Các chủ đề chương này
Khoản phải thu và chính
sách bán chịu
Quản trị hàng tồn kho
Quản trị tiền mặt
Thị trường tiền tệ
Khoản phải thu và chính sách bán chịu
Các bước quản trị bán chịu
Thiết lập điều khoản bán hàng
Theo dõi bán chịu
Phân tích bán chịu
Quyết định bán chịu
Chính sách thu tiền
15 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 6: Quản trị vốn lưu động - Nguyễn Tấn Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 6
Nguyễn Tấn Bình
QUẢN TRỊ
VỐN LƯU ĐỘNG
Quản trị tài chính
Nguyễn Tấn Bình 6- 2
Các chủ đề chương này
Khoản phải thu và chính
sách bán chịu
Quản trị hàng tồn kho
Quản trị tiền mặt
Thị trường tiền tệ
Nguyễn Tấn Bình 6- 3
Khoản phải thu và chính sách bán chịu
Các bước quản trị bán chịu
Thiết lập điều khoản bán hàng
Theo dõi bán chịu
Phân tích bán chịu
Quyết định bán chịu
Chính sách thu tiền
Nguyễn Tấn Bình 6- 4
Điều khoản bán hàng
Điều khoản bán hàng – Bán chịu, chiết
khấu và thời hạn thanh toán.
Ví dụ – điều khoản: 5/15 net 45
Nghĩa là:
Chiết khấu 5% nếu thanh toán sớm
Thời hạn được hưởng chiết khấu: 15 ngày
Thời hạn thanh toán trễ nhất: 45 ngày
Nguyễn Tấn Bình 6- 5
Điều khoản bán hàng
Một công ty mua chịu cũng giống như
vay tiền của nhà cung cấp (người bán
hàng hoá, dịch vụ). Công ty mua chịu
tiết kiệm tiền hôm nay và sẽ trả sau đó.
Nó giống như một khoản vay vô hình.
Chi phí khoản vay được tính như sau
Nguyễn Tấn Bình 6- 6
Điều khoản bán hàng
Chi phí khoản vay này được tính như sau:
Trong đó:
d: số tiền chiết khấu
Pd: giá (đã) chiết khấu
DC: số ngày tính lãi
365: số ngày trong năm
Nguyễn Tấn Bình 6- 7
Điều khoản bán hàng
Ví dụ – Doanh thu bán chịu 1000 triệu đồng,
với điều khoản: 5/10 net 90, lãi suất hiệu
dụng là bao nhiêu?
Nguyễn Tấn Bình 6- 8
Theo dõi bán chịu
Các nội dung:
Khoản phải thu
Giấy nhận nợ
Hợp đồng mua bán
Điều khoản mua bán
Tình hình giao nhận hàng
Thời hạn thanh toán
Chấp nhận của ngân hàng
Nguyễn Tấn Bình 6- 9
Phân tích bán chịu
Phân tích bán chịu – Quá trình xem xét
khả năng trả nợ của khách hành.
Các hệ số tài chính được tính toán để
giúp xác định khả năng thanh toán của
khách hàng.
Cũng giống như các ngân hàng phân
tích tín dụng để quyết định cho vay.
Có những công ty phân tích chuyên
nghiệp có thể cung cấp các báo cáo
phân tích về khách hàng.
Nguyễn Tấn Bình 6- 10
Phân tích bán chịu
Phân tích tổng hợp – Một kỹ thuật đánh giá
khả năng trả nợ, còn gọi là “điểm Z” được
phát triển bởi Edward Altman.
Trong đó:
EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
A: Tổng tài sản
S: Doanh thu
MVE: Giá thị trường của vốn cổ đông
DB: Nợ theo giá trị sổ sách
RE: Lợi nhuận giữ lại
NWC: Vốn lưu động
Nguyễn Tấn Bình 6- 11
Phân tích bán chịu
Ví dụ – Nếu điểm Z giới hạn với chính sách bán chịu của
công ty phải lớn hơn hoặc bằng 4, có nên chấp nhận cho
khách hàng có dữ liệu sau đây hay không?
