Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính - Phạm Thị Thúy Hằng

1.1. Thế nào là tài

chính

• 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính

• 1.1.2. Tài chính trong một tổ

chức

• 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán

1.2. Hình thái doanh

nghiệp

• 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân

• 1.2.2. Công ty hợp danh

• 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu

hạn

• 1.2.4. Công ty cổ phần

1.3. Mục tiêu của

Quản trị Tài chính

• 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá

trị cho cổ đông

• 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập

trung vào mục tiêu ngắn hạn

• 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ

đông và người quản trị

• 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ

đông và chủ nợ

• 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ

đông và lợi ích xã hội

pdf16 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 1: Tổng quan về quản trị tài chính - Phạm Thị Thúy Hằng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1 TS. Phạm Thị Thúy Hằng Năm học 2020-2021 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Chương 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chương 3: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN Chương 4: CẤU TRÚC NGUỒN VỐN VÀ HỆ THỐNG ĐÒN BẨY Chương 5: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH Chương 6: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2 1. Hà Thanh Việt (2013). Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). Nhà Xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân. 2. Eugene F. Brigham, Joel F. Houston (2019). Fundamentals of Financial Management. Cengage Learning. 3. Paul Asquith, Lawrence A.Weiss (2019). Lessons in Corporate Finance. Wiley. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH • Chương 1: Quản trị TCDN thực hành • Chapter 2: Fundamentals of Financial Management Chương 2: BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH • Chương 3: Quản trị TCDN thực hành • Chapter 3, 4: Fundamentals of Financial Management • Chapter 2: Lessons in Corporate Finance Chương 3: CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN • Chương 6: Quản trị TCDN thực hành • Chapter 10: Fundamentals of Financial Management Chương 4: CẤU TRÚC NGUỒN VỐN VÀ HỆ THỐNG ĐÒN BẨY • Chương 5: Quản trị TCDN thực hành • Chapter 14: Fundamentals of Financial Management • Chapter 7: Lessons in Corporate Finance Chương 5: CHÍNH SÁCH CỔ TỨC VÀ DỰ BÁO TÀI CHÍNH • Chapter 15,17: Fundamentals in Financial Management • Chapter 11: Lessons in Corporate Finance Chương 6: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ • Chương 4: Quản trị TCDN thực hành • Chapter 5, Chapter 11: Fundamentals in Financial Management 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 2 1.1. Thế nào là tài chính • 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính • 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức • 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 1.2. Hình thái doanh nghiệp • 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân • 1.2.2. Công ty hợp danh • 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn • 1.2.4. Công ty cổ phần 1.3. Mục tiêu của Quản trị Tài chính • 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông • 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn • 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị • 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ • 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5 1. CHƯƠNG 1, Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). 2. CHAPTER 1, Fundamentals of Financial Management. Cengage Learning. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6 2.1. Báo cáo tài chính • 2.1.1. Bảng cân đối kế toán • 2.1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh • 2.1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.2. Phân tích báo cáo tài chính • 2.2.1. Phân tích tỷ số tài chính • 2.2.2. Nhóm tỷ số khả năng thanh khoản • 2.2.3. Nhóm tỷ số khả năng hoạt động • 2.2.4. Nhóm tỷ số quản trị nợ • 2.2.5. Nhóm tỷ số sinh lợi • 2.2.6. Nhóm tỷ số giá trị thị trường • 2.2.7. Phân tích Dupont 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7 1. CHƯƠNG 3: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). 2. CHAPTER 3: CHAPTER 4: Fundamentals of Financial Management. 3. CHAPTER 2: Lessons in Corporate Finance. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 3 3.1. Khái niệm chi phí sử dụng vốn và các loại chi phí sử dụng vốn cơ bản • 3.1.1. Khái niệm cơ bản về chi phí sử dụng vốn • 3.1.2. Chi phí sử dụng nợ • 3.1.3. Chi phí sử dụng cổ phiếu ưu đãi • 3.1.4. Chi phí sử dụng lợi nhuận giữ lại • 3.1.5. Chi phí sử dụng cổ phiếu thường mới 3.2. Chi phí sử dụng vốn trung bình và chi phí sử dụng vốn cận biên • 3.2.1. WACC • 3.2.2. MACC 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9 1. Chương 6: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). 