Khái niệm kiểm tra
• Mô hình lợi ích- chi phí của kiểm tra
• Các kiểu kiểm tra
• Cơ sở của công tác kiểm tra
• Mô hình kiểm tra hiệu chỉnh
• Các phương pháp kiểm tra căn bản trong
tổ chức
21 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 8: Chức năng kiểm tra - Đoàn Gia Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương
9
CHỨC NĂNG KIỂM TRA
NỘ
DUNG CỦA CHƯƠNG
•
Khái
niệm kiểm tra
•
Mô
hình
lợi
ích-
chi phí
của kiểm tra
•
Các
kiểu kiểm tra
•
Cơ
sở
của
công
tác
kiểm tra
•
Mô
hình
kiểm tra hiệu chỉnh
•
Các
phương
pháp
kiểm tra căn bản
trong
tổ
chức
Khái
niệm kiểm tra
•
Kiểm tra là tiến
trình
nhằm
đảm bảo hành
vi và
thành
tích
của
nhân
viên
tuân
theo
các
tiêu
chuẩn của tổ
chức, bao
gồm quy
tắc, thủ
tục và mục
tiêu.
Khái
niệm
•
Một hệ
thống
kiểm tra tốt cần có các yêu
cầu
sau:
–
Khách
quan
–
Đầy
đủ
–
Kịp thời
–
Chấp nhận
được
Mô
hình
lợi
ích-
chi phí
kiểm tra
Điểm cân bằng
Mất
Chi phí
kiểm tra
Lợi
ích
ròng
tối
ưu
Điểm cân bằng
Mất
Thấp CaoTối
ưu
Zero
Cao
Chi
phí
& l
ợi
ích
Mô
hình
lợi
ích-
chi phí
kiểm tra
•
Mô
hình
là
cơ
sở để xác
định
mức
độ
kiểm tra hiệu quả
nhất.
–
Khi ít có sự
kiểm
tra
hay kiểm tra quá nhiều
làm
chi phí
vượt lợi ích kiểm
tra
không
hiệu
quả
–
Kiểm tra hiệu quả
là
mức
độ
kiểm tra nằm
trong
khoảng
hai
điểm cân bằng
Các
kiểu kiểm tra
CÁC
TÀI NGUYÊN
Các
phương
pháp
Kiểm tra trước
(Tiền kiểm)
HOẠT ĐỘNG CÁC KẾT QUẢ
Các
phương
pháp
Kiểm
tra
quá
trình
( Giám
sát)
Các
phương
pháp
kiểm tra sau
(Hậu kiểm)
•Thông
tin
•Hoạt
động
điều chỉnh
Các
kiểu kiểm tra
•
Các
kỹ
thuật kiểm tra:
–
Kiểm tra trước:
•
Tuyển dụng
và
bố
trí
nhân
sự
•
Kiểm tra vật tư
•
Dự
toán
vốn
ngân
sách
•
Lập và dự
toán
tài
chính
•
Thẩm
định
dự
án
đầu tư
Các
kiểu kiểm tra
•
Các
kỹ
thuật kiểm tra:
–
Giám
sát
(kiểm tra hiệu chỉnh)
•
Quan
sát
và
theo
dõi
tiến
độ
thi
công
•
Đánh
giá
phần
công
việc
Các
kiểu kiểm tra
•
Các
kỹ
thuật kiểm tra:
–
Hậu kiểm
•
Phân
tích
báo
cáo
tài
chính
(so sánh
với
đối thủ
cạnh
tranh)
•
Kiểm tra chất lượng
sản phẩm
•
Đánh
giá
thành
tích
của
nhân
viên
Ví
dụ
về
kiểm tra
•
Giả
sử
một hệ
thống
sản xuất gồm các
công
đoạn
•
Một dự
án
đầu tư
có
dòng
tiền như
sau:
Hãy
cho
biết
có
nên
đầu
tư
không
?
1
2
3 5 7
4 6
Để
bảo
đảm chất lượng
đầu ra, cần kiểm tra như
thế
nào?
Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
-200 80 80 90 60
Cơ
sở
của kiểm tra
•
Kiểm tra trước là cơ
chế
nhằm
để
giảm bớt
các
lỗi và tối thiểu
hóa
các
nhu
cầu
để
điều
chỉnh
•
Kiểm tra hiệu chỉnh
là
một cơ
chế
làm
giảm
thiểu hoặc hạn chế
các
hành
vi không
hoặc
kết cục
không
mong
đợi nhờ
vậy
đạt
được
sự
phù
hợp với
các
tiêu
chuẩn của tổ
chức.
