CHƯƠNG 1
DỊCH VỤ TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN
VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ
NỘI DUNG
1.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DỊCH VỤ TRONG NỀN
KINH TẾ QUỐC DÂN
1.2. QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ
180 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị kinh doanh dịch vụ bưu chính viễn thông - Trần Thị Thập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
D1
Trang 126
NỘI DUNG
3.1. Tổng quan về dịch vụ VT
3.2. Môi trường kinh doanh dịch vụ VT
3.3. Tổ chức cung ứng dịch vụ VT
3.4. Quản trị chất lượng dịch vụ VT
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 127
3.1. Tổng quan về dịch vụ VT
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Phân loại
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 128
3.1.1. Khái niệm VT và dịch vụ VT
Viễn thông là việc gửi, truyền, nhận và xử lý ký
hiệu, tín hiệu, số liệu, chữ viết, hình ảnh, âm
thanh hoặc dạng thông tin khác bằng đường cáp,
sóng vô tuyến điện, phương tiện quang học và
phương tiện điện tử khác - Điều 3 Luật VT.
Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử
lý thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng
dịch vụ viễn thông. Dịch vụ viễn thông bao gồm dịch
vụ cơ bản và dịch vụ gia tăng giá trị - Điều 3 Luật VT.
(KN cũ theo Pháp lệnh BCVT: là dịch vụ truyền ký hiệu, tín hiệu, số liệu,
chữ viết, âm thanh, hình ảnh hoặc các dạng khác của thông tin giữa các
điểm kết cuối của mạng viễn thông)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 129
3.1.2. Đặc điểm
Quá trình cung ứng dịch vụ gắn liền với quá trình
tiêu dùng dịch vụ
Có từ 2 đơn vị sản xuất trở lên tham gia vào quá
trình cung ứng dịch vụ.
Dịch vụ viễn thông được thực hiện hầu hết tự
động
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 130
...
Dịch vụ viễn thông mang tính chuẩn hóa cao
Mạng viễn thông có ngoại ứng tiêu dùng và sản
xuất dương (tính ngoại ứng của mạng viễn thông)
Sự nhạy cảm của dịch vụ đối với tốc độ thay đổi
nhanh chóng của công nghệ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 131
3.1.3. Phân loại
Theo cấp độ sản phẩm dịch vụ:
• Dịch vụ VT cơ bản: là dịch vụ truyền đưa tức thời thông tin
giữa hai hoặc giữa một nhóm người sử dụng dịch vụ mà
không làm thay đổi loại hình dịch vụ hoặc nội dung thông tin.
• Dịch vụ gia tăng giá trị: các dịch vụ này làm tăng thêm giá trị
thông tin của người sử dụng dịch vụ bằng cách hoàn thiện
loại hình, nội dung thông tin hoặc cung cấp khả năng lưu trữ,
khôi phục thông tin đó trên cơ sở sử dụng mạng viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 132
Điện thoại
cố định
(VNPT)
Chuyển tạm thời cuộc gọi...
Báo trước cuộc gọi
Cuộc gọi hội nghị
Khóa cuộc gọi đi
liên tỉnh, quốc tế
Truy tìm số máy gọi đến
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 133
Điện thoại
di động
(VNPT)
Cấm hiển thị số TB gọi đến...
Chuyển tiếp cuộc gọi
Hộp thư thoại
Chuyển vùng
Giữ, chờ cuộc gọi
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 134
...
Theo địa điểm cung ứng dịch vụ:
• Dịch vụ tại địa chỉ thuê bao: là dịch vụ được cung cấp đến
tận địa chỉ đăng ký của từng chủ thuê bao trên cơ sở các
thiết bị đầu cuối thuê bao được lắp đặt và được đấu nối với
mạng viễn thông công cộng thông qua hợp đồng cung cấp
và sử dụng dịch vụ được ký giữa chủ thuê bao với đơn vị
cung cấp dịch vụ.
• Dịch vụ tại điểm công cộng: là dịch vụ được cung cấp cho
người sử dụng dịch vụ trên cơ sở các thiết bị đầu cuối do
đơn vị cung cấp dịch vụ lắp đặt tại các điểm công cộng. Việc
cung ứng dịch vụ tại điểm công cộng có thể có người phục
vụ hoặc không có người phục vụ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 135
...
