NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
• Khái niệm về lãnh đạo
• Lý thuyết về đặc điểm của nhà lãnh đạo
• Lý thuyết về hành vi lãnh đạo
• Giải thích cách tiếp cận lãnh đạo theo tình
huống
25 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 1016 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Lãnh đạo - Đoàn Gia Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 8: LÃNH ĐẠO
NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
•
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Lý
thuyết về đặc
điểm của
nhà
lãnh
đạo
•
Lý
thuyết về
hành
vi lãnh
đạo
•
Giải
thích
cách
tiếp cận lãnh đạo
theo
tình
huống
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Khái
niệm lãnh đạo
•
Các
hoạt
động
lãnh
đạo
•
Sự
khác
nhau
giữa
nhà
quản trị
và
lãnh
đạo
•
Năm cơ
sở
quyền lực
trong
lãnh
đạo
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Khái
niệm:
–
Lãnh
đạo (Leadership) là tạo
động
lực thúc đẩy
(motivation), truyền cảm hứng
(inspiration) và
ảnh
hưởng
(influence) đến người
khác
(others) để
đạt
được mục
đích
(accomplishment)
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Các
hoạt
động
cơ
bản của lãnh đạo
–
Chỉ đạo
–
Gợi ý
–
Hỗ
trợ động
viên
–
Đôn
đốc
–
Làm
gương
trong
mọi sự
thay
đổi
–
Ủy quyền
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Sự
khác
nhau
giữa
nhà
lãnh
đạo và quản trị
Nhà
lãnh
đạo
Tác
động
đến
con người
Đạt mục
tiêu
thông
qua việc
cổ
vũ động
viên
Đề
ra
phương
hướng, viễn
cảnh, chủ
trương
Nhà
quản trị
Tác
động
đến công việc
Đạt mục
tiêu
thông
qua hệ
thống
chính
sách, mệnh
lệnh,
yêu
cầu công việc
Xây
dựng
kế
hoạch, tổ
chức
thực hiện, kiểm
tra, giám
sát
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Sự
khác
nhau
giữa
nhà
lãnh
đạo và quản trị
Những
nhà
Quản trị
thiếu kỹ
năng
và
tố
chất lãnh đạo
Những
nhà
lãnh
đạo
không
nằm trong tổ
quản trị
Những
nhà
quản trị
đồng
thời
là
nhà
lãnh
đạo
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Năm cơ
sở
của
quyền lực
trong
lãnh
đạo
–
Quyền lực cưỡng
chế:
•
Quyền lực dựa trên sự
sợ
hãi. Nếu
không
tuân
thủ
những
ước muốn của cấp trên sẽ
bị
trừng
phạt.
–
Quyền lực khen thưởng:
•
Phục
tùng
cấp trên sẽ
nhận
được những
hình
thức
khen
thưởng
bằng
tiền bạc
và
không
bằng
tiền.
–
Quyền lực hợp
pháp:
•
Bắt nguồn từ
vị
trí
của người quản trị
trong
hệ
thống
cấp bậc tổ
chức. Ví
dụ
người TGĐ có
quyền hợp pháp
với PTGĐ
Khái
niệm về
lãnh
đạo
•
Năm cơ
sở
của
quyền lực
trong
lãnh
đạo
–
Quyền lực
chuyên
môn:
•
Dựa
vào
trình
độ
tay
nghề, kỹ
năng
chuyên
môn
hay
kiến thức, nhờ đó tranh thủ được sự
kính
trọng
và
phục
tùng
của
đồng
cấp và
cấp dưới.
–
Quyền lực ám thị:
•
Sự đồng
cảm của môn đệ
với
thủ
lĩnh
của
mình
do có
sức lôi
cuốn
hoặc người lãnh đạo
có
nguồn lực mà
người cấp dưới
mong
đợi. Vì
thế
người cấp dưới tuân
thủ.
