Chương 2. Nhận dạng rủi ro
Nội dung nghiên cứu:
2.1. Giới thiệu chung
2.2. Nguồn rủi ro
2.3. Đối tượng rủi ro
2.4. Phương pháp nhận dạng rủi ro
2.5. Phân tích rủi ro
13 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị rủi ro - Chương 2: Nhận dạng rủi ro - Hồ Văn Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài sản, trách
nhiệm pháp lý và nguồn nhân lực cho từng khâu
trong lưu đồ để nhận dạng các rủi ro mà DN phải đối
mặt.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 53
2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt)
Lưu đồ: quá trình sản xuất xuất khẩu hàng hóa
Các nhà cung
cấp cung cấp
nguyên vật liệu
Quá trình sản
xuất sản phẩm
xuất khẩu
Quá trình tổ chức
thực hiện hợp
đồng xuất khẩu
Lưu đồ: quá trình đàm phán, ký kết và tổ chức thực
hiện hợp đồng
Nghiên cứu thị
trường, lựa chọn
khách hàng
Đàm phán,
ký kết hợp
đồng
Tổ chức thực
hiện hợp đồng
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 54
2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt)
Trên cơ sở lưu đồ đã lập, tiến hành liệt kê các rủi ro
về tài sản, nhân lực, trách nhiệm pháp lý trong từng
khâu công việc được mô tả trên lưu đồ để nhận dạng
các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải.
Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là:
1/ Tổn thất về tài sản: các cơ sở SX, MMTB, NVL,
sản phẩm dở dang, thành phẩm bị hư hỏng do sự
cố gây nên.
Việc đóng cửa hoặc hạn chế hoạt động SX-KD là do
các tổn thất trực tiếp về tài sản.
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
15-Apr-13
Hồ Văn Dũng 10
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 55
2.4.2. Phân tích rủi ro dựa trên lưu đồ (tt)
Tổn thất tiềm năng từ phân tích lưu đồ có thể là: (tt)
2/ Tổn thất về pháp lý: các vấn đề pháp lý có thể như
tai nạn lao động, khiếu nại của người tiêu dùng về sản
phẩm kém chất lượng của DN, tai nạn giao thông do
sự bất cẩn của tài xế DN
3/ Tổn thất về nguồn nhân lực: các tổn thất về tử
vong do tai nạn, bệnh nghề nghiệp, hoặc mất khả
năng làm việc của người lao động trong DN.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 56
2.4.3. Phương pháp thanh tra hiện trường
Nhà QTRR cần quan sát, phân tích các bộ phận nghiệp vụ và
hoạt động của DN, từ đó sẽ nhận dạng các rủi ro tiềm năng mà
DN có thể đối mặt.
Các vấn đề cần nghiên cứu khảo sát như:
Vị trí địa lý (thành thị, nông thôn, vùng sâu, vùng xa)
Ví trí tọa lạc (trung tâm, vùng ven, khu dân cư lao động, khu
công nghiệp, đất trống)
Sơ đồ tổ chức bên trong của DN (khu SX, kho, phòng nghiệp
vụ, lối đi, vận chuyển NVL và hàng hóa)
Vấn đề an ninh lương thực
Môi trường xung quanh
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 57
2.4.4. Phối hợp với các bộ phận khác trong tổ chức
Nhà QTRR cần thường xuyên giao tiếp với các bộ phận nghiệp
vụ khác trong DN để nắm bắt tình hình và nhận dạng những
nguy cơ rủi ro mới.
Thường xuyên thăm viếng các cán bộ quản lý và nhân viên ở
các bộ phận nghiệp vụ khác trong DN để nắm bắt được đầy đủ
các thông tin về hoạt động cũng như các tổn thất từ các hoạt
động này.
Tham khảo, đọc các báo cáo bằng văn bản của các bộ phận
nghiệp vụ theo hệ thống báo cáo thường xuyên, giúp cho các
nhà quản trị có thể nắm bắt được những thông tin cần thiết.
Sự thành công của nhà QTRR phụ thuộc nhiều vào tinh thần
hợp tác của các bộ phận khác trong tổ chức.
Bất hạnh cho nhà QTRR là họ thường nghe về một đối tượng
rủi ro mới rất trễ sau khi nó đã phát sinh.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 58
2.4.5. Phương pháp tư vấn (nguồn khác bên ngoài)
Thông qua tư vấn, nhà QTRR có thể nắm bắt thêm được
những thông tin cần thiết về mối hiểm họa và nguy cơ rủi ro
đối với DN từ nguồn tin bên ngoài DN.
