Need for Supply Chain Management
Improve operations
Increasing levels of outsourcing
Increasing transportation costs
Competitive pressures
Increasing globalization
Increasing importance of e-business
Complexity of supply chains
Manage inventories
177 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 769 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị Logistics & Supply Chain, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ực cân bằng (nhằm luân
chuyển hàng)
6. Trong một khu vực cân bằng, cần xác định giá trị của
mỗi đơn vị hàng trong kho và số ngày để cung cấp
hàng.
2/27/2013
122
Tìm hiểu 10 bước
7. Đánh giá thời gian cung ứng của từng kho hàng
trong khu vực cân bằng.
8. Doanh nghiệp không được làm điều gì có hại (cách
đơn giản là đừng làm cho hàng tồn kho nhiều hơn
nữa)
9. Xem xét các phương án bán hàng tồn khác nhau,
nhất là khi DN đang cố gắng tái cơ cấu kho hàng
nhưng hàng vẫn tồn nhiều và có khả năng không thể
đưa về tồn kho hợp lý.
10. Có thể DN phải chấp nhận thiệt hại nếu muốn tiếp
tục giảm lượng hàng tồn kho. Nếu sau tất cả các
phương án mà hàng tồn kho vẫn vượt mức cho
phép DN nên nghĩ đến việc tiêu hủy (Vastly in
excess).
Số lần đặt hàng?
Real – time:
EOQ: economic order quantity (khối lượng đặt hàng
hiệu quả)
EOQ = √2RA/VW
EOQ (đơn vị): economic order quantity - khối lượng
đặt hàng có tính kinh tế
Tổng chi phí hàng tồn kho trong 1 năm:
TC = V * R + (Q * W * V)/2 + (A * R)/Q
R: nhu cầu hàng năm (đơn vị hàng)
A: chi phí 1 lần đặt hàng (VNĐ/lần)
V: giá trị của 1 đơn vị hàng
W: chi phí lưu kho (% của giá trị đơn vị hàng/năm)
Q (EOQ): Khối lượng hàng của mỗi lần đặt hàng
Order processing (đặt hàng)
2/27/2013
123
VÍ DỤ
R = 3600;
A = 200USD/đơn hàng;
V = 100 USD/đơn vị hàng,
W=25%
EOQ = √(2*3600*200)/(100*25%) = 240
đơn vị hàng
Tổng chi phí hàng tồn kho trong 1 năm:
TC = V * R + (Q * W * V)/2 + (A * R)/Q
= 366 000 USD
Bài tập
Công ty ABC tiêu thụ mỗi ngày 62 thùng
sơn với giá 15 USD/thùng. Thời gian làm
việc của công ty là 255 ngày/năm. Phí
lưu kho 1 thùng chiếm 20%/năm, phí đặt
hàng là 35 USD/lần. Hãy tính số lượng
đặt hàng EOQ và tổng phí?
2/27/2013
124
Ví dụ:
Công ty bột giặt A tiêu thụ mỗi ngày 800
hộp xà bông với giá 10 USD/hộp. Thời
gian làm việc của công ty là 256
ngày/năm. Phí lưu kho 1 hộp chiếm
15%/năm, phí đặt hàng là 30 USD/lần.
Yêu cầu: Tính số lượng đặt hàng EOQ và
tổng phí? (2đ)
Chương 8. Vận tải và Quản trị Vận tải
1. Vận tải và vai trò của vận tải.
2. Lựa chọn người chuyên chở và
lộ trình.
3. Vận đơn và kiểm tra vận đơn.
2/27/2013
125
249
Vận tải và vai trò của vận tải.
Khái niệm vận tải:
Theo nghĩa rộng: Vận tải là một quy
trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị trí của
con người và vật phẩm trong không gian.
Theo nghĩa hẹp (dưới giác độ kinh tế),
Vận tải là sự di chuyển vị trí của hành
khách và hàng hoá trong không gian khi
thoả mãn đồng thời 2 tính chất: là một
hoạt động sản xuất vật chất và là một
hoạt động kinh tế độc lập.
250
Mô hình đường nối và điểm nút
2/27/2013
126
251
Vai trò của vận tải trong họat động
logistics:
Vận tải có vai trò đặc biệt quan trọng
trong họat động logistics và vai trò này sẽ
ngày càng tăng thêm, bởi chi phí vận
chuyển chiếm tỷ trọng ngày càng lớn
trong tổng chi phí logistics.
