KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 4
1. Khái niệm kỳ hạn hoàn vốn & kỳ hạn
hoàn trả
2. Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn & kỳ hạn
hoàn trả hạn chế rủi ro lãi suất
3. Quản lý khe hở kỳ hạn
46 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 498 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại nâng cao - Chuyên đề 5: Quản trị tài sản-Nợ: khe hở kỳ hạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chuyên đề 5
QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ:
KHE HỞ KỲ HẠN
2TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Đọc các trang 283 – 297 Học liệu tham khảo số 1
• Đọc các trang 250 – 289 Học liệu tham khảo số 3
• Đọc các trang 56 – 70 Học liệu tham khảo số 2
• Đọc các trang 620 – 704 Học liệu tham khảo số 4
• Đọc các trang 251 – 286 Học liệu tham khảo số 5
3KẾT CẤU CHUYÊN ĐỀ 4
1. Khái niệm kỳ hạn hoàn vốn & kỳ hạn
hoàn trả
2. Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn & kỳ hạn
hoàn trả hạn chế rủi ro lãi suất
3. Quản lý khe hở kỳ hạn
4KHÁI NIỆM KỲ HẠN HOÀN VỐN
& KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Kỳ hạn hoàn vốn xác định thời gian trung
bình cần thiết để thu hồi khoản vốn đã đầu tư
• Kỳ hạn hoàn trả xác định thời gian trung
bình cần thiết để hoàn trả khoản vốn đã
huy động
5CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Công thức
n
t
t
t
n
t
tt
A
YTM
Cf
YTM
t
Cf
D
1
1
)1(
)1(
*
6CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Trong đó
- DA là kỳ hạn hoàn vốn của công cụ tài chính
- t là khoảng thời gian khoản tiền được thanh toán
- Cft là giá trị khoản tiền dự tính được thanh toán
trong giai đoạn t
- YTM là tỷ lệ thu nhập mãn hạn
- Chú ý: mẫu số của công thức tính DA chính là giá
trị thị trường hiện tại (PV) của công cụ tài chính
7CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Viết lại công thức tính DA
PV
YTM
t
Cf
D
n
t
tt
A
1
)1(
*
8CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Ví dụ 1: NH thực hiện một khoản cho vay
1000$ kỳ hạn 5 năm với mức lãi suất hàng
năm lá 10% (tiền lãi hàng năm là 100$).
Bởi vì tỷ lệ thu nhập mãn hạn là 10% nên
giá trị thị trường của khoản cho vay cũng là
1000$. Hãy tính kỳ hạn hoàn vốn của
khoản cho vay (DA = ?)
9CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
17,4
1000
87,4169
%)101(
1000
%)101(
100
%)101(
5*1000
%)101(
*%10*1000
5
1
5
5
1
5
t
t
t
t
A
t
D
• Kết quả tính DA = 4,17 năm
10
CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
Các dòng
tiền vào
Thời
điểm của
dòng tiền
Qui mô
dòng tiền
Tiền lãi 1 100
2 100
3 100
PV (YTM
= 10%)
Khoảng tg
nhận được
khoản tiền
PV dòng
tiền * t
(USD)
90,91 1 90,91
82,64 2 165,29
75,13 3 225,39
4 100
5 100
Tiền gốc 5 1000
68,30 4 273,21
62,09 5 310,46
620,92 5 3.104,61
11
CÔNG THỨC CHUẨN ĐỂ TÍNH KỲ HẠN
HOÀN VỐN & KỲ HẠN HOÀN TRẢ
• Kết quả
- Giá của khoản vay = 1.000,00
- PV * t = 4.169,87
- DA = 4.169,87/1.000,00
= 4,16987
- Xấp xỉ 4,17 năm
12
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Tác động của lãi suất đối với giá trị tài
sản ròng của ngân hàng
• Tác động của yếu tố kỳ hạn đến giá trị tài
sản ròng của ngân hàng
• Sử dụng kỳ hạn hoàn vốn & kỳ hạn hoàn
trả ổn định giá trị tài sản ròng của
ngân hàng
13
TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT ĐỐI VỚI
GIÁ TRỊ RÒNG NGÂN HÀNG
• Giá trị ròng của ngân hàng = Giá trị tổng tài sản ngân
hàng – Giá trị tổng vốn huy động (NW = A – L)
• Lãi suất thay đổi, giá trị của A & L thay đổi dẫn đến
thay đổi NW của ngân hàng (NW = A – L).
