Các yếu tố thuộc môi trường:
Văn hóa doanh nghiệp
Phong cách quản lý
Chính sách nhân sự và thực hiện các chính sách nhân sự
Cơ cấu tổ chức
Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động
Văn hóa xã hội
Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành
16 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị nhân lực: tạo động lực trong lao động, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Chương VII:TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG GVHD: THẦY NGUYỄN VĨNH GIANG HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ DIỆU THÚY NGUYỄN THỊ LÊ NA I.Động lực lao động và các yếu tố ảnh hưởng 1. Khái niệm: Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của người lao động để tăng cường nỗ lực nhằm hướng tới việc đạt các mục tiêu của tổ chức. Sự hình thành động lực I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG VÀ CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực lao động: Các yếu tố thuộc bản thân người lao động Hệ thống nhu cầu Mục tiêu làm việc Khả năng và năng lực cá nhân Khác biệt tình trạng kinh tế Các đặc điểm cá nhân I. ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG V À CÁC YẾU TỐ Ảnh hưởng Các yếu tố thuộc môi trường: Văn hóa doanh nghiệp Phong cách quản lý Chính sách nhân sự và thực hiện các chính sách nhân sự Cơ cấu tổ chức Các yếu tố thuộc ngành doanh nghiệp hoạt động Văn hóa xã hội Các phúc lợi xã hội và luật pháp hiện hành II. Các học thuyết tạo động lực trong lao động 1. Học thuyết nhu cầu của Maslow Maslow chia các nhu cầu thành năm loại và sắp xếp theo thứ bậc như sau: Các nhu cầu sinh lý Nhu cầu an toàn Nhu cầu xã hội Nhu cầu được tôn trọng Nhu cầu tự hoàn thiện II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau và có thể thỏa mãn bởi các phương tiện và những cách khác nhau. Về nguyên tắc, các nhu cầu ở cấp thấp hơn phải được thỏa mãn trước khi con người được khuyến khích để thỏa mãn các nhu cầu ở bậc cao hơn. Để tạo động lực cho người lao động, người quản lý cần phải quan tâm đến tất cả các nhu cầu của con người và tìm các biện pháp đáp ứng các nhu cầu đó. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LựC 2. Học thuyết về sư tăng cường tích cực (B.F.Skinner) Những hành vi được thưởng có xu hướng lặp lại, còn nhứng hành vi không được thưởng (hay bị phạt) sẽ có xu hướng không lặp lại. Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi và thời điểm thưởng phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng thay đổi hành vi Các hình thức phạt đem lại các tác dụng tiêu cực và vì thế ít hiệu quả hơn so với thưởng. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 3.Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor Vroom) Một sự nỗ lực nhất định sẽ đem lại một thành tích nhất định và thành tích đó sẽ đem lại kết quả và phần thưởng như mong muốn. Nỗ lực cá nhân thành tích phần thưởng Những việc nhà quản lý cần làm để tạo động lực. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNGLỰC 4. Học thuyết công bằng (J.Stacy Adams) Mọi người đều muốn được đối xử công bằng Mô hình xác định sự công bằng Các quyền lợi của cá nhân Các quyền lơi của người khác Sự đóng góp của cá nhân Sự đóng góp của người khác Người quản lý cần phải tạo ra và duy trì sự công bằng trong tập thể lao động. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 5.Học thuyết về hệ thống hai yếu tố (Frederic Herzberg) Đây là học thuyết tạo động lực dựa trên cơ sở các yếu tố tạo nên sự thỏa mãn và không thỏa mãn của con người trong công việc. Nhóm 1: các yếu tố tạo động lực (thỏa mãn) Sự thành đạt Sự thừa nhận thành tích Bản chất bên trong của công việc Trách nhiệm, chức năng lao động Sư thăng tiến. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC Nhóm 2: các yếu tố môi trường (không thỏa mãn) Các chính sách và chế độ quản trị của công ty Sự hướng dẫn trong công việc Tiền lương Các quan hệ con người Các điều kiện làm việc. II. CÁC HỌC THUYẾT TẠO ĐỘNG LỰC 6.Học thuyết đặt mục tiêu ( E.Locker) Thống nhất mục Tạo ra sự tập trung Thúc đẩy tăng tiêu với người Tăng nỗ lực cá nhân kết quả thực lao động Củng cố tính liên tục của nhiệm vụ hiện công khuyến khích cá nhân phát triển việc Tạo điều kiện để người Lao động thực hiện mục tiêu III. Các phương hướng, biện pháp tạo động lực 1. Xác định nhiệm vụ và TCTH cho nhân viên Xác định mục tiêu của tổ chức và làm cho người lao động hiểu rõ mục tiêu đó. Xác định nhiệm vụ cụ thể và TCTH công việc cho người lao động Đánh giá thường xuyên và công bằng THCV của người lao động III. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC 2.Tạo điều kiện để người lao động hoàn thành nhiệm vụ Môi trường làm việc phù hợp Cung cấp đầy đủ và kịp thời các điều kiện cho sản xuất liên tục Tuyển chọn và bố trí phù hợp Thiết kế lại công việc làm cho cv ngày càng phù hợp với khả năng của người lao động III. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG BIỆN PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC 3. Kích thích lao động Kích thích vật chất Tiền lương/ tiền công Khuyến khích tài chính Các loại phúc lợi Kích thích tinh thần Khen thưởng, động viên Xây dựng văn hóa doanh nghiệp Phương pháp làm việc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- chuong_7_tao_dong_luc_cho_nguoi_lao_dong_4565.ppt