Lý
thuyết về đặc
điểm lãnh đạo
•
Một
cá
nhân
sẽ
là
nhà
lãnh
đạo
khi
có
đầy
đủ
các
tố
chất sau:
–
Sự
ham muốn:
–
Động
cơ:
–
Tính
chính
trực:
–
Sự
tự
tin:
–
Kiến thức:
Lý
thuyết về đặc
điểm lãnh đạo
•
Sự
ham muốn:
–
Luôn
sẵn sàng đi
đầu, giàu
sinh
lực và tìm mọi
cách
đạt
được mục
tiêu
•
Động
cơ:
–
Sự
khát
khao
mãnh
liệt LĐ và
gây
ảnh
hưởng
đến ngươì
khác
•
Tính
chính
trực:
–
Trung
thực và chân thật trong quan hệ
với người
khác
•
Sự
tự
tin:
–
Quyết
đoán, dứt
khoát
và
tin tưởng
ở
chính
mình
•
Kiến thức:
–
Hiểu biết vững
chắc về
công
việc của tổ
chức, và
của nghành
Lý
thuyết về
hành
vi lãnh
đạo
•
Quan
niệm về
lãnh
đạo
theo
thuyết X và thuyết
Y
•
Thang
hành
vi lãnh
đạo
(nghiên
cứu của
Tannenbaum
và
Schmidt)
•
Nghiên
cứu của
đại học
Ohio State
•
Nghiên
cứu của
đại học
Michigan
•
Lưới quản trị
(nghiên
cứu của
R. Blake và
J.
Moutin)
Quan
niệm về
lãnh
đạo
theo
thuyết
X và
thuyết Y
Theory X Leader
•
Nhân
viên
của
tôi
không
thích
làm
việc và sẽ
cố
gắng
né
tránh
nếu có
thể.
•
Nhân
viên
của tôi muốn và cần
phải có sự
chỉ đạo chặt chẽ
của tôi.
•
Tôi
có
trách
nhiệm
làm
cho
nhân
viên
tôi
làm
việc
càng
nhiều nều có
thể.
Nhà
quản trị
của
Lý
thuyết X sẽ
sử
dụng
phong
cách
lãnh
đạo
độc
đoán
và
mệnh
lệnh
Theory Y Leader
•
Hầu hết mọi người nhân viên ưa
thích
công
việc tự
nhiên
như
khi
chơi
hay nghỉ
ngơi.
•
Tôi
cho
rằng
nhân
viên
của
tôi
tự
điều
khiển và định
hướng
công
việc
theo
mục
tiêu
của
công
ty.
•
Nhân
viên
của
tôi
cũng
có
trách
nhiệm
trong
công
việc.
Nhà
quản trị
của
lý
thuyết
Y dân
chủ, phân
quyền và tôn trọng
ý
kiến của cấp dưới. Nếu một
nhân
viên
không
hoàn
thành
mục
tiêu
họ
ôn hoá và cho rằng
nhân
viên
cần
được hỗ
trợ
huấn
luyên.
Hai
phong
cách
lãnh
đạo
•
Độc
đoán
(utocratic
leader)
–
Tập trung quyền lực dựa vào chức vụ, khen
thưởng
và
trừng
phạt
•
Dân
chủ
(democratic leader)
–
Ủy
thác
cho
người
khác, khuyến khích sự
tham
gia,
quyền lực tập trung ở
sức mạnh
chuyên
môn
và
tính
cách
cá
nhân
Thang
hành
vi lãnh
đạo
Nhà
quản trị
xác
định
các
giới hạn; yêu
cầu
nhóm
ra
quyết
định
Tham
giaĐộc
đoán Không
can thiệp
Sử
dụng
quyền hành của
nhà
quản trị
Tư
vấn Dân
chủ
Vùng
tự
do đối với nhân
viên
Lãnh
đạo tập
trung
vào
người chủ
Lãnh
đạo chú trọng
vào
nhân
viên
Nhà
quản trị
ra
quyết
định
và
thông
báo
nó
Nhà
quản trị
ra
quyết
định
và
giải thích
cho
nhân
viên
Nhà
quản trị
giới thiệu ý
tưởng
và
yêu
cầu câu trả
lời
Nhà
quản trị
giới thiệu
quyết
định
thăm dò tùy
thuộc vào sự
thay
đổi
Nhà
quản trị
đưa ra vấn
đề, nhận
được gợi ý, ra
quyết
định
Nhà
quản trị
cho
phép
nhân
viên
thực hiện
chức năng
trong
giới
hạn
đã xác
định
Nghiên
cứu
ở
trường ĐH của
bang Ohio
của
Fleishman
•
Phong
cách
“Sự
ân
cần”
Nhà
quan
trị
có
điểm số
cao
về
“sự
ân
cần”
có
các
đặc
điểm:
–
Đề
cao
bầu
không
khí
làm
việc dựa trên sự
tin
cậy lẫn
nhau, nhà
QT tôn
trọng
ý kiến của cấp dưới
–
Nhà
QT khuyến
khích
sự
hoà
thuận, trao
đổi
thông
tin hai
chiều
•
Phong
cách
“Cơ
cấu
khởi xướng” Nhà QT có
điểm số
cao
về
“CC
khởi xướng”
có
đặc
điểm:
–
Định
hướng
vào
mục
tiêu
của tổ
chức.
