Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 5: Dự báo tài chính - Nguyễn Tấn Bình

Chủ đề phần này

 Hoạch định tài chính là gì?

 Mô hình hoạch định tài chính

 Ví dụ 1: Công ty sữa SVM

 Ví dụ 2: Công ty cá BASACO

 Nhà hoạch định hãy cẩn trọng

 Huy động vốn và tăng trưởng

Hoạch định tài chính

Quy trình hoạch định tài chính:

Phân tích đầu tư (thẩm định) và

lựa chọn nguồn tài chính (huy động

vốn).

Quyết định hiện tại sẽ tác động

đến hệ quả trong tương lai.

Quyết định phương án phù hợp

Đo lường hệ quả tiếp theo của các

quyết định.

pdf24 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 23/05/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị tài chính - Bài 5: Dự báo tài chính - Nguyễn Tấn Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng 5 Quản trị tài chính Nguyễn Tấn Bình Dự báo tài chính Phần I Kế hoạch tài chính dài hạn Nguyễn Tấn Bình 5- 3 Chủ đề phần này  Hoạch định tài chính là gì?  Mô hình hoạch định tài chính  Ví dụ 1: Công ty sữa SVM  Ví dụ 2: Công ty cá BASACO  Nhà hoạch định hãy cẩn trọng  Huy động vốn và tăng trưởng Nguyễn Tấn Bình 5- 4 Hoạch định tài chính Quy trình hoạch định tài chính: Phân tích đầu tư (thẩm định) và lựa chọn nguồn tài chính (huy động vốn). Quyết định hiện tại sẽ tác động đến hệ quả trong tương lai. Quyết định phương án phù hợp Đo lường hệ quả tiếp theo của các quyết định. Nguyễn Tấn Bình 5- 5 Hoạch định tài chính Phạm vi hoạch định – Khoảng thời gian cho một kế hoạch tài chính. Thường nên đưa ra 3 phương án: Trường hợp lạc quan: tốt nhất Trường hợp trung bình: bình thường Trường hợp bi quan: xấu nhất, suy thoái  Hoạch định tài chính giúp các giám đốc tin tưởng rằng các chiến lược tài chính của họ là phù hợp với hoạch định vốn.  Hoạch định tài chính làm rõ hơn sự cần thiết của các quyết định tài chính nhằm hỗ trợ cho mục tiêu sản xuất và đầu tư của công ty. Nguyễn Tấn Bình 5- 6 Hoạch định tài chính Tại sao phải lập kế hoạch tài chính? Tương lai chưa biết trước  Làm cơ sở cho các lựa chọn chiến lược tài chính Tạo sự nhất quán Nguyễn Tấn Bình 5- 7 Mô hình hoạch định tài chính Kết quả Kết quả – Báo cáo tài chính dự toán (pro forma). Các hệ số tài chính. Nguồn quỹ và sử dụng quỹ. Mô hình Mô hình hoạch định – Dạng phương trình (công thức) xác định mối quan hệ theo các biến theo chốt. Dữ liệu Dữ liệu – Các báo cáo tài chính hiện tại. Dự báo các biến số then chốt (ví dụ: doanh thu, lãi suất,). Nguyễn Tấn Bình 5- 8 Mô hình hoạch định tài chính Báo cáo tài chính dự toán – Hoạch định các báo cáo tài chính dự tính. Mô hình tỉ lệ với doanh thu – Mô hình hoạch định với doanh thu dự báo là biến số theo chốt, các biến khác sẽ theo doanh thu. Mô hình cân đối – Sử dụng một biến điều chỉnh để giữ cân bằng cho kế hoạch tài chính. Cũng còn gọi là “nút” (plug). Nguyễn Tấn Bình 5- 9 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập