5.1. Quản trị thu mua
5.1.1 Khái niệm
Thu mua là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên
lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá cho doanh
nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với
tổng chi phí thấp nhất
43 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 764 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị Logistics - Chương V: Quản trị các hoạt động Logistics, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG V
QUẢN TRỊ CÁC HOẠT ĐỘNG
LOGISTICS
(LOGISTICS ACTIVITIES
ADMINISTRATION)
2Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1. Quản trị thu mua
5.1.1 Khái niệm
Thu mua là hệ thống các mặt công tác nhằm tạo nên
lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá cho doanh
nghiệp, đáp ứng các yêu cầu dự trữ và bán hàng với
tổng chi phí thấp nhất
3Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.2 Vai trò của thu mua
Mua đảm bảo giảm chi phí,
Mua đảm bảo bổ sung dự trữ kịp thời,
4Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.3 Mục tiêu của thu mua
Mục tiêu hợp lý hóa dự trữ
Mục tiêu chi phí
Mục tiêu phát triển các mối quan hệ
5Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4 Nghiên cứu và lựa chọn nhà cung ứng
5.1.4.1 Tầm quan trọng của nhà cung ứng
Nhà cung ứng là các hãng hoặc cá nhân cung cấp các
nguồn lực mà doanh nghiệp cần đến để sản xuất hàng
hoá và dịch vụ: tư liệu sản xuất, hàng hóa, sức lao
động,
6Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.1 Tầm quan trọng của nhà cung ứng
Theo giáo sư Wibur England thì:
“ Một nhà cung cấp đáng tin cậy là người luôn trung thực và
công bằng trong quan hệ với khách hàng, nhân viên và với
chính bản thân minh; Họ có đầy đủ các trang thiết bị, máy móc
thích hợp, có phương pháp công nghệ tốt để có thể cung cấp
vật tư hàng hóa đủ số lượng, đúng chất lượng, kịp thời hạn với
giá cả hợp lý; Nhà cung cấp tin cậy có tình hình tài chính lành
mạnh, chính sách quản trị tiên tiến, linh hoạt, sáng tạo, không
ngừng cải tiến quy trình sản xuất cho hoàn thiện hơn, và cuối
cùng, nhà cung cấp hiểu được rằng quyền lợi của anh ta được
đáp ứng nhiều nhất khi anh ta phục vụ khách hàng tốt nhất”
7Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng.
Giai đoạn thu thập thông tin
Quá trình lựa chọn nhà cung ứng
8Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng.
Giai đoạn đánh giá lựa chọn
Phân loại các nhà cung ứng theo thành phần
kinh tế, theo vị trí trong kênh phân phối, theo
trình độ công nghệ,Mỗi loại nhà cung ứng
theo các cách phân loại sẽ cho những đặc
điểm nhất định để đánh giá, lựa chọn
9Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng.
Giai đoạn đánh giá lựa chọn
10
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.2 Quá trình lựa chọn nhà cung ứng.
Giai đoạn tiếp xúc đề nghị
Giai đoạn thử nghiệm
11
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua.
Là tập hợp các công tác liên hệ kế tiếp nhau có tính
chu kỳ nhằm thực hiện từng thương vụ thu mua
Quá trình nghiệp vụ thu mua
12
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua.
Quyết định thu mua: khi nao mua.? Mua cái gi.?
Bao nhiêu.? Cách thức mua.?
- Mua tức thời:
- Mua trước:
- Mua lại: có điều chỉnh và không điều chỉnh
13
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua.
Xác định nhà cung ứng: căn cứ như sau:
- Căn cứ vào phương thức mua
- Căn cứ vào sự xuất hiện nhà cung ứng mới
hấp dẫn
- Căn cứ kết quả đánh giá nhà cung ứng sau
những lần mua trước
- Căn cứ vào danh sách xếp loại nhà cung ứng
14
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua.
Đặt hàng ký hợp đồng: có 2 cách
+ Cách 1.
+ Cách 2.
15
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.1.4.3 Quá trình nghiệp vụ thu mua.
Nhập hàng: Là quá trình thực hiện đơn đặt, bao
gồm giao nhận hàng hoá và vận chuyển.
Đánh giá sau mua: các tiêu tuẩn đánh giá
- Tiêu chuẩn lô hàng
- Tiêu chuẩn hoạt động
- Tiêu chuẩn chi phí
16
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2. Quản trị kho hàng
5.2.1 Khái niệm
Kho là loại hình cơ sở logistics thực hiện việc dự trữ,
bảo quản và chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng
hoá cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao nhất và
chi phí thấp nhất.