Theo phạm vi cung ứng dịch vụ:
• Dịch vụ nội hạt: liên lạc được thiết lập thông qua mạng điện
thoại công cộng giữa các thiết bị đầu cuối hoặc giữa thiết bị
đầu cuối với thiết bị truy nhập mạng dịch vụ trong cùng một
phạm vi (vùng cước) nội hạt.
• Dịch vụ đường dài: liên lạc được thiết lập thông qua mạng
điện thoại công cộng giữa các thiết bị đầu cuối hoặc giữa
thiết bị đầu cuối với thiết bị truy nhập mạng dịch vụ nằm ở
các phạm vi (vùng cước) nội hạt khác nhau.
• Dịch vụ quốc tế: liên lạc được thiết lập thông qua mạng điện
thoại công cộng giữa các thiết bị đầu cuối hoặc giữa thiết bị
đầu cuối với thiết bị truy nhập mạng dịch vụ, trong đó có ít
nhất một thiết bị đầu cuối hoặc thiết bị truy nhập mạng dịch
vụ được lắp đặt hoặc đăng ký sử dụng ở nước ngoài.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 136
...
Theo phương thức thanh toán:
• Dịch vụ trả trước: người sử dụng thanh toán cước cho
doanh nghiệp cung ứng dịch vụ trước khi sử dụng dịch vụ,
dưới hình thức mua thẻ trả trước và cước dịch vụ sẽ được
trừ dần trên thẻ cho đến hết phụ thuộc vào phạm vi và thời
gian liên lạc.
• Dịch vụ trả sau: là dịch vụ mà người sử dụng thanh toán
cước cho doanh nghiệp cung ứng dịch vụ sau khi sử dụng
dịch vụ trên cơ sở thông báo hoặc hoá đơn thanh toán cước
của đơn vị cung cấp dịch vụ.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 137
3.2. Môi trường kinh doanh dịch vụ
3.2.1. Doanh nghiệp viễn thông
3.2.2. Khách hàng và nhu cầu sử dụng dịch vụ
viễn thông
3.2.3. Các chính sách của Nhà nước đối với lĩnh
vực viễn thông
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 138
3.2.1. Doanh nghiệp VT
Sơ đồ thị trường VT
Doanh nghiệp VT tại Việt Nam
Fax
Nhà cung cấp dịch
vụ truy cập
PC
...
§iÖn tho¹i
VÖ tinh
truyÒn th«ng
Khách hàng
§iÖn tho¹i
Nhà cung cấp dịch
vụ truyền dẫn
Nhà cung cấp dịch
vụ truy cập
Khách hàng
Fax
PC
...
Thiết bị đầu
cuối Thiết bị chuyển mạch
Mạng truyền dẫn
Thiết bị chuyển mạch Thiết bị đầu
cuối
Sơ đồ thị trường
...
Sơ đồ thị trường:
Các nhà cung cấp dịch vụ truy cập: vô
tuyến, hữu tuyến, cáp, vệ tinh...
Các nhà cung cấp truyền dẫn: các công
ty dịch vụ đường dài, các công ty bán lại
dịch vụ đường dài, các nhà khai thác
của các nhà khai thác...
...
Doanh nghiệp VT tại Việt Nam: Doanh nghiệp viễn
thông là doanh nghiệp được thành lập theo pháp
luật Việt Nam và được cấp giấy phép kinh doanh
dịch vụ viễn thông. Doanh nghiệp viễn thông bao
gồm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng
mạng và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ không
có hạ tầng mạng (Điều 3 Luật VT).
...
Giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông:
Giấy phép thiết lập mạng viễn thông công cộng,
có thời hạn không quá 15 năm được cấp cho
doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hạ tầng mạng;
Giấy phép cung cấp dịch vụ viễn thông, có thời
hạn không quá 10 năm được cấp cho doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ không có hạ tầng mạng.