Vận tải là hoạt động không thể thiếu
trong mọi tổ chức, người ta luôn phải
vận chuyển nguyên vật liệu và thành
phẩm đi.
252
Lựa chọn người chuyên chở và lộ
trình.
Để làm việc này, cần phải:
Lựa chọn điều kiện giao nhận vật tư
hàng hóa
Lựa chọn phương thức vận tải
Lựa chọn người chuyên chở
Lựa chọn lộ trình
2/27/2013
127
253
Nhóm Các điều kiện Người thuê phương
tiện vận tải
E EXW Người mua
F FCA
FAS
FOB
Người mua
C CFR
CIF
CPT
CIP
Người bán
D DAF
DES
DEQ
DDU
DDP
Người bán
254
2/27/2013
128
256
LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI
2/27/2013
129
257
Lựa chọn các hãng vận tải:
Các hãng vận tải hình thành và phát triển ngày
càng nhiều ở khắp mọi quốc gia trên trái đất.
Để chọn được hãng vận tải tốt cần chú ý các
yếu tố sau :
- Tổng chi phí vận chuyển (đóng gói, bao bì)
- Dịch vụ do các hãng vận chuyển cung cấp.
- Mối quan hệ giữa hãng vận tải và người có
nhu cầu vận tải.
258
Vận đơn và kiểm tra vận đơn.
Vận đơn là chứng từ do người chuyên chở
cấp cho người gửi hàng nhằm xác nhận việc
hàng hoá đã được tiếp nhận để vận chuyển.
1. Vận đơn đường biển (B/L - Bill of lading)
- Bản chất, công dụng, phân loại vận đơn
đường biển:
2. Những nội dung cần lưu ý khi kiểm tra
Bill of Lading (B/L) (khi thanh toán bằng
L/C)
2/27/2013
130
Logistics trong vận tải
biển
Kho Nhà
Cung Cấp
- Đóng gói, bao bì
- Chất hàng lên
phương tiện vận
chuyển nội địa
Cảng Xuất
(Cảng Biển,
Sân Bay,
Nhà Ga..)
-Thủ tục Hải Quan
- Xếp hàng xuống
Cảng
- Xếp hàng lên
phương tiện vận
tải ngoại thương
Cảng Nhập
(Cảng Biển,
Sân Bay,
Nhà Ga..)
- Dỡ hàng xuống
Cảng
-Kiểm đếm
-Thủ tục Hải Quan
Hàng Nhập
- Xếp hàng lên
phương tiện vận
Chuyển
Kho
Người Mua
- Dỡ hàng xuống
- Kiểm đếm
-..
- Lắp đặt
Vận Tải Nội Địa
Vận Tải Ngoại Thương
Vận Tải Nội Địa
SƠ ĐỒ CÁC KHÂU VẬN TẢI TRONG LOGISTICS QUỐC TẾ
2/27/2013
131
Chương 9:
BAO BÌ ĐÓNG GÓI
9.1. Các đặc tính của sản phẩm
Có 3 đặc tính về sản phẩm
1. Vật chất xuất hiện ở 3 thể: rắn, lỏng,
hơi, mỗi thể có các yêu cầu về bao bì cụ
thể
2. Khả năng của sản phẩm chỉ chịu đựng
được một số yếu tố
3. Tỷ trọng cũng tác động đến các điều
kiện bao bì
2/27/2013
132
Các đặc tính vật lý của một số loại hàng hóa
thay đổi khi chúng dịch chuyển.
Các đặc tính của về sản phẩm phải được thông
báo cho khách hàng biết để giúp họ quyết định
đúng và bảo quản hàng hóa sản phẩm một cách
phù hợp.
Trong một số điều kiện hàng hóa có thể sinh
nhiệt gây cháy hoặc gây nổ.
Hàng hóa luôn phải được yêu cầu dán nhãn,
bao bì đóng gói, cảnh báo nếu là hàng nguy
hiểm và phải thông báo trước cho nhà vận tải.
9.1. Các đặc tính của sản phẩm
9.2 Bao bì (Packaging)
Bao bì có thể được xem như quan niệm các khối
chồng lên nhau (building-blocks concept), trong đó
một đơn vị thật nhỏ được đặt bên trong một đơn vị
lớn hơn, và đơn vị này lại được đặt trong một đơn
vị lớn hơn nữa.
Các tầng khối chồng lên nhau là một quan niệm
quan trọng cần phải nhớ bởi mỗi khối trong một
khối khác, và hiệu quả chung là chúng bảo vệ lẫn
nhau.