Mục đích của tư vấn là nhằm tìm kiếm những rủi ro mà nhà
quản trị không thấy hay đã bỏ sót.
Các nhà tư vấn có thể là:
Chuyên viên kế toán – kiểm toán được DN thuê làm bán thời
gian.
Các luật sư của DN
Các nhà đầu tư của DN (cổ đông hoặc chủ nợ)
Chuyên viên thống kê
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 59
2.4.6. Phân tích hợp đồng
Các hợp đồng luôn bị vi phạm dẫn đến rủi ro
pháp lý và rủi ro khác phát sinh trong quá trình
thực hiện hợp đồng
Để tránh rủi ro, gây tổn thất, các hợp đồng cần
phải được nghiên cứu kỹ từng điều khoản
Những người thực hiện hợp đồng cần chú ý
kiểm soát từng điều khoản trong hợp đồng để
tránh những sai sót dẫn đến kiện tụng hoặc
tranh chấp
Các điều khoản của 1 hợp đồng ngoại thương
1. Tên hàng (Commodity)
2. Chất lượng (Quality)
3. Số lượng (Quantity)
4. Giá cả (Price)
5. Giao hàng (Shipment)
6. Thanh toán (Payment)
Đồng tiền thanh toán (Currency
of payment)
Thời hạn thanh toán (Time of
payment)
Hình thức thanh toán (Method
of payment)
Bộ chứng từ thanh toán
(Payment documents)
7. Bao bì và ký mã hiệu (Packing
and Marking)
8. Bảo hành (Warranty)
9. Phạt và bồi thường thiệt hại
(Penalty)
10. Bảo hiểm (Insurance)
11. Bất khả kháng (Force Majeure/
Acts of God)
12. Khiếu nại (Claim)
13. Trọng tài (Arbitration)
14. Các điều kiện và điều khoản
khác (Other terms and
conditions)
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
15-Apr-13
Hồ Văn Dũng 11
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 61
2.4.6. Phân tích hợp đồng
Phân tích hợp đồng gồm:
Phân tích rủi ro trong ký kết
Phân tích rủi ro trong thực hiện
Phân tích rủi ro trong thanh toán
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 62
1/ Rủi ro trong ký kết hợp đồng
Rủi ro chủ thể:
Công ty ma
Tư cách pháp nhân: không đăng ký kinh doanh,
không có chức năng kinh doanh, người đại diện ký
kết hợp đồng không hợp pháp
Đối tác kinh doanh: không có uy tín, khả năng tài
chính yếu, phong tục tập quán khác nhau.
Rủi ro từ ngôn ngữ:
Hiểu không chính xác nội dung đàm phán; sai sót khi
đánh máy
Từ tối nghĩa hay có nhiều nghĩa
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 63
1/ Rủi ro trong ký kết hợp đồng (tt)
Rủi ro từ nội dung ký kết:
Các điều khoản quy định không cụ thể, chi tiết
Thiếu thông tin thị trường
Thời hạn hợp đồng bị vi phạm
Năng lực cán bộ đàm phán yếu
Rủi ro pháp lý:
Danh mục hàng xuất nhập khẩu thay đổi
Thuế suất thay đổi
Quy định về KCS thay đổi
Các tiêu chuẩn khác thay đổi
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 64
2/ Rủi ro trong thực hiện hợp đồng
Rủi ro về thời gian giao hàng do:
Nhân lực: tai nạn lao động
Vật lực: MMTB hư hỏng, NVL không đủ lượng và chất
Tài chính: thiếu vốn
Rủi ro trong vận chuyển, bốc dỡ, tồn trữ:
Hàng hóa bị mất mát, hư hỏng
Lừa đảo hàng hải
Rủi ro trong nghiệm thu:
Không chịu nghiệm thu do giá cả thị trường biến động
Nghiệm thu nhưng loại nhiều sản phẩm để hạ giá
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 65
3/ Rủi ro trong thanh toán
Thanh toán bằng tiền mặt:
Người mua đã trả tiền nhưng người bán không giao hàng
Người bán đã xuất hàng nhưng người mua không nhận hàng
hay không thanh toán
Thanh toán bằng điện chuyển tiền T/T:
Chuyển tiền trước khi giao hàng: rủi ro thuộc về người mua
Chuyển tiền sau khi giao hàng: rủi ro thuộc về người bán
Thanh toán bằng L/C:
Từ phía ngân hàng mở L/C
Từ phía ngân hàng thông báo
Không thực hiện đúng các điều khoản qui định trong L/C
Do đồng tiền thanh toán
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 66
2.4.7. Phân tích các tổn thất (nghiên cứu số
liệu thống kê)
Nhà QTRR có thể tham khảo các hồ sơ lưu trữ về
những tổn thất qua các biến cố rủi ro xảy ra tại DN.