hiện tại (2014): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 200 Chi phí 160 Lợi nhuận ròng 40 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.000 Nghĩa vụ nợ 600 Vốn cổ đông 400 Tổng nợ và vốn 1.000 Nguyễn Tấn Bình 5- 10 Ví dụ: Công ty sữa SVM Bảng cân đối và báo cáo thu nhập dự toán (2015): Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 220 Chi phí 176 Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Lợi nhuận giữ lại 20 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 Vốn cổ đông 420 Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 11 Ví dụ: Công ty sữa SVM  Giả định tài sản tăng theo doanh thu (10%) tức 100 tỉ đồng.  Tài sản tăng được tài trợ bởi lợi nhuận giữ lại: 20 tỉ đồng;  Phần còn lại 80 tỉ đồng phải huy động thêm bên ngoài (plug=80). Báo cáo thu nhập tỉ đồng Doanh thu 220 Chi phí 176 Lợi nhuận ròng 44 Chia cổ tức 24 Lợi nhuận giữ lại 20 Bảng cân đối kế toán Tổng tài sản 1.100 Nghĩa vụ nợ 680 Vốn cổ đông 420 Tổng nợ và vốn 1.100 Nguyễn Tấn Bình 5- 12 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 (tỉ đồng) Báo cáo thu nhập 2014 Doanh thu 200 Chi phí hoạt động 180 90,0% so doanh thu Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 20 10,0% so doanh thu Lãi vay (I) 4 10,0% so nợ dài hạn Lợi nhuận trước thuế (EBT) 16 Thuế thu nhập doanh nghiệp 4 25,0% so EBT Lợi nhuận ròng 12 Cổ tức 8 66,7% so lợi nhuận ròng Lợi nhuận giữ lại 4 Nguyễn Tấn Bình 5- 13 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính hiện tại năm 2014 Bảng cân đối kế toán (tỉ đồng) TÀI SẢN 2014 Vốn lưu động, ròng 20 10,0% so doanh thu Tài sản cố định 80 40,0% so doanh thu Tổng tài sản 100 50,0% so doanh thu NỢ VÀ VỐN Nợ dài hạn 40 Vốn cổ đông 60 Tổng nợ và vốn 100 Nguyễn Tấn Bình 5- 14 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính dự toán năm 2015 (tỉ đồng) Báo cáo thu nhập dự toán 2015 Doanh thu 220 10,0% tăng so với 2014 Chi phí hoạt động 198 10,0% tăng so với 2014 Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 22 10,0% tăng so với 2014 Lãi vay (I) 4 không đổi Lợi nhuận trước thuế (EBT) 18 Thuế thu nhập doanh nghiệp 4,5 25,0% so EBT Lợi nhuận ròng 13,5 Cổ tức 9,0 66,7% so lợi nhuận ròng Lợi nhuận giữ lại 4,5 Nguyễn Tấn Bình 5- 15 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính dự toán năm 2015 Cân đối dự toán (tỉ đồng) TÀI SẢN 2015 Vốn lưu động, ròng 22 10,0% tăng so với 2014 Tài sản cố định 88 10,0% tăng so với 2014 Tổng tài sản 110,0 10,0% tăng so với 2014 NỢ VÀ VỐN Nợ dài hạn 40 không đổi Vốn cổ đông 64,5 do tăng lợi nhuận giữ lại Tổng nợ và vốn dự kiến 104,5 Huy động bên ngoài = 110 - 104,5 5,5 Nguyễn Tấn Bình 5- 16 Ví dụ: Công ty cá BASA Báo cáo tài chính dự toán năm 2015 Bảng cân đối kế toán dự toán (tỉ đồng) TÀI SẢN 2015 Vốn lưu động, ròng 22 Tài sản cố định 88 Tổng tài sản 110 NỢ VÀ VỐN