2. CHAPTER 10: Fundamentals of Financial Management. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10 4.1. Tổng quan về cấu trúc vốn • 4.1.1. Đo lường cấu trúc vốn • 4.1.2. Rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính 4.2. Cấu trúc vốn tối ưu • 4.2.1. WACC và cấu trúc vốn • 4.2.2. Các lý thuyết về cấu trúc vốn 4.3. Hệ thống đòn bẩy • 4.3.1. Cách phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí • 4.3.2. Phân tích điểm hòa vốn • 4.3.3. Đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính • 4.3.4. Mức độ ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11 1. CHƯƠNG 5: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). 2. CHAPTER 14: Fundamentals of Financial Management. Cengage Learning. 3. CHAPTER 7: Lessons in Corporate Finance. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 12 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 4 5.1. Chính sách cổ tức • 5.1.1. Lý thuyết không liên quan • 5.1.2. Lý thuyết đại diện • 5.1.3. Lý thuyết vòng đời kinh doanh • 5.1.4. Lý thuyết tín hiệu 5.2. Thiết lập chính sách cổ tức • 5.2.1. Xác định mức cổ tức kế hoạch • 5.2.2. Lợi nhuận, dòng tiền và cổ tức • 5.2.3. Quy trình thanh toán cổ tức • 5.2.4. Cổ tức cổ phiếu và tác động đến giá cổ phiếu 5.3. Dự báo tài chính • 5.3.1. Phương pháp tỷ lệ phần trăm trên doanh thu • 5.3.2. Kế hoạch chiến lược • 5.3.4. Dự báo doanh thu • 5.3.5. Dự báo Bảng cân đối kế toán • 5.3.6. Dự báo tỷ số tài chính • 5.3.7. Dùng kết quả dự báo để nâng cao hiệu quả hoạt động • 5.3.8. Dùng phương pháp hồi quy để nâng cao hiệu quả dự báo 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 13 1. CHAPTER 15, 17: Fundamentals of Financial Management. 2. CHAPTER 11: Lessons in Corporate Finance. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 14 6.1. Giá trị theo thời gian của tiền • 6.1.1. Giá trị tương lai • 6.1.2. Giá trị hiện tạI • 6.1.3. Giá trị tương lai của một chuỗi tiền tệ • 6.1.4. Giá trị hiện tại của một chuỗi tiền tệ 6.2. Đánh giá dự án đầu tư • 6.2.1. Tổng quan về đánh giá dự án đầu tư • 6.2.2. Hiện giá thuần (NPV) • 6.2.3. Suất sinh lời nội bộ (IRR) 6.3. Ước tính dòng tiền • 6.3.1. Các vấn đề khi lập dòng tiền • 6.3.2. Nghiên cứu rủi ro và ra quyết định đầu tư 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 15 1. CHƯƠNG 4: Quản trị Tài chính Doanh nghiệp Thực hành (Tập 1). 2. CHAPTER 5, CHAPTER 11: Fundamentals of Financial Management. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 16 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 5 1.1. Thế nào là tài chính • 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính • 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức • 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 1.2. Hình thái doanh nghiệp • 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân • 1.2.2. Công ty hợp danh • 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn • 1.2.4. Công ty cổ phần 1.3. Mục tiêu của Quản trị Tài chính • 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông • 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn • 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị • 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ • 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 17 Finance is defined by Webster’s Dictionary as “the system that includes the circulation of money, the granting of credit, the making of investments, and the provision of banking facilities.” 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 18 “Tài chính được định nghĩa là các hệ thống bao gồm việc lưu thông tiền, bảo đảm tín dụng, đầu tư và cung cấp các tiện ích ngân hàng” Finance is defined by Webster’s Dictionary as “the system that includes the circulation of money, the granting of credit, the making of investments, and the provision of banking facilities.” 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 19 “Tài chính được định nghĩa là các hệ thống bao gồm việc lưu thông tiền, bảo đảm tín dụng, đầu tư và cung cấp các tiện ích ngân hàng” 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 20 Tài chính là phạm trù kinh tế phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Phát sinh trong quá trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định. Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 6 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 21 Financial management (Quản trị tài chính) Capital markets (Thị trường vốn) Investment (Đầu tư) 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 22 Financial Management (Corporate Finance) • Financial management, also called corporate finance, focuses on decisions relating to how much and what types of assets to acquire, how to raise the capital needed to purchase assets, and how to run the firm so as to maximize its value. Quản trị Tài chính (Tài chính doanh nghiệp) • Tập trung vào các quyết định liên quan đến loại tài sản cần mua sắm, cách huy động vốn cần thiết để tài trợ cho nhu cầu mua sắm tài sản, cách điều hành doanh nghiệp