–
Nhà
QT tham
gia
tích
cực vào việc xây dựng
KH cho
các
hoạt
động.
–
Trao
đổi
thông
tin dựa
vào
kế
hoạch
công
việc
Trong
các
bộ
phận SX những
nhà
giám
sát
có
điểm số
cao
về
cơ
cấu
được
đánh
giá
cao, còn
trong
các
bộ
phận
phi sản xuất những
nhà
quản trị
có
điểm số
cao
về
“ân
cần”
lại
được
đánh
giá
cao
Nghiên
cứu của
Michigan
•
Nhà
QT lấy công việc làm
trung
tâm:
- Xác định
cơ
cấu
công
việc
cho
người dưới
quyền
-
Giám
sát
công
việc chặt
chẽ
- Sử
dụng
hình
thức khen
thưởng
để
thúc
đẩy SX
- XD định
mức lao động
theo
hình
thức bấm giờ
•
Nhà
QT lấy
công
nhân
làm
trung
tâm
–
Xây
dựng
nhóm
công
tác
có
hiệu quả
với chỉ
tiêu
thành
tích
cao
–
Xác
định
rỏ
mục tiêu và
quán
triệt
cho
nhân
viên
cấp dưới
–
Dành cho nhân viên cấp
dưới quyền tự
do khá
rộng
rãi
để
hoàn
thành
nhiệm vụ
–
Đây
là
phong
cách
lãnh
đạo có hiệu quả
hơn so với
phong
cách
lấy công việc
làm
trung
tâm
Lưới quản trị
9
1
1 98765432
2
3
4
5
6
7
8
Quan
tâm
đế
n
con
ng
ười
(5,5) Quản trị
ôn
hoà
Mức
độ
thành
tích
tổ
chức thỏa
đáng
có
được nhờ
sự
cân
bằng
công
việc với
tinh
thần của nhân viên
(9,9) Quản trị
nhóm
Công
việc
được
hoàn
tất
do tự
sự
cam
kết của mọi người với sự
phụ
thuộc lẫn
nhau
thông
qua ràng
buộc
chung
về
mục
tiêu
tổ
chức dựa trên sự
tin tưởng
và
tôn
trọng
lẫn
nhau.
(9,1) Quản trị
vì
công
việc
Tính
hữu hiệu
đạt
được từ
việc sắp xếp
các
điều kiện làm việc
theo
tiêu
thức ít
cản trở đến
con người
(1,1) Quản trị
nghèo
nàn
Sử
dụng
tối thiểu nỗ
lực
để
thực hiện
công
việc
va
duy
trì
các
thành
viên
tổ
chức
(1,9) Quản trị
câu
lạc bộ đồng
quê
Quan
tâm
đến
nhu
cầu
con người
để
thỏa
mãn
các
mối quan hệ
nhằm tạo
ra
không
khí
thân
thiện, thoải mái
Quan
tâm
đến sản xuất
Lãnh
đạo theo tình huống
•
Lãnh
đạo hiệu quả
phụ
thuộc vào loại
phong
cách
lãnh
đạo áp dụng
phù
hợp với
tình
huống
•
Trường
phái
này
có
bốn cách tiếp cận:
–
Mô
hình
Fred Fielder.