Chúng có chức năng bổ sung, vì khi một bao bì theo
kích cỡ bán cho khách hàng mà rất rắn chắc thì các
bao bì lớn hơn cần vật liệu ít mạnh hơn và ngược
lại.
2/27/2013
133
9.2.1. Chức năng bảo vệ của bao bì
1. Bao bọc vật liệu
2. Hạn chế chúng dịch chuyển không cần thiết bên
trong thùng đựng khi di chuyển
3. Ngăn cách phần bên trong để tránh tiếp xúc, sử
dụng vách ngăn
4. Đệm tránh dao động và xốc
5. Hỗ trợ trọng lượng các thùng đựng đồng dạng
6. Định vị phần bên trong để bảo vệ chúng tối đa
7. Cung cấp một sự phân bổ trọng lượng đều khắp.
8. Đủ diện tích cho nhãn nhận diện
9. Đề phòng được sự giả mạo (nhận ra ngay)
10. An toàn, không gây nguy hiểm cho khách hàng
9.2.2. Dán nhãn bao bì
Dán nhãn nhằm kiểm soát tồn kho, đo lường
chính xác khi sản phẩm ra khỏi dây chuyền
Khi sản phẩm bên trong bị che kín, dán nhãn
cho biết thông tin về sản phẩm: chữ, mã số,
mã vạch
Mã vạch (bar codes): dùng máy scanner hay
máy cảm biến sensor để đọc thông tin. Chuyển
dữ kiện qua các máy tính một cách chính xác
cho thông tin về tồn kho hay xác định tuyến
đường đi.
Nhiều bao bì thể hiện cả các yêu cầu về trọng
lượng, nội dung và hướng dẫn sử dụng.
2/27/2013
134
9.2.3. Các chức năng khác
Chức năng xúc tiến (marketing)
Thử nghiệm bao bì và theo dõi
Bảo vệ môi trường
1. Bao bì hoàn trả sau khi sử dụng xong
2. Việc sử dụng plastics trong ¼ thế kỷ qua (rẻ,
đa dạng, thân thiện tuy nhiên nguyên vật liệu
làm ra là dầu hỏa đang cạn kiệt, gây rác rưởi
khiến các sinh vật biển chết hàng loạt, mất
thời gian mới phân hủy), gây nhiều vấn đề
trong việc bảo vệ môi trường, thay thế bằng
bao bì giấy có là giải pháp?
Chương 10: Chọn địa điểm trung tâm
phân phối, nhà kho, nhà xưởng.
2/27/2013
135
10.1 Dẫn nhập
Lựa chọn địa điểm là một hoạt động có tính
chiến thuật thành một hoạt động có tầm quan
trọng về mặt chiến lược đối với nhiều tổ chức.
Lựa chọn địa điểm (facility location) là việc chọn
ra địa điểm của các trung tâm phân phối, nhà
kho, và các phương tiện sản xuất tạo ra hiệu quả
cho hoạt động logistics.
Các yếu tố ảnh hưởng đến các quyết định về địa
điểm là thị trường. Đa số các phương tiện được
đặt gần thị trường tiêu thụ hay gần nguồn tài
nguyên. Lao động và dịch vụ vận tải là hai yếu tố
chủ yếu khác khi lựa chọn địa điểm.
10.1 Dẫn nhập
Trong nhiều năm qua, lựa chọn địa điểm tùy
thuộc vào sự đánh đổi giữa chi phí và giá trị,
doanh nghiệp luôn tìm kiếm giá trị cao nhất với
chi phí thấp nhất. Tuy nhiên kể từ thập niên
1980, một yếu tố đưa vào lựa chọn địa điểm
chính là yếu tố thời gian, và kết quả là các doanh
nghiệp luôn tìm kiếm giá trị cao nhất với chi phí
thấp nhất trong thời gian ngắn nhất.
Quy trình quyết định về địa điểm bao gồm nhiều
tầng sàng lọc hay tập trung. Bao gồm việc kiểm
tra các địa điểm cũng như phân tích hoàn chỉnh
các yếu tố phân vùng và pháp chế.
2/27/2013
136
KHU THƯƠNG
MẠI MỚI TỰ DO KCN
KHU KINH TẾ MỚI
DC
10.2. Xác định số lượng địa điểm đặt
Bước đầu tiên trong quyết định địa điểm phương
tiện là xác định số phương tiện một doanh nghiệp
có thể vận hành, số phương tiện tối ưu trong hệ
thống.