Nợ dài hạn 45,5 Vốn cổ đông 64,5 Tổng nợ và vốn 110 Nguyễn Tấn Bình 5- 17 Ví dụ: Công ty cá BASA Nguồn quỹ và sử dụng quỹ năm 2015 (tỉ đồng) Nguồn: 2015 Lợi nhuận giữ lại: 4,5 Vay nợ 5,5 Cộng nguồn quỹ: 10,0 Sử dụng: Đầu tư cho vốn lưu động 2,0 Đầu tư tài sản cố định 8,0 Cộng sử dụng quỹ: 10,0 Nguyễn Tấn Bình 5- 18 Ví dụ: Công ty cá BASA Nhu cầu huy động bên ngoài: = (Tỉ lệ tài sản/Doanh thu × Doanh thu tăng) – Lợi nhuận giữ lại = (50% × 20) – 4,5 = 5,5 tỉ đồng Có thể phát biểu nôm na rằng:  Doanh thu tăng dẫn đến yêu cầu tài sản tăng tương thích.  Một phần tài trợ (tài chính) được bổ sung bằng vốn cổ đông (lợi nhuận giữ lại tăng thêm);  Một phần phải huy động nợ bên ngoài.  Lưu ý: Tài sản = Nợ + Vốn Nguyễn Tấn Bình 5- 19 Ví dụ: Công ty cá BASA Phân tích độ nhạy của nguồn huy động bên ngoài Tăng trưởng Huy động 0% (4,0) 1% (3,1) 2% (2,1) 3% (1,2) 4% (0,2) 5% 0,8 6% 1,7 7% 2,7 8% 3,6 9% 4,6 10% 5,5 11% 6,5 12% 7,4 Nguyễn Tấn Bình 5- 20 Ví dụ: Công ty cá BASA Phân tích độ nhạy của nguồn huy động bên ngoài Nguyễn Tấn Bình 5- 21 Nhà hoạch định hãy cẩn trọng!  Nhiều mô hình đã bỏ qua các yếu tố như: khấu hao, thuế,  Mô hình tỉ lệ với doanh thu là không sát thực tế bởi vì tồn tại nhiều chi phí cố định Những chi phí không đổi theo doanh thu.  Hầu hết mô hình đều được tạo bởi dữ liệu “hạch toán kế toán” mà không phải là “ngân lưu tài chính”.  Điều chỉnh một nhân tố phải xem xét đến việc điều chỉnh các nhân tố khác. Nguyễn Tấn Bình 5- 22 Huy động vốn và tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng bền vững – Một tỉ lệ tăng trưởng (doanh thu) vững chắc sao cho công ty không phải thay đổi đòn bẩy tài chính (financial leverage). Tỉ lệ tăng trưởng nội sinh = Lợi nhuận giữ lại Tài sản Nếu tăng trưởng bằng tốc độ này thì không cần phải huy động thêm bên ngoài. Nguyễn Tấn Bình 5- 23 Huy động vốn và tăng trưởng Phân tích DuPont Tỉ lệ tăng trưởng nội sinh = Lợi nhuận giữ lại Tài sản = Lợi nhuận giữ lại × Lợi nhuận ròng × Vốn cổ đông Lợi nhuận ròng Vốn cổ đông Tài sản Nếu giữ cho đòn bẩy tài chính (Vốn cổ đông/Tài sản) không đổi, tỉ lệ tăng trưởng bền vững có thể viết bằng lời: Tỉ lệ tăng trưởng bền vững = Tỉ lệ lợi nhuận giữ lại × Suất sinh lời vốn cổ đông (ROE) Nguyễn Tấn Bình 5- 24 Phần II Quản trị tài chính Nguyễn Tấn Bình Kế hoạch tài chính ngắn hạn Nguyễn Tấn Bình 5- 25 Chủ đề phần này  Nối kết tài chính ngắn hạn và dài hạn  Vốn lưu động  Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động  Kế hoạch tiền mặt Nguyễn Tấn Bình 5- 26 Nhu cầu vốn lưu động tích luỹ Các đường A, B, và C thể hiện các phương án tài chính dài hạn.  