Các thông tin quá khứ cho phép phân tích tổn thất
theo nguyên nhân, vị trí, mức độ và các biến số khác.
Số liệu thống kê cho phép chúng ta đánh giá xu
hướng phát triển của các tổn thất mà DN phải đối
mặt.
Số liệu thống kê cho phép chúng ta nghiên cứu, phân
tích một số vấn đề như: nguyên nhân, thời điểm, vị trí
xảy ra sự cố, người bị nạn và một số các yếu tố hiểm
họa khác có ảnh hưởng đến bản chất của tai nạn.
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
15-Apr-13
Hồ Văn Dũng 12
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 67
2.5. Phân tích rủi ro
Nhận dạng được các rủi ro mới chỉ là bước đầu
của công tác quản trị rủi ro.
Bước tiếp theo là phải phân tích rủi ro, xác
định được những nguyên nhân gây ra rủi ro,
trên cơ sở đó mới có thể tìm ra các biện pháp
phòng ngừa rủi ro một cách hữu hiệu.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 68
2.5. Phân tích rủi ro (tt)
Có 2 quan điểm nhìn nhận nguyên nhân tai nạn:
Quan điểm liên quan đến con người
Quan điểm kỹ thuật
2.5.1. Quan điểm liên quan đến con người
Theo Heinrich – một nhà nghiên cứu trong lĩnh
vực an toàn lao động, hoạt động SX-KD trong
DN được nhóm thành 4 thành phần chủ yếu,
mỗi thành phần có thể là một nguyên nhân gây
ra tổn thất.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 69
2.5. Phân tích rủi ro (tt)
2.5.1. Quan điểm liên quan đến con người
a) Con người: bao gồm cả người lao động và nhà quản lý trong
DN.
b) Máy móc thiết bị: là công cụ lao động được sử dụng để tạo
ra sản phẩm.
c) Nguyên liệu: NL sử dụng trong quá trình sản xuất là nguyên
nhân chủ yếu gây nên tai nạn (NL có thể là vật nhọn, nóng,
có tính ăn mòn)
d) Môi trường: môi trường hoạt động của DN như: các chế độ
ánh sáng, độ ẩm, thông gió, tiếng ồn, áp suất đều có ảnh
hưởng nhất định đến năng suất LĐ của công nhân.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 70
2.5. Phân tích rủi ro (tt)
2.5.2. Quan điểm kỹ thuật
Theo quan điểm kỹ thuật, tai nạn lao động thường có
nguyên nhân từ cơ học – vật lý.
Ví dụ:
Dây điện không đạt tiêu chuẩn
Xử lý chất thải không đúng cách
Công trình giao thông có thiết kế không đạt yêu cầu
Không có các thiết bị bảo hộ
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 71
2.5. Phân tích rủi ro (tt)
Theo Heinrich, nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn là
do:
Thao tác làm việc với một tốc độ không đảm bảo
Các máy móc thiết bị không an toàn
Công nhân làm việc không tập trung, sao lãng
Các thiết bị an toàn bị phá hỏng
Đây là nguyên nhân chính của 88% các tai nạn
công nghiệp đã được thống kê.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 72
Khi tai nạn xảy ra, cần xem xét hay truy lỗi thuộc
nguyên nhân nào (do con người hay do lỗi kỹ thuật)
Do con người:
Sai lầm
Không tuân thủ ATLĐ
Bất cẩn
Phá hoại
Quản lý kém
Không xử lý kịp thời
các tình huống
Do kỹ thuật:
MMTB bị hư hỏng do
chế độ bảo dưỡng chưa
tốt
Thiết kế máy móc thiết
bị chưa hoàn chỉnh
Quy trình công nghiệp
không hợp lý
Lý do khác
Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCM
Khoa Thương mại - Du lịch
15-Apr-13
Hồ Văn Dũng 13
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 73
Kết luận
Nhận dạng rủi ro phải là một quá trình liên tục
và thường xuyên vì nguy cơ rủi ro luôn thay
đổi.
Kết hợp nhiều phương pháp để nhận dạng mọi
rủi ro tiềm năng của công ty.
15-Apr-13 Hồ Văn Dũng 74
KẾT THÚC CHƯƠNG 2
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_chuong_2_nhan_dang_rui_ro_ho_van_d.pdf