để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 23 Capital markets •Capital market relate to the markets where interest rates, along with stock and bond prices, are determined. Thị trường vốn •Thị trường vốn liên quan đến thị trường mà lãi suất, giá cổ phiếu và trái phiếu được xác định 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 24 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 7 Investments • Investments relate to decisions concerning stocks and bonds and include a number of activities: • (1) Security analysis deals with finding the proper values of individual securities (i.e., stocks and bonds). • (2) Portfolio theory deals with the best way to structure portfolios, or “baskets,” of stocks and bonds. Rational investors want to hold diversified portfolios in order to limit risks, so choosing a properly balanced portfolio is an important issue for any investor. • (3) Market analysis deals with the issue of whether stock and bond markets at any given time are “too high,” “too low,” or “about right.” Included in market analysis is behavioral finance, where investor psychology is examined in an effort to determine whether stock prices have been bid up to unreasonable heights in a speculative bubble or driven down to unreasonable lows in a fit of irrational pessimism. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 25 Đầu tư •Đầu tư liên quan đến những quyết định xem xét cổ phiếu và trái phiếu bao gồm các hoạt động: •(1) Nghiên cứu sự an toàn khi tìm kiếm giá trị thích hợp của ác chứng khoán riêng lẻ (như cổ phiếu hoặc trái phiếu) •(2) Lý thuyết danh mục đề cập đến cách tốt nhất để thực hiện cấu trúc danh mục đầu tư. Các nhà đầu tư cẩn thận sẽ muốn đa dạng hóa danh mục đầu tư để hạn chế rủi ro, vì vậy việc lựa chọn một danh mục cân bằng là rất quan trọng với nhà đầu tư. •(3) Phân tích thị trường để xem xét liệu giá cổ phiếu trái phiếu ở thời điểm nhất định có “quá cao”, “quá thấp” hay “hợp lý”. Bao gồm cả phân tích thị trường là phân tích hành vi tài chính, nơi mà tâm lý của nhà đầu tư được xem xét trong nỗ lực xác định xem liệu giá cổ phiếu có bị định giá cao không hề chính đáng trong một bong bóng đầu cơ hay bị hạ thấp không lý do trong trạng thái bi quan phi lý. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 26 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 27 Mặc dù chia làm ba lĩnh vực, những giữa ba lĩnh vực có sự kết nối lẫn nhau Nhân viên ngân hàng muốn cho doanh nghiệp vay phải hiểu về quản trị tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, nhà quản trị doanh nghiệp muốn thuyết phục ngân hàng cho vay, cũng phải hiểu các điều khoản cho vay hợp lý. Nhà nghiên cứu thị trường dù nhiệm vụ chính là quyết định giá trị thực của cổ phiếu, nhưng cũng phải hiểu về quản trị tài chính mới làm được. Cả nhân viên ngân hàng, nhà quản trị doanh nghiệp, nhà nghiên cứu thị trường, nhà đầu tư đều phải hiểu về lãi suất và cách lãi suất được chấp nhận 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 28 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 8 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 29 Ban Giám đốc Giám đốc điều hành GĐ phụ trách điều hành GĐ tài chính 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 30 Finance, as we know it today, grew out of economics and accounting. Economists developed the notion that an asset’s value is based on the future cash flows the asset will provide, and accountants provided information regarding the likely size of those cash flows. People who work in finance need knowledge of both economics and accounting. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 31 Tài chính Kinh tế Kế toán 1.1. Thế nào là tài chính • 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính • 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức • 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 1.2. Hình thái doanh nghiệp • 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân • 1.2.2. Công ty hợp danh • 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn • 1.2.4. Công ty cổ phần 1.3. Mục tiêu của Quản trị Tài chính • 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông • 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn • 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị • 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người cho vay • 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 32 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 9 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân 1.2.2. Công ty hợp danh 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn 1.2.4. Công ty cổ phần 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 33 1.1. Thế nào là tài chính • 1.1.1. Các lĩnh vực của tài chính • 1.1.2. Tài chính trong một tổ chức • 1.1.3. Tài chính, kinh tế, kế toán 1.2. Hình thái doanh nghiệp • 1.2.1. Doanh nghiệp tư nhân • 1.2.2. Công ty hợp danh • 1.2.3. Công ty trách nhiệm hữu hạn • 1.2.4. Công ty cổ phần 1.3. Mục tiêu của Quản trị Tài chính • 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông • 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn • 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị • 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người cho vay • 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 34 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người cho vay 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 35  In public corporations, managers and employees work on behalf of the shareholders who own the business, and therefore they have an obligation to pursue policies that promote stockholder value.  