Phương án A: Thặng dư tiền mặt thường xuyên  Phương án B: Cho vay phần dư và đi vay phần thiếu  Phương án C: Thiếu hụt (vay ngắn hạn) thường xuyên A B C Năm 2Năm 1 Số tiền Nhu cầu vốn lưu động tích luỹ Thời gian Nguyễn Tấn Bình 5- 27 Vốn lưu động Vốn lưu động – Tài sản ngắn hạn trừ nợ ngắn hạn. Kỳ luân chuyển tiền mặt – Thời gian từ lúc trả tiền mua hàng hoá, nguyên liệu đến lúc thu tiền bán hàng. Chi phí duy trì – Chi phí duy trì tài sản ngắn hạn, gồm chủ yếu là chi phí cơ hội sử dụng vốn. Chi phí tồn kho – Chi phí bao gồm trong hàng tồn kho, thuộc tài sản ngắn hạn. Nguyễn Tấn Bình 5- 28 Vốn lưu động Ngắn gọn về hoạt động doanh nghiệp: Tiền mặt Hàng tồn kho Phải thu Nguyên liệu tồn kho Nguyễn Tấn Bình 5- 29 Vốn lưu động Số ngày tồn kho = Tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán bình quân ngày Số ngày trả tiền = Khoản phải trả bình quân Giá vốn hàng bán bình quân ngày Số ngày thu tiền = Khoản phải thu bình quân Doanh thu bình quân ngày Nguyễn Tấn Bình 5- 30 Vốn lưu động Ví dụ về kỳ luân chuyển tiền Dưới đây là một số dữ liệu trên các báo cáo tài chính của Công ty HMH (triệu đồng). Trích báo cáo thu nhập Năm 2014 Doanh thu 6.000 Giá vốn hàng bán 4.800 Trích bảng cân đối kế toán 31-12-13 31-12-14 Hàng tồn kho 550 580 Khoản phải thu 620 650 Khoản phải trả 480 520 Nguyễn Tấn Bình 5- 31 Vốn lưu động Ví dụ: Công ty HMH (tiếp) Số ngày trong năm (ngày) 360 Doanh thu bình quân ngày: 6.000/360 = 16,7 Giá vốn hàng bán bình quân ngày: 4.800/360 = 13,3 Hàng tồn kho bình quân: (580+550)/2 = 565 Khoản phải thu bình quân: (650+620)/2 = 635 Khoản phải trả bình quân: (520+480)/2 = 500 Nguyễn Tấn Bình 5- 32 Vốn lưu động Số ngày tồn kho = Tồn kho bình quân Giá vốn hàng bán bình quân ngày = (580+550)/2 =42,4 ngày 4.800/360 Ví dụ: Công ty HMH (tiếp) Nguyễn Tấn Bình 5- 33 Vốn lưu động = (650+620)/2 = 38,1 ngày 6.000/360 Số ngày thu tiền = Khoản phải thu bình quân Doanh thu bình quân ngày Ví dụ: Công ty HMH (tiếp) Nguyễn Tấn Bình 5- 34 Vốn lưu động Số ngày trả tiền = Khoản phải trả bình quân Giá vốn hàng bán bình quân ngày = (520+480)/2 = 37,5 ngày 4.800/360 Ví dụ: Công ty HMH (tiếp) Nguyễn Tấn Bình 5- 35 Vốn lưu động Ví dụ: Công ty HMH (tiếp) Số ngày tồn kho: 42,4 Số ngày thu tiền: 38,1 Số ngày trả tiền: 37,5 Kỳ luân chuyển tiền = 42,4 + 38,1 – 37,5 = 43 ngày Nguyễn Tấn Bình 5- 36 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tỉ đồng) Bảng cân đối kế toán TÀI SẢN 2013 2014 Tài sản ngắn hạn Tiền mặt 8 10 Chứng khoán ngắn hạn 2 32 Khoản phải thu 50 72 Hàng tồn kho 70 50 Cộng tài sản ngắn hạn: 130 164 Tài sản cố định Nguyên giá 90 120 Khấu hao tích luỹ (30) (40) Tài sản cố định, ròng 60 80 TỔNG TÀI SẢN 190 244 Nguyễn Tấn Bình 5- 37 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tỉ đồng) Bảng cân đối kế toán (tiếp) NỢ PHẢI TRẢ + VỐN CỔ ĐÔNG 2013 2014 Nợ ngắn hạn Vay ngắn hạn 25 2 Khoản phải trả 40 45 Cộng nợ ngắn hạn: 65 47 Nợ dài hạn 25 27 Vốn cổ đông 100 100 Lợi nhuận giữ lại - 70 TỔNG NỢ VÀ VỐN CỔ ĐÔNG 190 244 Nguyễn Tấn Bình 5- 38 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) (tỉ đồng) Báo