1 2 3
4 5 6
7 8 9
* 8 #
NGƯỜI SỬ DUNG
DỊCH VỤ VIỄN THÔNG
MẠNG VIỄN THÔNG
CUNG CẤP DỊCH VỤ
CUNG CẤP HẠ TẦNG MẠNG
DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ
KHÔNG CÓ HẠ TẦNG MẠNG
DOANH NGHIỆP CUNG CẤP DỊCH VỤ CÓ
HẠ TẦNG MẠNG
Hộp 3.1: Doanh nghiệp viễn thông tại Việt Nam
I. Doanh nghiệp được phép thiết lập hạ tầng
mạng Viễn thông (đến 01/07/2009)
Các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Viễn thông
(đến 27/02/2009)
1. Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
(VNPT)
2. Tổng công ty viễn thông quân đội (Viettel)
3. Công ty cổ phần dịch vụ bưu chính viễn
thông Sài Gòn (SPT)
4. Công ty thông tin viễn thông điện lực
(EVN Telecom)
5. Công ty cổ phần viễn thông Hà Nội (Hà
Nội Telecom)
6. Công ty thông tin điện tử hàng hải Việt
Nam (VISHIPEL)
7. Tổng công ty truyền thông đa phương
tiện (VTC)
8. Công ty cổ phần viễn thông FPT
9. Tổng công ty viễn thông toàn cầu (GTEL)
10. Công ty cổ phần viễn thông Đông Dương
Telecom
11. Công ty cổ phần hạ tầng viễn thông CMC
(CMC TI)
1. Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT)
2. Công ty Thông tin di động VMS - VNPT
3. Công ty thông tin Viễn thông Điện lực (EVN
Telecom)
4. Công ty Cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thông Sài
gòn (Saigon Postel)
5. Tổng Công ty Viễn thông toàn cầu G-Tel
6. Công ty Cổ phần viễn thông di động G-tel Mobile
7. Công ty Cổ phần viễn thông FPT (FPT Telecom)
8. Công ty Cổ phần viễn thông Hà Nội (HANOI
TELECOM)
9. Công ty thông tin điện tử Hàng hải (Vishipel)
10. Tập đoàn viễn thông Quân đội (Viettel)
11. Tổng Công ty Truyền thông Đa phương tiện Việt
Nam (VTC)
12. Công ty Cổ phần viễn thông Đông Dương
13. Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex
(Piacom)
14. Tổng Công ty Hàng không Việt Nam.
Thị phần (đến 02/8/2009)
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 146
3.2.2. Khách hàng và nhu cầu sử dụng dịch
vụ VT
Đặc điểm nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông
Phân loại khách hàng sử dụng dịch vụ viễn thông
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 147
...
Đặc điểm nhu cầu sử dụng dịch vụ VT:
• Nhu cầu sử dụng dịch vụ viễn thông của khách hàng
rất đa dạng và phong phú
• Hoạt động mua bán của khách hàng trên thị trường
không bị giới hạn bởi không gian và thời gian
• Mong muốn của khách hàng thường khó đoán trước
• Hành vi mua của khách hàng thường phức tạp xuất
phát từ sự đa dạng của các công nghệ viễn thông mới
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 148
...
Phân loại khách hàng:
• Phân loại khách hàng trên thị trường có kiểm soát
• Phân loại khách hàng trên thị trường viễn thông cạnh
tranh
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 149
• Phân loại khách hàng trên thị trường có kiểm soát:
– Dựa trên cơ sở các chính sách xã hội ( khách hàng là
doanh nghiệp và khách hàng là người tiêu dùng ).
– Theo loại sản phẩm mà khách hàng sử dụng, thường với
mục đích đáp ứng nhu cầu riêng về trợ giá hoặc các qui
định kiểm soát nào đó (khách hàng sử dụng dịch vụ vô
tuyến và khách hàng sử dụng dịch vụ hữu tuyến).
– Khách hàng có mức sử dụng cao...
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 150
• Phân loại khách hàng trên thị trường viễn thông cạnh
tranh:
– Theo đặc điểm nhân khẩu học
– Theo khu vực địa lý
– Theo hành vi sử dụng dịch vụ
– Phân loại khách hàng theo tổ chức
– Một số cách phân loại khác
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 151
3.2.3. Các chính sách của Nhà nước đối với
lĩnh vực VT:
Chính sách chung
Chính sách về VT công ích
Chính sách đầu tư trong kinh doanh VT
Chính sách cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ VT
Chính sách giá cước
Chính sách kết nối và chia sẻ cơ sở hạ tầng VT
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 152
Chính sách chung của Nhà nước về VT:
• Tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh
tế tham gia đầu tư, kinh doanh viễn thông để phát triển nhanh
và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng viễn thông, đa dạng hóa dịch vụ
viễn thông, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, góp
phần bảo đảm quốc phòng, an ninh và nâng cao chất lượng
cuộc sống của nhân dân.
• Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động
viễn thông.
• Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển cơ sở hạ tầng và cung
cấp dịch vụ viễn thông tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải
đảo, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; phân
định rõ hoạt động viễn thông công ích và kinh doanh viễn
thông; thúc đẩy việc sử dụng Internet trong lĩnh vực giáo dục,
đào tạo, y tế và nghiên cứu khoa học.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 153
...
• Tập trung đầu tư xây dựng, hiện đại hóa mạng viễn thông
dùng riêng phục vụ hoạt động quốc phòng, an ninh, hoạt động
của các cơ quan Đảng, Nhà nước.
• Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực viễn thông đáp ứng
yêu cầu quản lý, khai thác, kinh doanh hiệu quả cơ sở hạ tầng
viễn thông.
• Tăng cường hợp tác quốc tế về viễn thông trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng, các bên cùng có lợi, phù
hợp với pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 154
Chính sách về VT công ích:
• a. Hoạt động VT công ích:
• Hoạt động viễn thông công ích là việc cung cấp dịch vụ viễn
thông công ích và việc thực hiện nhiệm vụ viễn thông công ích
do Nhà nước giao.
• Dịch vụ viễn thông công ích bao gồm dịch vụ viễn thông phổ
cập và dịch vụ viễn thông bắt buộc.
• Kinh phí cho việc cung cấp dịch vụ viễn thông công ích được
bảo đảm từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam; kinh
phí cho việc thực hiện nhiệm vụ viễn thông công ích do Nhà
nước giao được bảo đảm từ ngân sách nhà nước.
• Việc lựa chọn doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông công
ích được thực hiện thông qua đặt hàng, đấu thầu hoặc giao kế
hoạch.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 155
...
• b. Quỹ dịch vụ VT công ích Việt Nam:
• Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam là tổ chức tài chính
nhà nước, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận để hỗ trợ
thực hiện chính sách của Nhà nước về cung cấp dịch vụ viễn
thông công ích.
• Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam được hình thành từ
các nguồn sau đây:
– Đóng góp theo tỷ lệ doanh thu dịch vụ viễn thông của các doanh
nghiệp viễn thông;
– Viện trợ, tài trợ, đóng góp tự nguyện của tổ chức, cá nhân trong
nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài;
– Các nguồn hợp pháp khác.
Hộp 3.2: Danh mục dịch vụ viễn thông công ích
1. Dịch vụ viễn thông phổ cập:
a) Dịch vụ điện thoại tiêu chuẩn là dịch vụ điện thoại trong phạm vi vùng nội hạt giữa các thuê
bao điện thoại cố định hữu tuyến hoặc vô tuyến của mạng PSTN hoặc IP với giá cước nội hạt
và tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ theo quy định của Bộ TT&TT.
b) Dịch vụ truy nhập Internet tiêu chuẩn là dịch vụ truy nhập Internet bằng phương thức quay số
hoặc băng rộng với giá cước và tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ theo quy định của Bộ TT&TT.
2. Dịch vụ viễn thông bắt buộc:
a) Liên lạc khẩn cấp về cấp cứu y tế (115), cứu hỏa (114), công an (113).
b) Dịch vụ trợ giúp tra cứu số thuê bao nội hạt (116).
c) Các dịch vụ viễn thông và Internet do Bộ Bưu chính Viễn thông yêu cầu doanh nghiệp phục vụ
theo đối tượng, phương thức liên lạc, phạm vi liên lạc, trong khoảng thời gian cụ thể đối với
các trường hợp khẩn cấp sau:
- Khẩn cấp về quốc phòng, an ninh;
- Khẩn cấp phục vụ chống lụt, bão, hỏa hoạn, thiên tai, thảm họa khác;
- Khẩn cấp phục vụ phòng chống dịch bệnh;
- Khẩn cấp phục vụ tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ;
- Hoạt động điều hành, ứng cứu khẩn cấp sự cố nhằm đảm bảo an toàn của mạng lưới viễn thông
và Internet;
- Các liên lạc khẩn cấp khác theo quy định của pháp luật về tình trạng khẩn cấp.