• Cụ thể
- Lãi suất tăng làm giảm giá trị thị trường của tài sản &
nợ có lãi suất cố định
- Kỳ hạn của tài sản & nợ càng dài thì giá trị thị trường
càng giảm mạnh khi lãi suất tăng
14
TÁC ĐỘNG CỦA KỲ HẠN ĐỐI VỚI
GIÁ TRỊ RÒNG NGÂN HÀNG
• Tương quan về kỳ hạn giữa tài sản & vốn vay
của ngân hàng có tác động đến mức thay đổi giá
trị ròng của ngân hàng
- Khi kỳ hạn hoàn vốn dài hơn kỳ hạn hoàn trả, lãi suất
tăng làm giá trị ròng của ngân hàng giảm mạnh hơn
so với ngân hàng khác
- Cân bằng về kỳ hạn có thể giúp ngân hàng ổn định
giá trị ròng
15
• Kỳ hạn hoàn vốn (hay hoàn trả) đo mức độ nhạy
cảm giữa giá trị trị trường của công cụ tài chính
với sự thay đổi của lãi suất
• Cụ thể: phần trăm thay đổi thị giá của một tài
sản, hay khoản vốn vay gần bằng kỳ hạn hoàn
vốn (hoặc kỳ hạn hoàn trả) nhân với mức thay
đổi của lãi suất
TÁC ĐỘNG CỦA KỲ HẠN ĐỐI VỚI
GIÁ TRỊ RÒNG NGÂN HÀNG
16
TÁC ĐỘNG CỦA KỲ HẠN ĐỐI VỚI
GIÁ TRỊ RÒNG NGÂN HÀNG
• Công thức
Trong đó
• P/P là phần trăm thay đổi của giá trị thị trường
• i/(1+i) là sự thay đổi tương đối trong lãi suất
• D là kỳ hạn hoàn vốn (DA) hay hoàn trả (DL)
• Dấu (–) thể hiện mối quan hệ ngược chiều giữa
giá trị thị trường & lãi suất
)1(
*
i
i
D
P
P
17
TÁC ĐỘNG CỦA KỲ HẠN ĐỐI VỚI
GIÁ TRỊ RÒNG NGÂN HÀNG
• Ví dụ 2: một trái phiếu có kỳ hạn hoàn vốn 4
năm, giá trị hiện tại là 1000$, lãi suất đối với
trái phiếu tương tự là 10%. Dự báo lãi suất thị
trường có xu hướng tăng thêm 1%. Dự đoán
này đúng sẽ làm giá trái phiếu này giảm
• P/P = (- 4) * (0,01)/(1+0,1) = (- 0,0346) hay
(- 3,64%)
• Kết luận: rủi ro lãi suất của một công cụ tài
chính tỷ lệ thuận với kỳ hạn hoàn vốn
18
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Khe hở kỳ hạn của ngân hàng
• Quản lý khe hở kỳ hạn của ngân hàng
• Những hạn chế trong việc quản lý khe hở
kỳ hạn của ngân hàng
19
KHE HỞ KỲ HẠN CỦA NGÂN HÀNG
• Khe hở kỳ hạn = Kỳ hạn hoàn vốn trung
bình theo giá trị danh mục tài sản – Kỳ hạn
hoàn trả trung bình theo giá trị danh mục nợ
• Các dạng của khe hở kỳ hạn
(1) Khe hở kỳ hạn cân bằng (= 0)
(2) Khe hở kỳ hạn dương (> 0)
(3) Khe hở kỳ hạn âm (< 0)
20
KHE HỞ KỲ HẠN CÂN BẰNG
• Điều kiện: kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá
trị của danh mục tài sản = (Kỳ hạn hoàn trả trung
bình theo giá trị của danh mục nợ) * (Tổng giá trị
danh mục nợ)/(Tổng giá trị danh mục tài sản)
• Khi kỳ hạn hoàn vốn trung bình không tương
đương với kỳ hạn hoàn trả trung bình ngân hàng
sẽ chịu rủi ro lãi suất
• Khe hở kỳ hạn càng lớn tài sản ròng của ngân
hàng càng nhạy cảm với thay đổi của lãi suất
21
KHE HỞ KỲ HẠN DƯƠNG
• Điều kiện: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình > Kỳ hạn
hoàn trả trung bình
• Tác động khi lãi suất tăng
- Lãi suất tăng làm giảm giá trị ròng của ngân hàng vì
giá trị tài sản giảm mạnh hơn giá trị các khoản nợ
- Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu sẽ giảm
- Diễn biến xảy ra ngược lại khi lãi suất giảm
22
KHE HỞ KỲ HẠN ÂM
• Điều kiện: Kỳ hạn hoàn vốn trung bình < Kỳ hạn
hoàn trả trung bình
• Tác động khi lãi suất giảm
- Khi lãi suất giảm, giá trị nguồn vốn vay tăng nhiều
hơn giá trị tài sản, giá trị ròng của ngân hàng giảm
- Giá trị vốn chủ sở hữu cũng giảm
- Diễn biến xảy ra ngược lại khi lãi suất tăng
23
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
)
)1(
()
)1(
( L
i
i
DA
i
i
DNW LA
• Công thức phản ánh tác động
24
