và chi phí sử dụng vốn cận biên
• 3.2.1. WACC
• 3.2.2. MCC
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 20
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6
3.2.1. WACC 3.2.2. MACC
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 21
Đối với mỗi công ty có rất nhiều nguồn vốn để lựa
chọn khi kinh doanh. Có thể sử dụng toàn bộ vốn cổ
phần để đầu tư. Tuy nhiên trong thực tế phần lớn
các công ty sử dụng nợ vay và cả cổ phiếu
Chi phí trung bình của vốn được ký hiệu là WACC
(weighted average cost of capital). WACC được tính
như sau:
𝑊𝐴𝐶𝐶 = 𝑤ௗ𝑟ௗ 1 − 𝑡 + 𝑤𝑟 + 𝑤௦𝑟௦
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 22
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 23
Ví dụ: công ty An Bình có cơ cấu vốn
mục tiêu 40% nợ, 5% cổ phần ưu đãi,
và 55% cổ phần thường (gồm cả lợi
nhuận giữ lại và cố phiếu thường ).
Chi phí các loại vốn cụ thể như sau:
Chi phí nợ trước thuế là 12%.
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là
40%.
Chi phí cổ phiếu ưu đãi là 12,2%.
Chi phí lợi nhuận giữ lại là 15% và công ty
chưa phát hành cổ phiếu thường mới.
Tính WACC?
WACC = 40% x 12% x (1-40%) + 5%
x12,2%+55%x15%=11,74%
Chi phí cận biên của vốn
(Marginal cost of capital) là
chi phí trung bình có trọng số
của đồng vốn mới được huy
động bởi một công ty.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 24
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7
Ví dụ: công ty An Bình có cơ cấu vốn mục tiêu là 40% nợ, 5% cổ phần
ưu đãi, và 55 % cổ phần thường. Tổng vốn hiện tại của công ty là 800
triệu đồng. Chi phí các loại vốn lần lượt là 7,2% (sau thuế), 12,2% và
15%, tỷ lệ thuế thu nhập là 40%.
Ta có chi phí bình quân gia quyền của vốn là:
WACC1 =.
Chúng ta lại giả định thêm rằng ở thời điểm hiện tại công ty không có
lợi nhuận giữ lại, do đó công ty phải huy động thêm cổ phần thường từ
bên ngoài, và chi phí cổ phần thường mới là 15,9%. Lúc này bắt đầu từ
đồng vốn thứ 801 chi phí vốn bq sẽ tăng lên bằng:
WACC2 =
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 25
11,74%
12,235%
Đến mức tổng vốn huy động được là 1200 triệu, vốn vay tăng đến 480
triệu. Ngân hàng quy định công ty chỉ vay được trong giới hạn 480
triệu đồng với lãi suất 12%, bắt đầu từ 481 triệu trở đi lãi suất tiền vay
sẽ tăng thêm 14%. Như vậy chi phí nợ vay sau thuế là 8,4 %. Như vậy
bắt đầu từ đồng vốn thứ 1201 tương ứng với 481 triệu đồng nợ thì chi
phí bình quân gia quyền của vốn sẽ tăng lên:
WACC3=
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 26
12,715%
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 27
11.60%
11.80%
12.00%
12.20%
12.40%
12.60%
12.80%
0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600
WACC
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 28
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8
Nợ có chi
phí sử
dụng thấp
Nợ an toàn
cho cổ
đông
Tại sao
doanh
nghiệp
không sử
dụng nợ
hết?
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 29
Khi
công ty
phá
sản
Chủ nợ được
thanh toán trước,
sau đó đến cổ
đông
Chủ nợ có quyền
đẩy DN đến phá sản
nếu họ không thanh
toán các khoản nợ
Nếu DN không trả lợi
tức cho cổ đông, cổ
đông sẽ bán cổ phiếu
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 30
DN sẽ duy trì cấu
trúc nguồn vốn bao
gồm sự kết hợp
giữa nợ và vốn chủ
sở hữu
Tối thiểu hóa chi phí sử
dụng nợ không phải là
mục tiêu của CFO.
Tối thiếu hóa chi phí sử
dụng vốn và tối đa hóa
giá trị của doanh
nghiệp mới là nhiệm
vụ của CFO.
Chúng ta chỉ có thể tối
thiểu hóa chi phí vay
nợ bằng cách không
vay nợ
Mà doanh nghiệp cần
có xếp hạng tín dụng
cao.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 31
Trên thực tế, nợ
luôn có chi phí sử
dụng thấp hơn vốn
chủ sở hữu
Nhiệm vụ của CFO
là tối thiểu hóa
WACC
Bằng cách cân đối
giữa nợ và vốn chủ
sở hữu để đạt đến
điểm tối ưu.
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 32
Đại học Quy Nhơn-Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020
TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9
11/8/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_3_chi_phi_su_dung_von_ph.pdf