Ít có công ty nào thành lập được một ngày lại có
nhu cầu sản xuất và phân phối ở quy mô lớn ngay
ngày hôm sau. Các phương tiện sản xuất và phân
phối có xu hướng được thêm vào từng cái một khi
nào cần.
Đa số các thủ tục phân tích để xác định số phương
tiện được vi tính hóa. VD phân tích xem một tổ
chức với 250 cửa hàng với 5 trung tâm phân phối
thì nên thêm hay bỏ bớt đi 1 trung tâm phân phối?
2/27/2013
137
10.3. Các yếu tố chung ảnh hưởng đến
địa điểm
Các tài nguyên thiên nhiên
Các đặc tính về dân số - thị trường hàng hóa
Các đặc tính về dân số - lao động
Thuế và trợ cấp
Các yếu tố vận tải
Sự gần gũi với các nhà cung ứng chủ chốt
Tìm hiểu thêm về hệ thống mạng lưới hay sự
kết nối giữa các địa điểm trong mạng lưới giữa
các cảng, các ICD, terminal tại Hồ Chí Minh.
Chương 11: Quản trị nhà
kho (Warehousing
Management)
2/27/2013
138
11.1. Warehouse:
“Bộ phận của hệ thống Logistics để tồn trữ
sản phẩm (nguyên liệu, phụ tùng, bán thành
phẩm, thành phẩm) ở tại hay chính giữa điểm
gốc và điểm tiêu thụ”.
Lưu kho có thể được cung cấp bởi các nhà
kho hay các trung tâm phân phối.
Ngược lại các trung tâm phân phối nhấn
mạnh đến sự chuyển dịch nhanh chóng của
sản phẩm thông qua một phương tiện, và vì
thế cố gắng tối đa hóa các quá phẩm (sản
phẩm xuyên qua, throughput).
11.1. Warehouse:
Là một phần của hệ thống logistics có chức năng:
Lưu giữ sản phẩm
Đồng thời cung cấp thông tin nhằm phục vụ công
tác quản lý tình hình, điều kiện, sắp xếp lại kho
hàng
Tạo ra mối liên kết chặt chẽ giữa nhà sản xuất và
khách hàng
Gom hàng, tách hàng hoặc chia nhỏ một lô hàng lớn
thành nhiều lô hàng nhỏ và kết hợp hoặc gom nhiều
lô hàng nhỏ thành một lô hàng lớn
2/27/2013
139
11.1. Warehouse
Phân loại hàng hóa lưu kho:
◦ Nguyên vật liệu, phụ tùng, thiết bị thay thế:
cung ứng
◦ Thành phẩm: phân phối
◦ Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất,
mặc dù lượng lưu kho này không chiếm tỷ
lệ cao trong tổng chi phí của các doanh
nghiệp dành cho hàng lưu kho
11.2. Chức năng của nhà kho
(a) Lợi ích kinh tế: Tổng chi phí Logistics được làm
giảm trực tiếp bằng cách sử dụng một hay nhiều
kho.
(b)Gom hàng (consolidation)
Gom hàng là một lợi ích kinh tế của lưu kho.
Theo sự sắp xếp này, nhà kho nhận và củng cố (gộp
hàng) vật liệu từ một số nhà máy chế biến dự kiến
được chuyển đến một khách hàng cụ thể bằng một
chuyến hàng duy nhất.
Giá cước vận tải sẽ thấp & giảm sự ứ đọng tại các
bãi của khách hàng.
Nhà kho cho phép sự di chuyển từ nhà chế tạo đến
nhà kho và di chuyển từ nhà kho đến khách hàng.
2/27/2013
140
Nhà kho cũng cho phép di chuyển từ nhà kho đến
khách hàng để củng cố thành chuyến hàng lớn
hơn. Để công tác củng cố có hiệu quả, mỗi nhà
máy chế tạo phải sử dụng nhà kho làm địa điểm
chuyển hàng, phân loại, hoặc lắp ráp.
Lợi ích của gom hàng là nó phối hợp nhiều chuyến
hàng nhỏ đến thị trường cụ thể.
Nhà kho có thể được sử dụng bởi một doanh
nghiệp sử dụng phương tiện cho thuê.
Mỗi nhà sản xuất hay khách hàng có thể thụ
hưởng lợi ích của tổng chi phí phân phối thấp.
