Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 6: Quản trị hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại

5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán của NHTM

5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản

5.1.2. Thanh toán dựa trên chứng từ giấy và chứng từ điện tử

5.1.3. Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế

5.1.4. Thanh toán cho khách hàng và thanh toán giữa các ngân hàng

5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu

5.2.1. Thanh toán bằng séc

5.2.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi

5.2.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu

pdf44 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 10/05/2022 | Lượt xem: 311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 6: Quản trị hoạt động thanh toán của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 6 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NHTM Chương 5: Quản trị hoạt động thanh toán của NHTM 5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán của NHTM 5.1.1. Thanh toán bằng tiền mặt và chuyển khoản 5.1.2. Thanh toán dựa trên chứng từ giấy và chứng từ điện tử 5.1.3. Thanh toán nội địa và thanh toán quốc tế 5.1.4. Thanh toán cho khách hàng và thanh toán giữa các ngân hàng 5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu 5.2.1. Thanh toán bằng séc 5.2.2. Thanh toán bằng ủy nhiệm chi 5.2.3. Thanh toán bằng ủy nhiệm thu Chương 6: Quản trị hoạt động thanh toán của NHTM 5.2.4. Thanh toán theo phương thức chuyển tiền 5.2.5. Thanh toán theo phương thức nhờ thu 5.2.6. Thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ 5.3. Nội dung quản trị dịch vụ thanh toán 5.3.1. Xây dựng, ban hành chính sách và quy trình thanh toán 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phân phối 5.3.3. Kiểm tra, kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro 5.1. Phân loại dịch vụ thanh toán của NHTM - Căn cứ vào phương tiện thanh toán: +Thanh toán bằng tiền mặt +Thanh toán KDTM - Căn cứ vào phạm vi thanh toán: + Thanh toán nội địa + Thanh toán quốc tế - Căn cứ vào chủ thể tham gia quan hệ thanh toán: + Thanh toán giữa NH với khách hàng + Thanh toán giữa các NH Thanh toán tiền mặt và KDTM Thanh toán bằng tiền mặt - Là việc thanh toán trong đó bên mắc nợ dùng tiền mặt (tiền giấy, tiền kim loại) chuyển trả cho bên thụ hưởng. - Phần lớn quan hệ thanh toán này được thực hiện trực tiếp giữa người chi trả và người thụ hưởng mà không cần sự có mặt của ngân hàng với tư cách là “trung gian” cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng. - Ngoài ra, trong một số trường hợp theo yêu cầu của khách hàng - người chi trả, ngân hàng có thể thanh toán bằng tiền mặt cho người hưởng lợi, hoặc thực hiện thu, chi tiền mặt theo yêu cầu của khách hàng. Thanh toán tiền mặt và KDTM Thanh toán KDTM (chuyển khoản) Là việc thanh toán được thực hiện bằng cách trích chuyển tài khoản trong hệ thống ngân hàng, hoặc bù trừ công nợ mà không sử dụng đến tiền mặt. Đặc điểm của thanh toán KDTM - Sử dụng tiền bút tệ hay còn gọi là tiền ghi sổ - Mỗi khi thanh toán phải có ít nhất 3 bên tham gia: + Người trả tiền + Người nhận tiền + Trung gian thanh toán Thanh toán nội địa và TTQT Thanh toán nội địa Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các chủ thể của một nước. Thanh