While many companies focus on maximizing a broad range of financial objectives, such as growth, earnings per share, and market share, these goals should not take precedence over the main financial goal, which is to create value for investors. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 36 Tạo ra giá trị cho cổ đông Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 10 Keep in mind that a company’s stockholders are not just an abstract group—they represent individuals and organizations who have chosen to invest their hard-earned cash into the company and who are looking for a return on their investment in order to meet their long-term financial goals, which might be saving for retirement, a new home, or a child’s education. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 37 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 38 Mục tiêu ngắn hạn??? 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 39 Perhaps most notably, prior to the recent financial crisis, many Wall Street executives received huge bonuses for engaging in risky transactions that generated short-term profits. Subsequently, the value of these transactions collapsed, causing many of these Wall Street firms to seek a massive government bailout. Tại cuộc họp của Thường trực Hội đồng Quản trị Ngân hàng ACB ngày 22/03/2010, trước tình hình số tiền huy động nhiều nhưng cho vay lại hạn chế, dẫn đến việc ứ thừa vốn, sức ép trả lãi tăng dù ông Trần Mộng Hùng, khi ấy là Chủ tịch Hội đồng sáng lập ACB, đã đề nghị giảm bớt lãi suất huy động để giảm số tiền dân gửi TS. Phạm Thị Thúy Hằng 40 “Làm gì thì làm, nhưng không được giảm tổng tài sản của ACB” Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 11 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 41 Tổng giám đốc Lý Xuân Hải đưa ra phương án “biến tướng của việc ngân hàng gửi tiền vào ngân hàng” là: thực hiện ủy thác cho nhân viên mang tiền đi gửi các tổ chức tín dụng khác để lấy tiền lãi cao hơn lãi suất NHNN quy định. Thực hiện giao dịch Từ tháng 03/2010 đến tháng 9/2011, ACB đã thực hiện ủy thác gửi tiền tại 29 TCTD với số tiền gửi trên 37.000 tỷ và 71 triệu USD, hưởng lãi gần 1.600 tỷ đồng và 1,3 triệu USD (trong đó phần thu nhập bất chính từ phần lãi vượt trần là 247 tỷ) đến nay đã thu hồi hết chỉ còn khoản tiền bị Huỳnh Thị Huyền Như chiếm đoạt là 718,908 tỷ đồng. Vi phạm pháp luật Đây là hành vi sai quy định tại Điều 106 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, làm sai lệch thông tin liên quan đến báo cáo tổng huy động từ dân cư của toàn hệ thống ngân hàng, từ đó làm ảnh hưởng đến việc ra các chủ trương điều hành thị trường tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước và thực hiện chính sách tiền tệ của Chính phủ. Hệ quả của những vi phạm đó còn góp phần làm cho mặt bằng lãi suất bị bóp méo, doanh nghiệp và nền kinh tế chịu mức lãi suất quá cao dẫn đến việc kinh doanh không hiệu quả. TS. Phạm Thị Thúy Hằng 42 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 43 With these types of concerns in mind, many academics and practitioners stress the need for boards and directors to establish effective procedures for corporate governance. This involves putting in place a set of rules and practices to ensure that managers act in shareholders’ interests while also balancing the needs of other key constituencies such as customers, employees, and affected citizens. Having a strong, independent board of directors is viewed as an important component of strong governance. Shareholders Stakeholders CORPORATE GOVERNANCE 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 44 Hệ thống lương của quản lý nếu gắn với chỉ số lợi nhuận  họ sẽ chỉ tập trung vào lợi nhuận trong ngắn hạn Gắn với ESOP thì có hiệu quả hơn Nhưng nếu nhà quản lý được cho trước ngày sẽ nhận SOP, họ sẽ tìm cách đẩy giá cổ phiếu lên cao vào ngày đó. Nhiều dự án có hiệu quả sẽ bị xóa vì nó có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận ngắn hạn Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 12 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 45 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 46 Managers’ personal goals may compete with shareholder wealth maximization. In particular, managers might be more interested in maximizing their own wealth than their stockholders’ wealth; therefore, managers might pay themselves excessive salaries. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 47 Tiền lương hợp lý Sự can thiệp trực tiếp của cổ đông Phản hồi của nhà quản lý 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 48 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 13 Compensation packages should be sufficient to attract and retain able managers, but they should not go beyond what is needed. Compensation policies need to be consistent over time. Compensation should be structured so that managers are rewarded on the basis of the stock’s performance over the long run, not the stock’s price on an option exercise date 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 49 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 50 CEO của Uber, Mattel, Citigroup, AT&T, Coca- Cola, Merrill Lynch, Fannie Mae, General Motors, Peugeot, IBM, Target, Xerox. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 51 Thể hiện kém Be forced out 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 52 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 14 If a firm’s stock is undervalued, corporate raiders will see it as a bargain and will attempt to capture the firm in a hostile takeover. If the raid is successful, the target’s executives will almost certainly be fired. This situation gives managers a strong incentive to take actions to maximize their stock’s price. In the words of one executive, “If you want to keep your job, never let your stock become a bargain.” 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 53 Nếu một cổ phiếu bị đinh giá thấp, người thôn tính sẽ coi công ty như một món hời và cố gắng nắm lấy doanh nghiệp bằng cách thôn tính. Nếu đợt thôn tính thành công, các nhà quản lý chủ chốt sẽ bị sa thải. Chính tình huống này làm cho các nhà quản lý có động lức để hành động nhằm tối đa hóa giá cố phiếu. “Nếu bạn muốn giữ vị trí của mình, đừng bao giờ để cổ phiếu công ty bạn thành một món hời” Không phải giá cố phiếu trong một ngày cụ thể Mà giá cổ phiếu trung bình dài hạn Nhà quản lý phải có sự kết nối tốt với cổ đông Để giá cổ phiếu gần với giá trị nội tại (intrinsic value) 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 54 Managers should try to maximize their stock’s intrinsic value and then communicate effectively with stockholders. That will cause the intrinsic value to be high and the actual stock price to remain close to the intrinsic value over time. 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 55 1.3.1. Mục tiêu chính: tạo ra giá trị cho cổ đông 1.3.2. Hậu quả của việc quá tập trung vào mục tiêu ngắn hạn 1.3.3. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và người quản trị 1.3.4. Mâu thuẫn lợi ích giữa cổ đông và chủ nợ 1.3.5. Cân bằng lợi ích giữa cổ đông và lợi ích xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 56 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 15 Conflicts can also arise between stockholders and debtholders. Debtholders, which include the company’s bankers and its bondholders, generally receive fixed payments regardless of how well the company does, while stockholders do better when the company does better. This situation leads to conflicts between these two groups, to the extent that stockholders are typically more willing to take on risky projects 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 57 Mâu thuẫn còn phát sinh giữa cổ đông và chủ nợ. Chủ nợ bao gồm ngân hàng và người nắm giữ trái phiếu, thường nhận những khoản chi trả cố định bất kể công ty như thế nào, trong khi cổ đông sẽ nhận được nhiều hơn khi công ty hoạt động tốt hơn. Chính tình thế này dẫn đến mâu thuần giữa hai nhóm, về khoản các cổ đông sẽ ưa thích những dự án mạo hiểm hơn 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 58 Mục tiêu ưu tiên của nhà quản lý là “tối đa hóa giá trị cho cổ đông” Nhà quản trị phải cư xử có đạo đức, tuân thủ luật pháp và các chuẩn mực xã hội 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 59 Nhà quản trị phải hiểu rõ tối đa hóa giá trị doanh nghiệp không có nghĩa là họ được tự do để bỏ qua lợi ích lớn hơn của xã hội Nếu doanh nghiệp không có trách nhiệm với nhân viên, và khách hàng, không thân thiện với cộng động, có tác động xấu đến môi trường Doanh nghiệp sẽ phải chịu những chi phí lớn hơn 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 60 Trường Đại học Quy Nhơn - Khoa TC-NH&QTKD 11/7/2020 TS. Phạm Thị Thúy Hằng 16 Khó thu hút nhân tài Sản phẩm có thể bị tẩy chay Đối mặt với các vụ kiện Dư luận tiêu cực 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 61 Làm giảm giá trị của doanh nghiệp 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 62 Shareholder view • Tối đa hóa lợi nhuận Stakeholder view • Tối đa hóa lợi nhuận • Quan tâm, có cách ứng xử phù hợp với các nhóm đối tượng liên quan 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 63 Lợi nhuận bền vững 11/7/2020TS. Phạm Thị Thúy Hằng 64 The end!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_chuong_1_tong_quan_ve_quan_tri.pdf