Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Quản trị và nhà quản trị - Đoàn Gia Dũng

MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

• Định nghĩa quản trị

• Định nghĩa nhà quản trị

• Các chức năng của nhà quản trị

• Các kỹ năng của nhà quản trị

• Các năng lực quản trị

pdf20 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị học - Chương 1: Quản trị và nhà quản trị - Đoàn Gia Dũng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài giảng QUẢN TRỊ HỌC GV: TS. Đoàn Gia Dũng CN. Alăng Thớ NỘI DUNG QUẢN TRỊ HỌC • Chương 1: Quản trị và nhà quản trị • Chương 2: Sự phát triển của quản trị • Chương 3: Môi trường của tổ chức • Chương 4: Ra quyết định • Chương 5: Hoạch định • Chương 6: Tổ chức • Chương 7: Động cơ thúc đẩy • Chương 8: Lãnh đạo • Chương 9: Kiểm tra Chương 1 QUẢN TRỊ VÀ NHÀ QUẢN TRỊ MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG • Định nghĩa quản trị • Định nghĩa nhà quản trị • Các chức năng của nhà quản trị • Các kỹ năng của nhà quản trị • Các năng lực quản trị QUẢN TRỊ • Khái niệm tổ chức: – Một sự sắp xếp có hệ thống bao gồm những con người được nhóm lại với nhau để đặt được mục tiêu • Đặc điểm: – Mục tiêu – Con người – Cấu trúc hệ thống QUẢN TRỊ • Định nghĩa quản trị: – Là tiến trình hoàn thành công việc một cách có hiệu quả và hữu hiệu thông qua và với người khác – Hiệu quả: Thực hiện công việc một cách đúng đắn, liên quan đến mối quan hệ đầu vào đầu ra. – Hữu hiệu (kết quả): Thực hiện đúng công việc – Hiệu quả = Kết quả - chi phí Hiệu quả và hữu hiệu S Ử D Ụ NG NGUỒ N L Ự C ĐẠ T ĐƯỢC M Ụ C TIÊU Lãng phí Ít Đạt được Cao Mục tiêu Phương tiện Hiệu quả Kết quả Hữu hiệu Ví dụ về hiệu quả và hữu hiệu • Công ty A hoàn thành 1 sản phẩm trong 2 giờ. • Công ty B hoàn thành 1 sản phẩm (cùng loại) trong 4 giờ. • Hai công ty A và B đều làm việc hữu hiệu • Công ty A làm việc hiệu quả hơn B vì tiết kiệm được nguồn lực thời gian NHÀ QUẢN TRỊ • Nhà quản trị là những người làm việc thông qua và với người khác để hoàn thành mục tiêu một cách hiệu quả và hữu hiệu. • Ví dụ: Tổng giám đốc HAGL, Giám đốc marketing NOKIA NHÀ QUẢN TRỊ • Chức năng nhà quản trị: – Hoạch định – Tổ chức – Lãnh đạo – Kiểm tra Đạt được mục đích mà tổ chức tuyên bố NHÀ QUẢN TRỊ • Phạm vi quản trị: – Nhà quản trị chức năng – Nhà quản trị tổng quát • Cấp bậc quản trị – Quản trị cấp tác nghiệp: chịu trực tiếp sx spdv – Quản trị cấp trung: phối hợp hoạt động – Quản trị cấp cao: Thiết lập mục tiêu, chính sách, chiến lược NHÀ QUẢN TRỊ • Phân bổ thời gian hoạt động của các cấp quản trị Kiểm tra 10% Lãnh đạo 51% Hoạch định 15% Tổ chức 24% Lãnh đạo 36% Kiểm tra 13%Hoạch định 18% Tổ chức 33% Hoạch định 28% Tổ chức 36% Kiểm tra 14% Lãnh đạo 22% Nhà quản trị cấp tác nghiệp Nhà quản trị cấp trung Nhà quản trị cấp cao NHÀ QUẢN TRỊ • Các kỹ năng nhà quản trị: – Kỹ năng nhận thức: Khả năng dựa trên hiểu biết để nhìn nhận tổ chức toàn diện và quan hệ giữa các bộ phận – Kỹ năng nhân sự: Khả năng làm việc với và thông qua người khác. – Kỹ năng chuyên môn: Khả năng am hiểu và thành thạo trong thực hiện công việc cụ thể CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Khái niệm năng lực: Là tổng hòa kiến thức, kỷ năng, hành vi, thái độ. – Năng lực truyền thông – Năng lực hoạch định và điều hành – Năng lực làm việc nhóm – Năng lực hành động chiến lược – Năng lực nhận thức toàn cầu – Năng lực tự quản CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực truyền thông: Khả năng truyền đạt thông tin mà mình và người khác hiểu • Khía cạnh: – Truyền thông chính thức – Truyền thông không chính thức – Thương lượng CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực hoạch định và điều hành: Quyết định những nhiệm vụ cần phải thực hiện, thực hiện như thế nào, phân bổ các nguồn lực và giám sát toàn bộ tiến trình. • Các khía cạnh – Thu thập, phân tích thông tin và giải quyết vấn đề – Hoạch định và tổ chức thực thi dự án – Quản trị thời gian – Hoạch định ngân sách và quản trị tài chính CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực làm việc nhóm: – Thiết kế nhóm một cách hợp lý – Tạo lập môi trường hỗ trợ hoạt động nhóm – Quản trị sự năng động của nhóm một cách thích hợp CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực hành động chiến lược: Hiểu rõ sứ mệnh, các giá trị của tổ chức và đoán chắc rằng các hoạt động của mình, thuộc cấp được phân định, phối hợp rõ ràng. • Các khía cạnh: – Hiểu rõ về ngành mà tổ chức hoạt động – Thấu hiểu tổ chức – Thực hiện các hành động chiến lược. CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực nhận thức toàn cầu: Nhận thức, am hiểu và đối xử phù hợp với mọi nền văn hóa. • Các khía cạnh: – Nhận thức và hiểu biết rõ về văn hóa – Cởi mở và nhạy cảm về văn hóa CÁC NĂNG LỰC QUẢN TRỊ • Năng lực tự quản: Cân bằng cuộc sống và công việc • Các khía cạnh: – Xử lý công việc trung thực và có đạo đức – Có nghị lực và nỗ lực cá nhân – Cân bằng giữa những nhu cầu công việc và cuộc sống – Khả năng tự nhận thức và phát triển.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_hoc_chuong_1_quan_tri_va_nha_quan_tri_doa.pdf