toán quốc tế Là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân nước này với tổ chức cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với một tổ chức cá nhân quốc tế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan Thanh toán nội địa và TTQT Đặc điểm của thanh toán quốc tế - Vừa chịu sự điều chỉnh của luật pháp quốc gia vừa chịu sự điều chỉnh của luật pháp, công ước và các tập quán quốc tế. - Chịu sự ảnh hưởng của tỉ giá và môi trường kinh tế chính trị thế giới. - Các chủ thể tham gia thanh toán quốc tế thường phải đối mặt với các rủi ro hối đoái, rủi ro quốc gia... - Các giao dịch TTQT chủ yếu được thực hiện qua hệ thống NHTM Thanh toán cho KH và thanh toán giữa các NH Thanh toán giữa các NH: - Thanh toán liên hàng trong cùng hệ thống - Thanh toán bù trừ giữa các NH - Thanh toán từng lần qua tài khoản tiền gửi tại NHNN - Ủy nhiệm thu hộ, chi hộ - Thanh toán qua tiền gửi tại NH khác - Thanh toán liên NH điện tử 5.2. Một số hình thức thanh toán chủ yếu 5.2.1. Thanh toán nội địa 5.2.1.1. Séc Khái niệm: Là lệnh trả tiền do chủ tài khoản tiền gửi phát hành yêu cầu ngân hang trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng có tên trên tờ séc, hoặc trả theo lệnh của người ấy, hoặc trả cho người cầm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản. 5.2.1.1. Séc Phân loại:  Căn cứ vào mục đích sử dụng: sé rút tiền mặt, séc chuyển khoản, séc thanh toán bằng tiền mặt Căn cứ vào khả năng chuyển nhượng: séc ghi tên, séc theo lệnh, séc không ghi tên (séc vô danh) Căn cứ vào khả năng thanh toán của tờ séc: séc thông thường, séc bảo chi 5.2.1.1. Séc Quy trình thanh toán séc thông thường (1) (4) (2b) (2a) (6) 3 (5) Người trả tiền Người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ người trả tiền Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng 5.2.1.1. Séc Quy trình thanh toán séc bảo chi (2) (1a) (1b) (6) (3) (4) (5) Người trả tiền Người thụ hưởng Ngân hàng của người trả tiền Ngân hàng của người thụ hưởng 5.2.1.2. Ủy nhiệm chi Khái niệm: Là lệnh chi tiền của chủ tài khoản yêu cầu ngân hang (nơi mở tài khoản tiền gửi) trích tiền từ tài khoản tiền gửi của mình để trả cho người thụ hưởng 5.2.1.2. Ủy nhiệm chi Quy trình thành toán UNC cùng địa bàn (1) (2a) (3) (2b) Người trả tiền Người thụ hưởng Ngân hàng của người trả tiền Ngân hàng của người thụ tiền 5.2.1.2. Ủy nhiệm chi Quy trình thanh toán UNC cùng hệ thống, khác địa bàn (3) (4) (1) (2) (5) Hội sở NHTM NHTM bên mua Người trả tiền NHTM bên bán Người thụ hưởng 5.2.1.2. Ủy nhiệm chi Quy trình thanh toán UNC khác hệ thống, cùng địa bàn tỉnh, thành phố (3) (4) (1) (2) (5) Chi nhánh NHNN NHTM bên mua Người mua NHTM bên bán Người bán 5.2.1.2. Ủy nhiệm chi - Khác hệ thống, khác địa bàn (4) (5) (3) (6) (1) (2) (7) NHTM bên mua Người mua Chi nhánh NHNN NHNN Chi nhánh NHNN NHTM bên bán Người bán 5.2.1.3. Ủy nhiệm thu Là giấy ủy nhiệm đòi tiền do người thu hưởng phát hành gửi vào ngân hang phục vụ mình nhờ thu hộ tiền từ người mua hang hóa, dịch vụ. Ở Việt Nam hiện nay, UNT được áp dụng trong quan hệ thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ giữa các chủ thể mở tài khoản tại cùng một ngân hàng, hoặc các chi nhánh ngân hàng cùng hệ thống, hoặc khác hệ thống trên cơ sở thỏa thuận, hoặc hợp đồng về các điều kiện thu hộ giữa bên trả tiền và bên