17
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.2 Vai trò của kho
Đảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất và
phân phối hàng hoá
Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân
phối
Hỗ trợ quá trình cung cấp dịch vụ
Hỗ trợ việc thực hiện quá trình “logistics ngược”
Mối liên hệ giữa kho với vận chuyển
Mối liên hệ giữa kho với sản xuất
Mối quan hệ giữa kho với các dịch vụ khách hàng
Mối liên hệ giữa kho và tổng chi phí logistics
18
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.3 Chức năng của kho hàng
Bảo quản và lưu giữ hàng hoá
Phối hợp hàng hoá
Gom hàng
19
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.4 Hệ thống bảo quản và các loại kho hàng
5.2.4.1 Hệ thống bảo quản.
Qui trình nghiệp vụ kho
Điều kiện không gian công nghệ kho
Trang thiết bị công nghệ
Hệ thống thông tin và quản lý kho
Tổ chức lao động trong kho
20
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.4.2 Các loại kho hàng
Phân loại theo đối tượng phục vụ
- Kho định hướng nguồn hàng
- Kho định hướng thị trường
Phân loại theo quyền sở hữu
- Kho riêng (private warehouse)
- Kho công cộng (public warehouse)
Phân theo điều kiện thiết kế, thiết bị
- Kho thông thường
- Kho đặc biệt
21
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.4.2 Các loại kho hàng
Phân loại theo đặc điểm kiến trúc
- Kho kín
- Kho nửa kín
- Kho lộ thiên (bãi chứa hàng)
Phân loại theo mặt hàng bảo quản
- Kho hỗn hợp
- Kho chuyên nghiệp
- Kho tổng hợp
22
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.5 Các quyết định cơ bản của quản trị kho
5.2.5.1 Quyết định về mức độ sở hữu
Cân đối giữa tính linh hoạt và khả năng kiểm soát
Cân đối giữa năng lực tài chính và chi phí kho
23
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
Sở hữu
Kho riêng Kho công cộng
Số lượng kho?
Tập trung
Qui mô kho?
Vị trí kho?
Bố trí không gian nhà kho
Sản phẩm gì? Ở đâu?
Phân tán
24
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.5.2 Quyết định về mức độ tập trung
Thị trường mục tiêu
Nguồn hàng
Điều kiện giao thông vận tải
25
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.5.3 Bố trí không gian trong kho
Nhu cầu về hàng hoá lưu trữ và trung chuyển qua
kho (hiện tại và tương lai)
Khối lượng/thể tích hàng hoá và thời gian lưu
hàng trong kho
Bố trí đủ diện tích các khu vực dành cho các tác
nghiệp như nhận hàng, giao hàng, tập hợp đơn
hàng, dự trữ dài ngày/ngắn ngày, văn phòng, chỗ
cho bao bì và đường đi cho phương tiện/thiết bị
kho
26
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.6 Các nghiệp vụ kho
5.2.6.1 Nghiệp vụ tiếp nhận hàng
- Xác định trách nhiệm vật chất cụ thể giữa đơn
vị cung ứng và người nhận hàng
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch nhập hàng
của doanh nghiệp, kiểm tra việc thực hiện hợp đồng
mua bán và vận chuyển giữa các bên
- Đảm bảo tiếp nhận kịp thời, nhanh chóng và
chính xác
27
NHẬP HÀNG
•Tiếp nhận xe theo lịch
•Dỡ hàng
•Kiểm tra số lượng/chất lượng
•So sánh với chứng từ
PHÁT HÀNG
•Xếp lịch chạy xe
•Chất hàng lên xe
•Vận đơn
•Cập nhật thông tin
ĐẦU RA
ĐẦU VÀO
QUÁ TRÌNH TÁC NGHIỆP TRONG KHO
Chất xếp hàng
•Tìm sản phẩm
•Tìm vị trí cất giữ
•Di chuyển sản phẩm
•Cập nhật thông tin
Bảo quản
•Thiết bị
•Nhiệt độ/độ ẩm
•Vệ sinh/ phòng cháy
•Quản lí hao hụt
Thời gian lưu giữ
Kích thước/ hình khối
Chuẩn bị vận chuyển
•Đóng gói
•Dán nhãn
•Xếp theo thứ tự
Tập hợp đơn hàng
•Thông tin
•Nhặt hàng
•Ghép hàng theo đơn
QUÁ TRÌNH NGHIỆP VỤ KHO
28
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.6.2 Quá trình tác nghiệp trong kho
Chất xếp hàng vào vị trí
Bảo quản, chăm sóc hàng hóa
Chuẩn bị gửi hàng
Tổng hợp lô hàng
29
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.2.6.3 Phát hàng
Xếp lịch chạy xe theo thứ tự ưu tiên về mức độ
cấp bách và thời hạn thực hiện đơn hàng
Chất xếp hàng hoá lên phương tiện vận tải
Kiểm tra chứng từ, hoá đơn thanh toán và lệnh
xuất kho; làm chứng từ giao hàng; làm giấy phép
vận chuyển.
Kiểm tra, theo dõi tình hình giao hàng và bán
buôn hàng hoá từ kho, biến động của dự trữ, mở
sổ theo dõi hàng xuất, khi xuất các lô hàng, phải
ghi chép cẩn thận vào thẻ kho để kiểm tra biến
động của dự trữ hàng hoá nhằm bổ sung kịp thời.