11.2. Chức năng của nhà kho
(c) Chia nhỏ hàng và bãi liên kết
Hoạt động của nhà kho chia nhỏ hàng và bãi liên
kết thì tương tự như hoạt động gom hàng ngoại trừ
không có công đoạn tồn trữ. Hoạt động chia nhỏ
hàng nhận đơn hàng phối hợp của khách hàng từ
các nhà sản xuất và giao chúng đến từng khách
hàng.
Các chuỗi cửa hàng bán lẻ sử dụng phương tiện này
một cách rộng rãi để thay thế các hàng tồn kho bán
nhanh trong các cửa hiệu.
Nguyên tắc là các xe tải kéo chở đầy sản phẩm từ
các nhà sản xuất khác nhau.
11.2. Chức năng của nhà kho
2/27/2013
141
Tại bãi liên kết sản phẩm được giao nhận, sau đó
nó được phân loại bởi khách hàng nếu nó có dán
nhãn hoặc được phân giao cho khách hàng nếu nó
chưa được dán nhãn.
Sau đó, nó được chuyển xuyên qua bãi, chất lên xe
tải kéo, và chuyển đến khách hàng. Xe này được
phép chở đầy sản phẩm pha trộn từ các nhà chế
tạo khác nhau đến cửa hàng bán lẻ.
Lợi ích kinh tế của bãi liên kết là sự vận chuyển
của xe remorque từ nhà sản xuất tới nhà kho, từ
nhà kho đến nhà bán lẻ, từ đó làm giảm chi phí
bốc dỡ hàng.
11.2. Chức năng của nhà kho
Chức năng của nhà kho
(d) Chế biến/đình hoãn
Nhà kho có thể được sử dụng để đình hoãn sản xuất.
Một nhà kho có khả năng đóng gói và dán nhãn cho
phép đình hoãn sản phẩm cuối cùng cho đến khi biết
chính xác nhu cầu.
Thông thường người ta sử dụng hộp không dán nhãn,
nghĩa là sản phẩm có nhãn tự do và mặt hàng này
không phải cam kết với một khách hàng cụ thể hoặc
cấu hình bao bì tại nhà máy sản xuất.
Chế biến/đình hoãn cung cấp hai lợi ích kinh tế: (1)
tối thiểu hóa rủi ro, và (2) mức tổng tồn kho có thể
giảm bằng cách sử dụng sản phẩm cơ bản cho nhiều
cấu hình nhãn và bao bì đóng gói.
2/27/2013
142
(e) Tồn trữ hàng
Lợi ích kinh tế trực tiếp của dịch vụ này là thứ bởi vì
tồn trữ có tính thời vụ.
Do nhiều sản phẩm có tình thời vụ khác nhau, tồn trữ
là cần thiết để hộ trợ maketing vì tồn trữ cung cấp tồn
kho đệm nhằm cho phép sản xuất có hiệu quả.
(f) Lợi ích về dịch vụ
Dịch vụ đạt được nhờ các nhà kho trong hệ thống
Logistis có thể làm giảm chi phí. Một nhà kho trong hệ
thống Logistics phục vụ một phân khúc thị trường có
thể làm tăng chi phí nhưng cũng có thể làm tăng thị
phần, doanh thu và mức lời gộp.
11.2. Chức năng của nhà kho
(g) Tồn kho tại chỗ: được sử dụng nhiều nhất bởi các nhà
sản xuất dòng sản phẩm hạn chế hoặc theo mùa vụ.
Một số dòng sản phẩm chọn lọc của doanh nghiệp được
đưa vào hoặc “tồn kho tại chỗ” trong nhà kho đễ thỏa
mãn các đơn hàng của khách trong thời kỳ marketing
quan trọng và qua đó có thể đưa tồn kho này vào nhiều
thị trường kề bên khách hàng chính yếu.
(h) Pha trộn: Nhà kho pha trộn được sử dụng bởi một nhà
sản xuất, nhà bán sỉ hay nhà bán lẻ, tồn trữ các sản
phẩm nhằm tiên đoán nhu cầu đặt hàng của khách hàng.
Sự khác biệt với tồn kho tại chỗ là mức độ và thời gian
sử dụng nhà kho. Nhà kho pha trộn có dòng sản phẩm
rộng, đặt tại một số vị trí chiến lược và hoạt động quanh
năm.