cáo thu nhập 2014 Doanh thu 600 Chi phí hoạt động 480 Khấu hao 10 Lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT) 110 Lãi vay 6 Lợi nhuận trước thuế (EBT) 104 Thuế thu nhập doanh nghiệp 25% 26 Lợi nhuận ròng 78 Ghi chú: Chi trả cổ tức 8 Lợi nhuận giữ lại 70 Nguyễn Tấn Bình 5- 39 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) (tỉ đồng) Báo cáo nguồn tiền và sử dụng tiền 2014 Nguồn: Dòng tiền thu từ hoạt động Lợi nhuận ròng 78 Điều chỉnh khấu hao 10 Giảm trong hàng tồn kho 20 Tăng trong khoản phải trả 5 Vay nợ dài hạn 2 Cộng nguồn tiền: 115 Nguyễn Tấn Bình 5- 40 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) (tỉ đồng) Báo cáo nguồn tiền và sử dụng tiền 2014 Sử dụng: Dòng tiền chi cho hoạt động Tăng trong khoản phải thu 22 Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 30 Đầu tư tài sản cố định 30 Trả nợ vay ngắn hạn 23 Chi trả cổ tức 8 Cộng sử dụng tiền: 113 Nguyễn Tấn Bình 5- 41 Thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) (tỉ đồng) Báo cáo nguồn tiền và sử dụng tiền 2014 Tổng hợp: 1. Nguồn (tạo ra) tiền 115 2. Sử dụng tiền 113 3. Dòng tiền ròng (= 1-2) 2 Kiểm tra: Tồn quỹ tiền mặt đầu kỳ: 8 Tồn quỹ tiền mặt cuối kỳ: 10 Nguyễn Tấn Bình 5- 42 Kế hoạch tiền mặt Các bước lập kế hoạch tiền mặt: Bước 1 – Dự báo nguồn tiền mặt Bước 2 – Dự báo sử dụng tiền mặt Bước 3 – Tính toán để biết khi nào thừa tiền, khi nào thiếu tiền Nguyễn Tấn Bình 5- 43 Kế hoạch tiền mặt Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) Doanh thu Quý IV/2014: 110 Quý, năm 2015 I II III IV Doanh thu dự báo 130 120 140 160 Chính sách bán chịu: Thu tiền mặt ngay khi bán 60% Cho thiếu nợ đến quý sau 40% Nguyễn Tấn Bình 5- 44 Kế hoạch tiền mặt Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) Khoản phải thu đầu kỳ 72 80 76 84 Doanh thu trong kỳ (quý) 130 120 140 160 Thu tiền trong kỳ (quý) Thu của doanh thu quý này 78 72 84 96 Thu nợ doanh thu quý trước 44 52 48 56 Tổng thu trong quý: 122 124 132 152 Khoản phải thu cuối kỳ 80 76 84 92 Nguyễn Tấn Bình 5- 45 Kế hoạch tiền mặt Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) Quý, năm 2015 I II III IV Nguồn tạo ra tiền Thu khoản phải thu 122 124 132 152 Thu khác 4 - 23 - Cộng nguồn: 126 124 155 152 Sử dụng tiền Trả khoản phải trả 100 90 80 70 Lương và chi phí quản lý 30 30 30 30 Chi tiêu vốn 50 5 10 20 Chi trả thuế, lãi vay, cổ tức 4 4 5 6 Cộng sử dụng: 184 129 125 126 Ngân lưu ròng (58) (5) 30 26 Nguyễn Tấn Bình 5- 46 Kế hoạch tiền mặt Ví dụ: Công ty MIKA (tiếp) Nhu cầu tài chính ngắn hạn Tồn quỹ đầu kỳ 10 (48) (53) (23) Ngân lưu ròng (58) (5) 30 26 Tồn quỹ cuối kỳ (48) (53) (23) 3 Tồn quỹ tối thiểu cần phải có 5 5 5 5 Nhu cầu tài chính ngắn hạn: 53 58 28 2 Nguyễn Tấn Bình 5- 47

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_tai_chinh_bai_5_du_bao_tai_chinh_nguyen_t.pdf
Tài liệu liên quan