Khoản mục Ký hiệu tỉ đồng
Tổng tài sản A 100
Nợ theo giá sổ sách D(B) 70
Vốn theo giá sổ sách E 30
Vốn theo giá thị trường MV(E) 90
Doanh thu S 150
Lợi nhuận trước thuế và lãi EBIT 40
Lợi nhuận giữ lại RE 20
Vốn lưu động WC 15
Nguyễn Tấn Bình 6- 12
Phân tích bán chịu
Tính toán các hệ số:
Lợi nhuận trước thuế và lãi/Tài sản
MV của vốn/BV của Nợ
Doanh thu/Tài sản
Lợi nhuận giữ lại/Tài sản
Vốn lưu động/Tài sản
Nguyễn Tấn Bình 6- 13
Phân tích bán chịu
Tổng hợp điểm Z:
Kết luận: Chấp nhận bán chịu, vì Z > 4,
đạt yêu cầu công ty.
Nguyễn Tấn Bình 6- 14
Phân tích bán chịu
Phân tích bán chịu được gọi là hiệu quả
nếu chi phí tiết kiệm có được từ kết quả
phân tích lớn hơn chi phí nghiên cứu
nó.
Đừng làm một phân tích toàn diện, đầy đủ
trừ phi đó là khách hàng lớn hoặc quan
trọng.
Chỉ thực hiện một phân tích bán chịu toàn
diện, đầy đủ cho những khách hàng chưa
(không) tin tưởng hoặc khách hàng mới.
Nguyễn Tấn Bình 6- 15
Quyết định bán chịu
Chính sách bán chịu – Một bộ tiêu
chuẩn nhằm xác định quy mô và
điều kiện bán chịu cho các khách
hàng.
Chấm điểm bán chịu – Những gì
mà khách hàng mua chịu không
bao giờ nói ra.
Nguyễn Tấn Bình 6- 16
Quyết định bán chịu
Quyết định bán chịu và “cái giá” phải trả (được, mất)
Được = Doanh thu - Chi phí
Mất = - Chi phí
Được, mất = 0
Nguyễn Tấn Bình 6- 17
Quyết định bán chịu
Dựa trên cơ sở xác suất của “được, mất”, lợi nhuận kỳ vọng có
thể diễn tả như sau:
p × PV (Doanh thu – Chi phí) – (1 – p) × PV (Chi phí)
Vậy xác suất hoà vốn của việc thu tiền là:
p =
PV (Chi phí)
PV (Doanh thu)
Nguyễn Tấn Bình 6- 18
Chính sách thu tiền
Chính sách thu tiền – quá trình
thu và kiểm soát các khoản
phải thu.
Lịch nợ quá hạn – Sắp xếp,
phân loại các khoản phải thu
quá hạn.
Nguyễn Tấn Bình 6- 19
Chính sách thu tiền
Ví dụ: Lịch nợ quá hạn
Tên khách hàng > 1 tháng 1-2 tháng 2-3 tháng > 3 tháng Tổng nợ
A 100 - - - 100
B 80 120 - - 200
C 200 100 50 - 350
X - - - 50 50
Y 500 300 200 600 1.600
Tổng nợ: 880 520 250 650 2.300
Nguyễn Tấn Bình 6- 20
Quản trị hàng tồn kho
Thành phần hàng tồn kho:
Nguyên vật liệu
Sản phẩm dở dang
Thành phẩm
Mục tiêu = Tối thiểu hoá chi phí cho hàng tồn kho
Công cụ để kiểm soát tối thiểu hàng tồn kho
Tồn kho kịp lúc
Kết hợp nhà cung cấp
Nguyễn Tấn Bình 6- 21
Quản trị hàng tồn kho (tiếp)
Tổng chi phí đặt hàng
Tổng chi phí cho hàng tồn kho (T)
T = Chi phí đặt hàng + Chi phí tồn kho
Chi phí đặt hàng = Số đơn hàng Chi phí 1 đơn hàng (F)
Trong đó:
Số đơn hàng = Tổng nhu cầu nhập (D)/ Lượng đặt 1 lần (Q)
Chi phí đặt hàng = F(D/Q)
Chi phí tồn kho = Tồn kho bình quân Chi phí 1 đơn vị tồn kho (H)
Trong đó:
Tồn kho bình quân = Lượng đặt 1 lần/2
Chi phí tồn kho = Q/2 H
Vậy, Tổng chi phí đặt hàng:
T = F(D/Q) + Q/2 H
Nguyễn Tấn Bình 6- 22
Quản trị hàng tồn kho (tiếp)
Lượng đặt hàng tối ưu
Tổng chi phí cho hàng tồn kho:
Từ T = F(D/Q) + Q/2 H
Viết phương trình vi phân theo Q:
T đạt cực tiểu khi:
Vậy, lượng đặt hàng tối ưu:
Nguyễn Tấn Bình 6- 23
Tiền mặt
Tiền mặt được hiểu bao gồm: tồn quỹ
tại công ty và gửi ở ngân hàng.