30
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.3 Bao bì và dòng Logistics ngược
5.3.1 Khái niệm bao bì
Bao bì là phương tiện đi theo hàng để bảo quản, bảo
vệ, vận chuyển và giới thiệu hàng hoá từ sản xuất
đến khi tiêu thụ
5.3.2 Chức năng của bao bì
Chức năng logistics
Chức năng marketing
31
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.3.3 Các yêu cầu đối với bao bì
Giữ gìn nguyên vẹn về số lượng và chất lượng sản
phẩm
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc xếp dỡ, vận
chuyển, bảo quản, tiêu dùng sản phẩm, góp phần
nâng cao năng suất lao động
Tạo điều kiện để sử dụng triệt để diện tích và dung
tích nhà kho
Tạo điều kiện để đảm bảo an toàn lao động, và bảo
vệ sức khoẻ cho nhân viên làm công tác giao nhận,
vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản
Đảm bảo chi phí hợp lí
32
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.3.4 Quá trình nghiệp vụ bao bì
Tiếp nhận bao bì
Mở và bảo quản bao bì
Hoàn trả và tiêu thụ bao bì đã qua sử dụng
33
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.3.5 Dòng Logistics ngược.
Logistics ngược là quá trình thu hồi các phụ phẩm,
phế liệu, phế phẩm, các yếu tố ảnh hưởng đến môi
trường phát sinh từ quá trình sản xuất, phân phối và
tiêu dùng trở về để tái chế hoặc xử lý bằng các giải
pháp phù hợp.
34
35
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4 Hệ thống thông tin Logistics
5.4.1 Khái niệm hệ thống thông tin logistics
Hệ thống thông tin Logistics(LIS) được hiểu là một
cấu trúc tương tác giữa con người, thiết bị, các
phương pháp và quy trình nhằm cung cấp các thông
tin thích hợp cho các nhà quản trị logistics với mục
tiêu lập kế hoạch, thực thi và kiểm soát logistics hiệu
quả.
36
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4.2 Mô hình hệ thống thông tin logistics
HỆ THỐNG THÔNG TIN LOGISTICS
37
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4.3 Chức năng hệ thống thông tin logistics
Chức năng tác nghiệp
Chức năng kiểm soát
Chức năng phân tích và ra quyết định
Chức năng hoạch định chiến lược
38
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4.4 Dòng thông tin logistics trong doanh nghiệp
Mua
hàng
Kế hoạch
mua
Vận
chuyển
Kế hoạch
Sản xuất
Kế hoạch
Logistics
Kế hoạch
nguồn lực
Hoạt động
phân phối
Đáp ứng
Đơn hàng
Quản lý
đơn hàng
Kế hoạch
chiến lược
Quản trị dự trữ
Liên kết của dòng thông tin Logistics ở hai mức độ hoạch
định và tác nghiệp
39
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4.4 Dòng thông tin logistics trong doanh nghiệp
Dòng thông tin hoạch định-phối hợp
- Kế hoạch chiến lược
+ Mục tiêu marketing
+ Mục tiêu tài chính
- Kế hoạch nguồn lực
- Kế hoạch logistics
- Quản trị dự trữ
40
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
5.4.4 Dòng thông tin logistics trong doanh nghiệp
Dòng thông tin nghiệp vụ
- Quản lý đơn đặt hàng và thực hiện đơn hàng
- Hoạt động phân phối
- Nghiệp vụ vận chuyển & giao hàng
- Nghiệp vụ mua và nhập hàng
41
Chương V: Quản Trị Các Hoạt Động Logistics
Mạng thông tin internet liên kết các thành viên trong
chuỗi cung ứng
42
Sơ đồ 2.8: Quản lý nguyên liệu bằng máy tính
(Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics Những Vấn Đề Cơ Bản, NXB Thống Kê, trang 134)
Thay đổi đơn hàng; thông báo; báo cáo; hóa đơn
Các
đơn
hàng
có
thay
đổi
Danh sách
các đơn
hàng đòi
hỏi nhà
cung
cấp uy tính
Danh
sách
những
mặt
hàng
đã
hết
Các
đơn
đặt
hàng
Danh
sách
đơn
đặt
hàng
mở
rộng
Kiểm
tra
nhà
cung
cấp
Báo cáo
tình
hình
quản lý
vật
tư
Báo cáo
hoạt động
cung ứng,
chi phí
giao hàng
chất lượng
đề xuất
Báo cáo
về các
nhà cung
cấp,giao
hàng chất
lượng dịch
vụ giá cả
+ Hồ sơ các đơn đặt hàng
+ Hồ sơ hàng tồn kho
+ Hồ sơ nhà cung cấp
+ Hồ sơ hợp đồng
+ Hồ sơ nguyên vật liệu
43
KẾT THÚC
CHƯƠNG V
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_logistics_chuong_v_quan_tri_cac_hoat_dong.pdf