thụ hưởng 5.2.1.3. Ủy nhiệm thu Thanh toán bằng UNT Giao hàng (1a) (5) (1b) (1c) (3) (2) (3) Người thụ hưởng Người trả tiền NH phục vụ người thụ hưởng NH phụ vụ người trả tiền 5.2.1.4. Thẻ thanh toán Khái niệm Là một công cụ thanh toán do ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính phi ngân hàng phát hành và bán cho KH sử dụng để trả tiền hàng hóa, dịch vụ, các khoản thanh toán khác và rút tiền mặt tại các ngân hàng đại lý thanh toán, hay các quầy rút tiền mặt tự động. Phân loại: • Theo cơ chế thanh toán: thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ rút tiền mặt, thẻ lưu trữ giá trị; •Theo công nghệ sản xuất: thẻ khắc chữ nổi, thẻ băng từ, thẻ thông minh; •Theo phạm vi sử dụng: thẻ nội địa, thẻ quốc tế; •Theo chủ thể phát hành: thẻ do ngân hàng phát hành, thẻ do các chủ thể phi ngân hàng phát hành. 5.2.1.4. Thẻ thanh toán Đặc điểm của thẻ thanh toán: -Tính linh hoạt - Tính tiện lợi - Tính an toàn và nhanh chóng 5.2.1.4. Thẻ thanh toán Vai trò của thẻ thanh toán •Đối với người sử dụng thẻ •Đối với cơ sở chấp nhận thẻ •Đối với ngân hang •Đối với nền kinh tế 5.2.1.4. Thẻ thanh toán Quy trình thanh toán (2) (3) (1a) (1b) (4) (5) (6) Người sử dụng thẻ Cơ sở tiếp nhận thẻ NH phát hành thẻ NH Đại lý thanh toán thẻ 5.2.2. Các phương thức TTQT 5.2.2.1. Chuyển tiền KN: Khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu Các bên tham gia: -Người trả tiền, - Người hưởng lợi, - Ngân hàng chuyển tiền - Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền Quy trình thanh toán (2) (1) (3) Ngân hàng chuyển tiền Ngân hàng đại lý Người chuyển tiền Người hưởng lợi 5.2.2.1. Chuyển tiền KN: Người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, hoặc cung ứng một dịch vụ nào đó cho khách hàng thì ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơ sở hối phiếu của người bán lập ra. Các bên tham gia: -Người bán -Ngân hàng bên bán -Ngân hàng đại lý của bên bán, - Người mua 5.2.2.2. Nhờ thu Các loại nhờ thu: Nhờ thu phiếu trơn: KN: Là phương thức nhờ thu trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàng. Trường hợp áp dụng Người bán và người mua tin tưởng nhau, các dịch vụ có liên quan đến XNK, giá trị nhỏ, hàng ứ đọng khó tiêu 5.2.2.2. Nhờ thu Nhờ thu phiếu trơn Quy trình thanh toán (3) (2) (5) (5) (4) (1) NH phục vụ bên bán Ngân hàng phục vụ bên mua Người bán Người mua 5.2.2.2. Nhờ thu Các loại nhờ thu: Nhờ thu kèm chứng từ: KN Người bán ủy thác cho ngân hàng của mình thu hộ tiền của người mua trên cơ sở hối phiếu và bộ chứng từ hàng hóa với điều kiện người mua đồng ý trả tiền hoặc ký chấp nhận thanh toán Các loại nhờ thu kèm chứng chứng từ: - D/P: Nhờ thu trả tiền để trao đổi chứng từ - D/A: Nhờ thu chấp nhận trả tiền để trao đổi chứng từ 5.2.2.2. Nhờ thu Nhờ thu kèm chứng từ: Quy trình thanh toán: Giống nhờ thu phiếu trơn nhưng có ở các bước 1: chỉ gửi hàng hóa không gửi chứng từ 2,3,4 có kèm theo bộ chứng từ 5.2.2.2. Nhờ thu KN: Là một sự thỏa thuận, trong đó một NH (NH mở L/C) theo yêu cầu của một khách hàng (người đề nghị mở L/C) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi số tiền của L/C) hoặc chấp nhận hối phiếu do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho NH một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đề ra trong L/C 5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C) Đặc