11.2. Chức năng của nhà kho
2/27/2013
143
(i)Trộn
Quy trình trộn cũng giống như chia nhỏ hàng
nhưng chỉ khác là sản phẩm đến từ nhiều chuyến
hàng và nhiều nhà sản xuất khác nhau.
Khi địa điểm của các nhà máy ở cách xa nhau, tổng
chi phí vận tải và các yêu cầu của nhà kho có thể
giảm bằng cách trộn quá cảnh.
Trong cách trộn này, các chuyến hàng đầy ắp sẽ
được chuyển từ nhà máy đến nhà kho để làm
giảm giá cước và tại nhà kho các phối hợp sản
phẩm sẽ được chọn ra cho từng khách hàng và
từng thị trường,
11.2. Chức năng của nhà kho
Đối với nhà kho pha trộn, sản phẩm hướng nội có
thể pha trộn với các sản phẩm tồn trữ trước tại
nhà kho.
(j) Hỗ trợ sản xuất
Nhà kho hỗ trợ sản xuất bằng cách cung ứng đều
đặn các phụ tùng và nguyên vật liệu cho nhà máy
lắp ráp.
Các nhà quản trị maketing quan niệm rằng các nhà
kho địa phương có thể đáp ứng nhu cầu của khách
hàng và giao hàng nhanh hơn các nhà kho ở xa.
11.2. Chức năng của nhà kho
2/27/2013
144
11.3. Warehouse (WHS): phân loại
Private WHS: nhà sản xuất
có kho riêng, tự phục vụ =>
tốn chi phí đầu tư cơ sở hạ
tầng => cần cân nhắc
Public WHS: phục vụ cho số lượng lớn
khách hàng
Chức năng: test, assembly, price marking,
lot number marking, packaging, order
picking, order fulfillment
Phân loại: bonded-WHS, general WHS,
refrigerated/ cold WHS, household goods
& furniture WHS, special comodity WHS,
bulk storage WHS
2/27/2013
145
Contract WHS (sub-
public WHS): phục
vụ cho một vài
khách hàng (thiết kế
WHS theo yêu cầu)
=> mục tiêu
productivity,
service, efficiency
=> phổ biến
Cross-docking (sub-public WHS):
giảm thời gian lưu kho sản phẩm
=> WHS trở thành DC
2/27/2013
146
Distribution Center (DC) & Warehouse (WHS)
DC - trung tâm phân
phối:
Chỉ lưu kho ở mức tối
thiểu & những sản
phẩm cần tiêu thụ
ngay
Xử lý: nhận & xuất
hàng - lưu chuyển =>
ra cửa hàng, bán
ngay được (vd: quần
áo được treo vào
móc)
Tạo ra giá trị gia tăng
lớn (đóng gói, lắp
ráp, )
Mục đích: tối đa hóa
lợi nhuận => đáp ứng
yêu cầu khách hàng
WHS - kho hàng:
Chứa tất cả các sản
phẩm
Xử lý các công đoạn:
nhận, lưu kho, chọn lọc,
xuất kho - giao hàng
Ít giá trị gia tăng
Mục đích: tối thiểu chi
phí khai thác => yêu cầu
vận chuyển
DC & Cross-docking (chợ đầu mối)
2/27/2013
147
Vd:
hãng Laney & Duke – nhà cung cấp WHS tại
Jacksonville – Florida
◦ V/chuyển hàng quần áo đến cho Walmart
Hàng được chuẩn bị sẵn sàng, treo lên móc
Xe tải từ Jacksonville đến DC của Walmart,
tại đó, hàng được chuyển lên xe tiếp tục đi
giao hàng cho các điểm bán
Tại các điểm bán hàng, hàng được lấy ra và
trưng bày ngay
2 hình thức xử lý đơn đặt hàng:
◦ real-time (liên tục);
◦ theo định kỳ
11.4. Các tiêu chí cần xem xét khi lựa
chọn warehouse -> cost-effective
Close to major sales area (gần khu thương mại chính)
Good infrastructure for transport and ICT (CSHT vận
tải và ICT tốt)
Efficient customs clearance and handling (thủ tục hải
quan và hành chính hiệu qủa)
Educated/skilled labor (nhân lực trình độ)
Political and social stability (sự ổn định chính trị và xã
hội)
vd: 2007, Việt Nam được JBID NH Nhật Bản xếp thứ
3 về tiềm năng phát triển kinh tế trong khu vực
trong đó có yếu tố về ổn định chính trị, nhân lực trẻ
và dồi dào
2/27/2013
148
11.5. Những nguyên tắc vận hành kho
(a) Tiêu chuẩn thiết kế
Tiêu chuẩn thiết kế nhà kho cần quan tâm là (1)
số tầng nhà, (2) chiều cao tầng, (3) dòng lưu sản
phẩm.