Tiền mặt tồn quỹ luôn cần thiết để duy
trì hoạt động hằng ngày.
Nhưng tiền mặt tồn quỹ không sinh lãi.
Chuyển từ tồn quỹ sang chứng khoán
ngắn hạn và ngược lại là nội dung
chính của quản trị tiền mặt.
Nguyễn Tấn Bình 6- 24
Tiền mặt
Người ta thanh toán tiền mua hàng bằng gì?
Nguyễn Tấn Bình 6- 25
Tiền đang chuyển
Thời gian giữa tờ sec được viết đến khi
tiền đến tay (tài khoản) người nhận.
Ta gọi đó là tiền đang chuyển (float).
Đang chuyển trả – Sec được viết nhưng
chưa hiệu lực (báo nợ của ngân hàng).
Đang chuyển nhận – Sec đã nhận
nhưng chưa hiệu lực (báo có của ngân
hàng).
Nguyễn Tấn Bình 6- 26
Đánh giá tiền đang chuyển
Đánh giá tiền đang chuyển – Quá trình tích
luỹ, tổng hợp giữa đang chuyển trả và
đang chuyển nhận. Tổng quát gọi là đang
chuyển ròng.
Ví dụ – Giá trị Công ty HIH sẽ như thế nào nếu
họ có thể tăng tiền đang chuyển ròng lên 1
ngày? Giả định rằng doanh thu bình quân
ngày là 100 triệu đồng và thu nhập 0,038%
mỗi ngày (14% năm) trên số tiền đang
chuyển ròng.
Nguyễn Tấn Bình 6- 27
Đánh giá tiền đang chuyển
Ví dụ – Giá trị Công ty HIH sẽ như thế nào nếu họ có thể tăng tiền đang
chuyển ròng lên 1 ngày? Giả định rằng doanh thu bình quân ngày là
100 triệu đồng và thu nhập 0,038% mỗi ngày (14% năm) trên số tiền
đang chuyển ròng.
Thu nhập mỗi ngày trên tiền đang chuyển:
1.000 × 0,038% = 0,38 triệu đồng
Giá trị ròng:
=
0,38
= 1.000 triệu đồng
0,038%
Nguyễn Tấn Bình 6- 28
Quản lý tiền đang chuyển
Người trả thì muốn chậm trễ thời
hiệu (clearing).
Người nhận thì muốn sớm có thời
hiệu.
Nguồn gốc của sự chậm trễ:
Thời gian kiểm tra, xử lý thư báo
Thời gian người nhận kiểm tra, đối chiếu
Thời gian ngân hàng kiểm tra, đối chiếu
(checks)
Nguyễn Tấn Bình 6- 29
Quản lý tiền đang chuyển
Tiền đến tài
khoản người nhận
Đối
chiếu
Kiểm tra
thanh toán
Mail đang chuyển
Kiểm tra tài khoản
Quá trình chuyển
Kiểm tra thư
(check mail)
Đang chuyển
nhận
Đang chuyển
trả
Tiền đến tài
khoản người trả
Đối
chiếu
Nguyễn Tấn Bình 6- 30
Thị trường tiền tệ
Thị trường tiền tệ – Là thị trường
trao đổi, mua bán các chứng khoán
ngắn hạn. Còn gọi là thị trường tài
chính ngắn hạn.
Trái phiếu ngắn hạn (tín phiếu) chính phủ
Thương phiếu
Chứng chỉ tiền gửi
Thoả thuận mua lại
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_tai_chinh_bai_6_quan_tri_von_luu_dong_ngu.pdf