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Trong đó
- NW là sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng
- DA là kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị danh
mục tài sản
- A là tổng giá trị tài sản
- DL là kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của danh
mục nợ
- L là tổng giá trị nợ
- i là sự thay đổi của lãi suất
- i là lãi suất ban đầu
25
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Ví dụ 3: một ngân hàng có kỳ hạn hoàn vốn trung
bình của tài sản là 3 năm, kỳ hạn hoàn trả trung
bình của các khoản nợ là 2 năm với tổng giá trị
nợ là 100tr.$, tổng giá trị tài sản là 120tr.$. Lãi
suất thị trường ban đầu là 10%, sau đó đột ngột
tăng lên 12%
• Thay vào công thức, khi đó ta có kết quả
26
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Kết quả giảm đáng kể giá trị VCSH
• Ngân hàng cần có điều chỉnh kịp thời để
thoát khỏi sự giảm sút đáng kể về VCSH
.$91,2)100
%101
%2
2()120
%101
%10%12
3( trNW
27
SỬ DỤNG KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ HẠN CHẾ RỦI RO LÃI SUẤT
• Tính kỳ hạn hoàn vốn & hoàn trả trung
bình theo danh mục
• Thực hiện chiến lược quản lý khe hở
kỳ hạn
28
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN TRẢ
TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Tính kỳ hạn hoàn vốn (hoặc hoàn trả) của từng khoản mục
trong danh mục
• Nhân giá trị kỳ hạn hoàn vốn (hoặc hoàn trả) vừa tính với tỷ
trọng của giá trị thị trường từng khoản mục trong danh mục
• Cộng kết quả bước trên trên để xác định kỳ hạn hoàn vốn
(hoàn trả) của toàn danh mục
• Chia kết quả trên cho tổng giá trị thị trường của danh mục
29
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN TRẢ
TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Công thức tính kỳ hạn hoàn
vốn (hoàn trả) trung bình theo
giá trị của danh mục
• Trong đó
- DTB là kỳ hạn hoàn vốn trung
bình theo giá trị của danh mục
- Di là kỳ hạn hoàn vốn của từng
khoản mục trong danh mục
- Qi là giá trị thị trường của mỗi
khoản mục
n
i
i
n
i
ii
TB
Q
QD
D
1
1
*
30
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Ví dụ 4: một ngân hàng mua trái phiếu Kho bạc Mỹ mệnh
giá 1000$, kỳ hạn 10 năm với lãi suất coupon là 10%.
Giá trị thị trường hiện tại của trái phiếu là 900$, kỳ hạn
hoàn vốn tính được của trái phiếu này là 7,49 năm
• Thay vào công thức
49,7
%)101(
1000
)101(
100
%)101(
10*1000
%)101(
*%10*1000
10
1
10
10
1
10
i
t
t
t
A
t
D
31
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Ngân hàng đang nắm giữ 90tr.$ trái phiếu Kho
bạc, cho vay thương mại 100tr.$ (1), cho vay tiêu
dùng 50tr.$ (2), cho vay kinh doanh bất động sản
40tr.$ (3) & trái phiếu chính quyền địa phương
20tr.$ (4)
• Kỳ hạn hoàn vốn của (1) là 0,6 năm; (2) là 1,2
năm; (3) là 2,25 năm & (4) là 1,5 năm
32
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN TRẢ
TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Kỳ hạn hoàn vốn trung bình theo giá trị của
danh mục tài sản
• Kỳ hạn hoàn trả trung bình theo giá trị của
danh mục nợ cũng được thực hiện tương tự
như với danh mục tài sản
047,3
)20405010090(
)5,1*20()25,2*40()2,1*50()6,0*100()49,7*90(
TBD
33
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN & HOÀN
TRẢ TRUNG BÌNH THEO DANH MỤC
• Ví dụ 5: ngân hàng phát hành 100tr.$ chứng chỉ
tiền gửi (CD) kỳ hạn 2 năm với lãi suất 6%. Kỳ hạn
hoàn trả của những CD này sẽ là 1,943 năm
943,1
100$
)06,1(
2*100
)06,1(