–
Lý
thuyết
đường
hướng
mục tiêu.
Mô
hình
Fred Fielder
•
Tình
huống
theo
ba
biến số:
–
Quan
hệ
người lãnh đạo với nhân viên: Mức
độ
người lãnh
đạo
tin vào
người
nhân
viên.
–
Cơ
cấu nhiệm vụ: Mức
độ
phức tạp của nhiệm
vụ, công
việc so với công việc
thông
thường
–
Quyền
lực
chính
thức: Quyền lực
do ví
trí
của
người lãnh đạo trong tổ
chức tạo ra: bao gồm
quyền cưỡng
chế, quyền
khen
thưởng
Mô
hình
Fred Fielder
Tốt
Kém
Thuận lợi Bất lợiTrung
bình
Định
hướng
công
việc
Định
hướng
quan
hệ
Thành
tích
Loại I II III IV V VI VII VIII
Quan
hệ
lãnh
đạo-
thành
viên
Tốt Tốt Tốt Tốt Kém Kém Kém Kém
Cấu trúc công việc Cao Cao Thấp Thấp Cao Cao Thấp Thấp
Quyền lực vị
trí Mạn
h
Yếu Mạn
h
Yếu Mạn
h
Yếu Mạn
h
Yếu
Lý
thuyết
đường
hướng
mục tiêu
•
Nhà
quản trị
quan
tâm
đến việc thực hiện mục
tiêu, còn
người
nhân
viên
quan
tâm
đến
các
phần thưởng
và
họ
có
khả
năng
để
thực hiện mục
tiêu.
•
Bốn
phong
cách
lãnh
đạo hướng
đến mục
tiêu:
–
Nhà
lãnh
đạo hướng
dẫn
–
Nhà
lãnh
đạo hỗ
trợ
–
Nhà
lãnh
đạo tham gia
–
Nhà
lãnh
đạo
định
hướng
thành
tựu
Lý
thuyết
đường
hướng
mục tiêu
•
Bốn
phong
cách
lãnh
đạo hướng
đến mục tiêu:
–
Nhà
lãnh
đạo hướng
dẫn
•
Cho nhân
viên
biết họ được kỳ
vọng
điều gì
•
Lập kế
hoạch
thực hiện
công
việc
•
Cung
cấp các hướng
dẫn cụ
thể để hoàn
thành
công
việc.
–
Nhà
lãnh
đạo hỗ
trợ
•
Là
người
thân
thiện
và
quan
tâm
đến nhu cầu
của nhân viên.
Lý
thuyết
đường
hướng
mục tiêu
•
Bốn
phong
cách
lãnh
đạo hướng
đến mục tiêu:
–
Nhà
lãnh
đạo tham gia
•
Bàn
bạc với nhân viên và sử
dụng
gợi ý của họ
trước
khi
ra
quyết
định.
–
Nhà
lãnh
đạo
định
hướng
thành
tựu
•
Thiết lập các mục
tiêu
thách
thức
và
mong
đợi
nhân
viên
thực hiện
ở
mức
độ
cao
nhất.
Lý
thuyết
đường
hướng
mục tiêu
Các
nhân
tố
ngẫu nhiên từ
môi
trường
Cấu
trúc
công
việc
Hệ
thống
quyền lực
chính
thống
Nhóm
làm
việc
Các
nhân
tố
về
nhân
viên
Kiến thức
Kỹ
năng
Hành
vi nhà
lãnh
đạo
Hướng
dẫn
Hỗ
trợ
Tham
gia
Định
hướng
thành
tựu
Kết quả
Thành
tích
Đạt
được mục tiêu
Phần thưởng
và
sự
hài
lòng
Nổ
lực hướng
đến
goal
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_8_lanh_dao_doan_gia_dung.pdf