QĐ43/2006/QĐ-BBCVT
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 157
Chính sách đầu tư trong kinh doanh viễn thông:
• Nhà đầu tư nước ngoài tiến hành hoạt động đầu tư lần đầu:
– Có dự án đầu tư và thực hiện thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm
tra đầu tư tại cơ quan quản lý nhà nước về đầu tư để được cấp
Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
– Xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông theo qui định
của Luật VT.
• Doanh nghiệp Việt Nam không có vốn đầu tư nước ngoài,
nhà đầu tư trong nước:
– Đăng ký kinh doanh theo quy định của Luật doanh nghiệp và
các quy định khác của pháp luật có liên quan;
– Xin cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ viễn thông theo quy định
của Luật VT và không phải làm thủ tục đăng ký đầu tư, thẩm tra
đầu tư.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 158
Chính sách cạnh tranh trong kinh doanh dịch vụ VT:
• Doanh nghiệp VT không được thực hiện các hành vi hạn chế
cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của
Luật cạnh tranh.
• Doanh nghiệp VT hoặc nhóm doanh nghiệp VT có vị trí thống
lĩnh thị trường, doanh nghiệp VT nắm giữ phương tiện thiết
yếu không được thực hiện các hành vi sau đây:
– Bù chéo dịch vụ viễn thông để cạnh tranh không lành mạnh;
– Sử dụng ưu thế về mạng viễn thông, phương tiện thiết yếu để cản trở việc
xâm nhập thị trường, hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động cung cấp dịch vụ
viễn thông của các doanh nghiệp viễn thông khác;
– Sử dụng thông tin thu được từ doanh nghiệp viễn thông khác vào mục đích
cạnh tranh không lành mạnh;
– Không cung cấp kịp thời cho doanh nghiệp viễn thông khác thông tin kỹ
thuật về phương tiện thiết yếu và thông tin thương mại liên quan cần thiết để
cung cấp dịch vụ viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 159
...
– Doanh nghiệp VT hoặc nhóm doanh nghiệp viễn thông có vị trí thống lĩnh thị
trường, doanh nghiệp VT nắm giữ phương tiện thiết yếu phải thực hiện thống kê,
kế toán riêng đối với dịch vụ viễn thông chiếm thị phần khống chế để xác định
giá thành dịch vụ VT chiếm thị phần khống chế.
– Từng thời kỳ, Bộ TT&TT ban hành Danh mục doanh nghiệp VT, nhóm doanh
nghiệp VT có vị trí thống lĩnh thị trường đối với các dịch vụ VT quan trọng mà
Nhà nước cần quản lý cạnh tranh, Danh mục doanh nghiệp VT nắm giữ phương
tiện thiết yếu; quy định và tổ chức thực hiện biện pháp quản lý nhằm thúc đẩy
cạnh tranh và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh trong kinh doanh dịch vụ VT.
– Các doanh nghiệp VT khi tập trung kinh tế [1] có thị phần kết hợp từ 30% đến
50% trên thị trường dịch vụ liên quan phải thông báo cho cơ quan quản lý
chuyên ngành về viễn thông trước khi tiến hành tập trung kinh tế.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 160
Chính sách giá cước:
• Giá cước viễn thông gồm giá cước áp dụng đối với người sử
dụng dịch vụ viễn thông và giá cước giữa các doanh nghiệp
viễn thông. Giá cước áp dụng đối với người sử dụng dịch vụ
viễn thông là giá cước người sử dụng dịch vụ viễn thông
thanh toán cho doanh nghiệp viễn thông khi sử dụng dịch vụ
viễn thông do doanh nghiệp viễn thông cung cấp. Giá cước
giữa các doanh nghiệp viễn thông là giá cước thanh toán giữa
các doanh nghiệp viễn thông khi doanh nghiệp này mua lại
dịch vụ hoặc sử dụng mạng của doanh nghiệp khác để kết
cuối hoặc chuyển tiếp dịch vụ viễn thông; trường hợp doanh
nghiệp này sử dụng mạng của doanh nghiệp khác để kết cuối
dịch vụ viễn thông, giá cước thanh toán giữa các doanh
nghiệp viễn thông được gọi là giá cước kết nối viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 161
...
• a. Nguyên tắc xác định giá cước viễn thông:
– Tôn trọng quyền tự xác định và cạnh tranh về giá cước của doanh
nghiệp viễn thông.