2*6
)06,1(
1*6
221
LD
34
TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN TRUNG BÌNH
THEO DANH MỤC
Tài sản
Giá trị thị
trường của tài
sản (tỷ $)
Lãi
suất
(%)
Kỳ hạn hoàn
vốn TB mỗi
khoản mục
(năm)
Trái phiếu Kho bạc 90 10 7,49
Trái phiếu CQĐP 20 6 1,50
Cho vay T/Mại 100 12 0,60
Cho vay T/dùng 50 15 1,20
Cho vay KD/BĐS 40 13 2,25
TỔNG 300 3,047
35
CÁCH TÍNH KỲ HẠN HOÀN VỐN TRUNG
BÌNH THEO DANH MỤC
047,325,2
300
40
2,1
300
50
6,0
300
100
5,1
300
20
47,7
300
90
ATBD
36
TÍNH KỲ HẠN HOÀN TRẢ TRUNG BÌNH
THEO DANH MỤC
Nguồn vốn
Thị giá
(tỷ $)
Lãi suất
(%)
Kỳ hạn hoàn
trả TB mỗi
khoản mục
(năm)
Chứng chỉ TG (CD) 100 6,0 1,493
TG kỳ hạn khác 125 7,2 2,750
Giấy nợ thứ cấp 50 9,0 3,918
Tổng vốn vay 275
Vốn chủ sở hữu 25
TỔNG 300 2,669
37
CÁCH TÍNH KỲ HẠN HOÀN TRẢ TRUNG
BÌNH THEO DANH MỤC
669,2918,3
275
50
75,2
275
125
943,1
275
100
LTBD
38
KHE HỞ KỲ HẠN HIỆN TẠI
Khe hở kỳ hạn hiện tại = (Kỳ hạn hoàn vốn trung
bình của danh mục tài sản) – (Kỳ hạn hoàn vốn
trung bình của danh mục nợ) * (Tổng giá trị danh
mục nợ)/(Tổng giá trị danh mục tài sản) = 3,047 –
2,669 * 275/300 = 0,6 năm (từ kết quả ví dụ 4, 5 &
2 bảng trên)
39
CÔNG THỨC TÍNH NW KHI LÃI SUẤT
THAY ĐỔI
)/)(
)1(
()
)1(
( AL
r
r
D
r
r
DNW LA
Trong đó
• NW là sự thay đổi giá trị ròng của ngân hàng
• DA là kỳ hạn hoàn vốn trung bình của danh mục tài sản
• A là tổng giá trị tài sản
• DL là kỳ hạn hoàn trả trung bình danh muc nợ
• L là tổng giá trị danh mục nợ
• r là sự thay đổi lãi suất
• r là lãi suất ban đầu
40
VÍ DỤ 6
(sử dụng thông tin từ các ví dụ trước)
(1) Nếu lãi suất của cả tài sản & nguồn vốn tăng từ
8% đến 10%
(2) Nếu lãi suất của cả tài sản & nguồn vốn giảm từ
8% xuống 6%
)34,3()59,13()93,16()*
08,1
02,0
669,2()
08,1
02,0
047,3( NW
34,359,1393,16)275
08,2
02,0
669,2()300
08,1
02,0
047,3(
NW
41
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ
KHE HỞ KỲ HẠN
• Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạn dương
• Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạn âm
• Chiến lược quản lý khe hở kỳ hạn cân bằng
42
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ
KỲ HẠN DƯƠNG
Trạng thái khe hở
kỳ hạn
(Dgap)
Trạng thái
lãi suất
Sự thay đổi giá
trị ròng
(NW)
Dương (DA > DLL/A) Tăng Giảm
Dương (DA > DLL/A) Giảm Tăng
43
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ
KỲ HẠN ÂM
Trạng thái khe hở
kỳ hạn
(Dgap)
Trạng thái
lãi suất
Sự thay đổi giá
trị ròng
(NW)
Âm (DA < DLL/A) Tăng Tăng
Âm (DA < DLL/A) Giảm Giảm
44
CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ KHE HỞ
KỲ HẠN CÂN BẰNG
Trạng thái khe hở
kỳ hạn
(Dgap)
Trạng
thái lãi
suất
Sự thay đổi giá
trị ròng
(NW)
Cân bằng (DA = DLL/A) Tăng Không đổi
Cân bằng (DA = DLL/A) Giảm Không đổi
45
KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ
KHE HỞ KỲ HẠN
Thay đổi
lãi suất
dự tính
Chiến lược quản lý Kết quả
Lãi suất
tăng
Giảm DA & tăng DL (dịch
chuyển tới trạng thái khe hở
kỳ hạn âm)
NW tăng (nếu dự
đoán của nhà
quản lý là đúng)
Lãi suất
giảm
Tăng DA & giảm DL (dịch
chuyển tới trạng thái khe hở
kỳ hạn dương)
NW tăng (nếu dự
đoán của nhà
quản lý là đúng)
46
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC
QUẢN LÝ KHE HỞ KỲ HẠN
• Rất khó tìm kiếm được sự phù hợp về kỳ
hạn giữa tài sản & nguồn vốn trong thực tế
• Rất khó xác định chính xác một số khoản
mục cả bên tài sản & nợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_nang_cao_chuyen_de_5.pdf