điểm: + Tính độc lập của L/C + Tuân thủ chặt chẽ các quy định của L/C về chứng từ + Việc thạnh toán chỉ dựa vào chứng từ + Liên quan đến hai quan hệ hợp đồng 5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C) Các chủ thể tham gia thanh toán bằng L/C Các thương nhân - Người nhập khẩu - Người xuất khẩu  Các NH: - Ngân hàng phát hành - Ngân hàng thông báo - Ngân hàng xác nhận - Ngân hàng trả tiền 5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C) 5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C) Quy trình thanh toán tổng thể (2) (5) (1) (7) (8) (6) (6) (5) (3) (4) NH mở L/C NH thông báo L/C Người nhập khẩu Người xuất khẩu Các loại L/C: - Thư tín dụng có thể hủy ngang (Revocable L/C) -Thư tín dụng không thể hủy ngang (Irrevocable L/C) - Thư tín dụng không thể hủy bỏ có xác nhận (Confirmed irrevocable L/C) -Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C) - Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) - Thư tín dụng dự phòng (Stand by L/C) 5.2.2.3. Tín dụng chứng từ (L/C) 5.3. Quản trị dịch vụ thanh toán của NHTM Xây dựng chính sách thanh toán -Mục tiêu và các nguyên tắc trong hoạt động thanh toán -Xác định phạm vi đối tượng khách hàng phục vụ -Các hình thức thanh toán mà NH triển khai thực hiện -Các điều kiện cần thiết để được NH chấp nhận triển khai cung ứng dịch vụ -Quy trình cung cấp dịch vụ thanh toán -Các quy định về phí dịch vụ -Theo dõi, giám sát việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật kỷ luật thanh toán của KH và các biện pháp quản trị rủi ro 5.3.1. Xây dựng, ban hành CS, qtrình TT Xác định quy trình thanh toán Các yêu cầu: -Đảm bảo tính khoa học, tính phù hợp, tính hiệu quả -Đảm bảo tính logic, chặt chẽ cụ thể nhưng không quá phức tạp, dễ thực hiện cho tất cả các bên Căn cứ xây dựng quy trình thanh toán -Đặc điểm riêng của từng phương thức, thể thức thanh toán -Các văn bản pháp luật, các tập quán, thông lệ quốc gia, quốc tế có liên quan 5.3.1. Xây dựng, ban hành CS, qtrình TT 5.3.1. Xây dựng, ban hành CS, qtrình TT Xác định quy trình thanh toán Ý nghĩa -Là căn cứ pháp lý để tổ chức hoạt động thanh toán trong mỗi NH -Là cơ sở để giải quyết tranh chấp, bảo vệ quyền lợi cho mỗi bên khi xảy ra tranh chấp, khiếu kiện, rủi ro -Là căn cứ để phân định tránh nhiệm, quyền hạn của mỗi bộ phận có liên quan -Là cơ sở để thực hiện quản lý nhân sự Tổ chức bộ máy nhân sự: -Thiết lập bộ máy thanh toán -Trao quyền gắn với trách nhiệm của từng cá nhân -Phân công công việc cụ thể cho từng cá nhân 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phân phối 5.3.2. Tổ chức bộ máy nhân sự và kênh phân phối Thiết lập hệ thống kênh phân phối -Phát triển các phòng giao dịch vệ tinh -Ứng dụng các kênh phân phối hđại: internet banking, home banking, mobile banking -Mở rộng các kênh phân phối qua đại lý: đại lý phát hành thẻ ATM, đại lý thanh toán -Tùy thuộc từng dịch vụ thanh toán mà lựa chọn hệ thống kênh phân phối thích hợp Nhận dạng rủi ro có thể xảy ra với hoạt động thanh toán: -Rủi ro kỹ thuật -Rủi ro hối đoái -Rủi ro đạo đức -Rủi ro chính trị Phân tích và đo lường rủi ro Phòng ngừa rủi ro: -Né tránh rủi ro -Ngăn ngừa và hạn chế rủi ro Tài trợ rủi ro 5.3.3. Kiểm tra kiểm soát nội bộ và QTRR

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_6_quan_tri_ho.pdf
Tài liệu liên quan