– Bảo đảm hài hòa quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch
vụ viễn hông, doanh nghiệp viễn thông; lợi ích của Nhà nước.
– Bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh và thực hiện hoạt động
viễn thông công ích.
– Thực hiện bình đẳng, không phân biệt trong quản lý và quy định
giá cước viễn thông, trừ trường hợp cần khuyến khích doanh
nghiệp mới tham gia thị trường.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 162
...
• b. Căn cứ xác định giá cước viễn thông:
– Chính sách và mục tiêu phát triển viễn thông từng thời kỳ; pháp
luật về giá, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên;
– Trên cơ sở giá thành, quan hệ cung - cầu trên thị trường và tương
quan phù hợp với giá cước viễn thông của các nước trong khu
vực và trên thế giới;
– Không bù chéo giữa các dịch vụ viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 163
Chính sách kết nối và chia sẻ cơ sở hạ tầng VT:
• a. Kết nối viễn thông:
– Kết nối viễn thông là việc liên kết vật lý và lô gích các mạng viễn
thông, qua đó người sử dụng dịch vụ viễn thông của mạng này có
thể truy nhập đến người sử dụng hoặc dịch vụ của mạng kia và
ngược lại. Doanh nghiệp viễn thông có quyền kết nối mạng viễn
thông của mình với mạng hoặc dịch vụ viễn thông của doanh
nghiệp viễn thông khác, có nghĩa vụ cho doanh nghiệp viễn thông
khác kết nối với mạng hoặc dịch vụ viễn thông của mình.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 164
...
• Nguyên tắc két nối VT:
– Thông qua thương lượng trên cơ sở bảo đảm công bằng, hợp lý,
phù hợp với quyền, lợi ích của các bên tham gia;
– Sử dụng hiệu quả tài nguyên viễn thông và cơ sở hạ tầng viễn
thông;
– Bảo đảm yêu cầu kỹ thuật về kết nối viễn thông và an toàn, thống
nhất của các mạng viễn thông;
– Bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người sử dụng dịch vụ viễn
thông và tổ chức, cá nhân có liên quan.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 165
...
• b. Chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông:
– Chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông là việc sử dụng chung một phần
mạng, công trình, thiết bị viễn thông giữa các doanh nghiệp viễn
thông nhằm bảo đảm thiết lập mạng và cung cấp dịch vụ viễn
thông hiệu quả, thuận lợi, nhanh chóng hoặc bảo đảm yêu cầu về
cảnh quan, môi trường và quy hoạch đô thị.
– Việc chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông được thực hiện thông qua
hợp đồng trên cơ sở bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các
doanh nghiệp viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 166
...
• Cơ quan quản lý chuyên ngành về viễn thông quyết định việc
chia sẻ cơ sở hạ tầng viễn thông trong các trường hợp sau:
– Sử dụng chung phương tiện thiết yếu nếu các doanh nghiệp viễn
thông không đạt được thỏa thuận;
– Sử dụng chung hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động để bảo đảm
yêu cầu về cảnh quan, môi trường và quy hoạch đô thị;
– Sử dụng chung cơ sở hạ tầng viễn thông để phục vụ hoạt động
viễn thông công ích.
– Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chi tiết việc chia sẻ cơ sở
hạ tầng viễn thông.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 167
3.2.4. Thị trường viễn thông cạnh tranh
Tác động của mở cửa
Các động lực khác đối với thị trường viễn thông cạnh
tranh
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 168
Tác động của mở cửa:
• Cạnh tranh về giá
• Giảm các chi phí không cần thiết
• Lấy khách hàng làm trọng tâm
• Chu kỳ sản phẩm ngắn hơn
• Lợi nhuận tính trên sản phẩm.
BÀI GIẢNG MÔN
QUẢN TRỊ KINH DOANH DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
www.ptit.edu.vn GIẢNG VIÊN: TH.S. Trần Thị Thập
BỘ MÔN: Quản trị - Khoa QTKD1
Trang 169
Các động lực khác:
• Tiến bộ công nghệ
• Sự hội tụ của công nghệ máy tính và viễn thông
• Toàn cầ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_kinh_doanh_dich_vu_buu_chinh_vien_thong_t.pdf