Một nhà kho lý tưởng nên chỉ có một tầng để sản
phẩm không phải di chuyển lên hay xuống.
Việc sử dụng thang máy cũng gây nhiều bất tiện.
Thiết kế nhà kho có chiều cao từ 6,1m đến 9,1m.
Có thể chất sản phẩm lên gần sát trần của nhà
kho bằng cách sử dụng những giá đỡ hoặc vật
cứng khác.
11.5. Những nguyên tắc vận hành kho
Chiều cao hữu hiệu của nhà kho bị hạn chế bởi
khả năng nâng an toàn của các forklift và tiêu
chuẩn phòng cháy chữa cháy.
Thiết kế nhà kho phải cho phép sản phẩm di
chuyển thẳng mà không bị cản trở
(b) Kỹ thuật bốc xếp
Tập trung vào hiệu năng và hiệu quả của công
nghệ bốc xếp vật liệu, có liên quan đến công việc
di chuyển liên tục và quy mô di chuyển kinh tế.
Di chuyển liên tục có nghĩa là người bốc xếp hay
thiết bị bốc xếp tạo ra một dịch chuyển dài thay vì
có nhiều người bốc.
2/27/2013
149
11.5. Những nguyên tắc vận hành kho
Quy mô dịch chuyển kinh tế có nghĩa là bốc xếp
hay dịch chuyển lượng hàng hóa lớn nhất, thường
thì bằng các pallets hoặc các containers.
(c) Kế hoạch tồn trữ
Nêm cân nhắc đến đặc tính của sản phẩm, nhất là
về khối lượng, trọng lượng và tồn trữ.
Sản phẩm có khối lượng doanh số cao hoặc đi vào
quy trình sản xuất nên được tồn trữ nơi có thể tối
thiểu hóa khoảng dịch chuyển, ở lối đi chính hay
được đặt trên các kệ trữ thấp.
Sản phẩm có khối lượng thấp nên đưa vào các địa
điểm xa lối đi chính hay đặt trên các kệ cao hơn.
11.5. Những nguyên tắc vận hành kho
Ngoài ra, các mặt hàng tương đối nặng nên được
đưa vào địa điểm thấp gần mặt đất để giảm nỗ
lực và rủi ro tối đa khi nâng hàng.
Ngược lai, các sản phẩm cồng kềnh hoặc có tỷ
trọng thấp thì yêu cầu khối lượng tồn trữ rộng
rãi, nên khoảng trống trên sàn hoặc kệ cao có thể
được sử dụng cho chúng.
Các mặt hàng nhỏ hơn có thể cần đến các kệ tồn
trữ hay các tủ kéo.
Do vậy, kế hoạch tồn trữ phải cân nhắc và giải
quyết đặc tính cụ thể của từng sản phẩm.
2/27/2013
150
Chương 12:
THU MUA
12.1 Tổng Quan
Thu mua đề cập đến các nguyên liệu, linh kiện,
và vật tư được mua từ các tổ chức để hỗ trợ
các hoạt động của doanh nghiệp, là một hoạt
động quan trọng và dính liền với hậu cần bởi
hàng hóa và dịch vụ mua được phải được đưa
vào chuỗi cung ứng theo số lượng chính xác và
ở thời gian chính xác khi cần.
Thu mua cũng quan trọng vì chi phí của nó nằm
trong khoảng 60-80% doanh thu của một tổ
chức.
2/27/2013
151
12.1 Tổng quan
Kích cỡ của những chỉ tiêu về thu mua có
nghĩa rằng sự tập trung về thu mua trong quá
khứ đối với nhiều tổ chức là đạt cho được chi
phí thấp nhất có thể từ các nhà cung ứng:
thường thì những nhà cung ứng này đấu với
nhau trong một sự cạnh tranh “ cắt cổ” có liên
quan đến hợp đồng kéo dài trong 3 đến sáu
tháng được đưa cho ai cho giá thấp nhất.
Một khi người trúng thầu được chọn, chu kỳ
đấu thầu khác lập tức bắt đầu ngay và người
trúng thầu sẽ có được hợp đồng trong sáu
tháng tới.