Mô
hình
kiểm tra hiệu chỉnh
•
Tiến
trình
kiểm tra hiệu chỉnh
Xác
định
hệ
thống
Nhận dạng
các
đặc
điểm
chính
(Mục
tiêu
chiến
lược)
Thiết lập
các
tiêu
chuẩn
Thu thập
thông
tin
Tiến hành so
sánh
Nếu
đạt, tiếp
tục
Nếu
sai
biệtChẩn
đoán
và
hiệu
chỉnh
vấn
đề
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra máy móc
•
Kiểm tra hữu cơ
•
Kiểm tra thị
trường
•
Kiểm
tra
tài
chính
kế
toán
•
Kiểm tra dựa trên tự động
hoá
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra máy móc
–
Sử
dụng
nhiều
các
qui tắc và thủ
tục
bất cứ
mọi lúc
–
Quyền hạn từ
trên
xuống, đề
cao
quyền lực vị
trí
–
Các
hoạt
động
dựa trên bảng
mô
tả
công
việc
–
Nhấn mạnh
các
phần thưởng
bên
ngoài
công
việc
–
Bỏ
qua nhóm
vì
cho
rằng
mục
tiêu
nhóm
xung
đột với mục tiêu của tổ
chức
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra hữu cơ
–
Sử
dụng
các
qui tắc và thủ
tục chỉ
khi
cần thiết
–
Sử
dụng
quyền hạn
linh
hoạt, nhấn mạnh
quyền
lực
chuyên
môn
và
mối
liên
hệ
trong
công
việc
–
Dựa
trên
bảng
mô
tả
công
việc nhấn mạnh
đến
việc
đạt
được các mục tiêu.
–
Coi
trọng
cả
hai
phần thưởng
bên
ngoài
và
bên
trong
công
việc ( công việc có ý nghĩa )
–
Làm
việc
nhóm
dựa
trên
việc cho rằng
mục tiêu và
các
định
mức của
nhóm
hỗ
trợ đạt
được các mục
tiêu
của tổ
chức.
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra thị
trường
–
Kiểm tra thị
trường
liên
quan
đến việc tập hợp
các
dữ
liệu về
doanh
số, giá
bán, chi phí
và
lợi
nhuận
để
hướng
dẫn việc ra quyết
định
và
đánh
giá
kết quả
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra thị
trường
–
Kiểm tra thị
trường
đòi
hỏi :
•
Chi phí
các nguồn lực sử
dụng trong việc sản xuất
ra kết quả
phải được đo lường bằng
tiền tệ
•
Giá
trị
của hàng hóa và
dịch vụ
sản xuất phải
được xác định rõ ràng và được định giá.
•
Giá
của hàng hóa và
dịch vụ
sản xuất phải được
thiết lập có
tính cạnh tranh
•
Hai
cơ
chế
kiểm tra có thể đạt
được yêu cầu này
là:
–
Kế
hoạch
phân
chia
lợi
nhuận
–
Quản
lý
khách
hàng
(thu
thập
thông
tin phản hồi)
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm
tra
tài
chính
kế
toán
–
Kiểm
tra
tài
chính: bao
gồm một cơ
chế để
ngăn ngừa hoặc hiệu chỉnh
các
lỗi
phân
bổ
các
nguồn lực
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm
tra
tài
chính
kế
toán
–
Ba
cơ
chế
của kiểm tra tài chính
•
Phân
tích
tài
chính
so sánh
•
Ngân
sách:
–
Tiến
trình
phân
loại các khoản chi đề
nghị
và
kết nối
chúng
với mục
tiêu.
•
Kiểm
soát
chi phí
hoạt
động
Các
phương
pháp
kiểm tra căn
bản
•
Kiểm tra dựa trên tự động
hoá
–
Liên
quan
đến việc sử
dụng
các
quá
trình
tự
điều chỉnh
và
độc lập với tác động
của con
người
–
Tự động
hóa
thường
bao
gồm việc liên kết
các
máy
móc
lại với
nhau
để
thực hiện công
việc.
–
Sử
dụng
các
thiết bị
hoặc công cụ
tự điều
chỉnh
nhằm ngăn ngừa và hiệu chỉnh
những
sai
lệch
so với tiêu chuẩn
được thiết lập.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_hoc_chuong_8_chuc_nang_kiem_tra_doan_gia.pdf