12.1 Tổng quan
Ngày nay, ngược lại, thu mua có một hướng đi có
tính chiến lược nhiều hơn trong nhiều tổ chức, và
một nhà quản trị thu mua hiện nay có thể có trách
nhiệm làm giảm thời gian của chu kỳ, đóng vai trò
phối hợp trong sự phát triển sản phẩm, hay sản sinh
thêm doanh thu bằng cách hợp tác với bộ phận
marketing.
Như đã nêu trước đây, các thuật ngữ thu mua, mua
sắm và quản trị cung ứng có thể thay thế cho nhau.
Tuy vậy, bây giờ thì không còn nữa. Mặc dù thu mua
và mua sắm được xe là đồng nghĩa, quản trị cung
ứng bây giờ được xem như một cách tiếp cận có
tính quan hệ (relational) bao gồm một số nhà cung
ứng, được đặc trưng bằng một số thuộc tính như
lòng tin, tùy thuộc, và chia sẽ các lợi ích.
2/27/2013
152
12.2 Mục Tiêu của Thu Mua
(1) Hỗ trợ các mục đích và mục tiêu của tổ chức: mục
tiêu là tồn kho tối thiểu thì không nên tối thiểu chi
phí thu mua
(2) Quản trị quy trình thu mua có hiệu quả và hiệu
năng: có giữ được lời hứa hay không? Và sử dụng
nguồn tài nguyên của CTY tốt hay xấu.
(3) Quản trị cơ sở cung ứng: chọn lựa, phát triển và
duy trì các nguồn cung ứng.
(4) Phát triển các mối quan hệ chức năng mạnh mẽ
với các chức năng khác: Logistics, marketing và
chế biến
(5) Hỗ trợ các yêu cầu vận hành: thu mua tập trung
vào việc thỏa mãn các khách hàng bên trong
12.3 Chọn và Đánh Giá Nhà Cung Ứng
1. Nhận dạng nhu cầu cho cung ứng, có thể xuất
phát từ một số cân nhắc, như thỏa ước cung ứng
hiện hữu hay phát triển một sản phẩm mới.
2. Phân tích tình huống: xem lại môi trường nội tại *
và ngoại giới ** để làm quyết định cung ứng.
* Bao gồm nhận dạng các bên có quyền lợi liên
quan, ở đâu cung ứng cần, và số lượng và chất
lượng phù hợp, cũng như các chính sách áp dụng
(như các sáng kiến của các nhà cung ứng).
** Bao gồm các yếu tố kinh tế, các khuôn khổ pháp lý
và quy chế kiểm soát vụ mua bán, và thị trường
của nhà cung ứng.
2/27/2013
153
12.3 Chọn và Đánh Giá Nhà Cung Ứng
3. Nhận dạng và đánh giá các nhà cung ứng có
tiềm năng. Có rất nhiều cách để nhận dạng
các nhà cung ứng này, như người bán hàng,
các cuộc triển lãm thương mại, các sách báo
thương mại, và Internet. Hơn nữa, các cuộc
triển lãm thương mại thường chỉ được tổ
chức một lần trong năm. Việc đánh giá các
nhà cung ứng có thể trở nên dễ dàng nếu
một tổ chức (1) phân loại các tiêu chuẩn lựa
chọn phù hợp và (2) chỉ định trọng số các
tiêu chuẩn này.
4. Đánh giá quyết định, bao gồm việc so sánh
thành quả mong đợi của nhà cung ứng với
thành quả thực tế của nhà cung ứng.
12.4 Phát Triển Nhà Cung Ứng
Phát triển nhà cung ứng: người mua khởi xướng liên hệ
với một nhà cung ứng nhằm thiết lập giá cả, điều khoản
và điều kiện trong tác phong khác. Lý do cần nhà cung
ứng chủ động hơn trong quy trình thu mua:
1. Sự kém hiệu năng có liên quan đến việc nhà cung ứng
khởi xướng các nỗ lực marketing về phía người mua,
chẳng hạn như nhà cung ứng không có đủ thông tin,
thông tin không phù hợp, và không kịp thời.
2. Người thu mua ý thức được các lợi ích quan trọng, VD
như giảm tồn kho và cải thiện chính xác các dự báo,
mà những điều này thì nhà cung ứng không biết.
3. Để đạt lợi thế cạnh tranh trong chuỗi cung ứng người
mua buộc các nhà cung ứng thỏa mãn các yêu cầu
cần thiết.
2/27/2013
154
12.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1376902_3235.pdf