Nội dung chính
1) Các khái niệm chung về quản trị hệ thống
thông tin
2) Mô hình Quản trị HTTT DN
3) Các thành phần và xu hướng phát triển của
HTTT
40 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 438 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị hệ thống thông tin doanh nghiệp - Chương I: Tổng quan về quản trị hệ thống thông tin, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I :
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỆ
THỐNG THÔNG TIN
QUẢN TRỊ HỆ THỐNG THÔNG TIN
DOANH NGHIỆP
BÀI GIẢNG
Mục tiêu học tập
Sau khi học xong chương này, chúng ta có thể:
Phân biệt được các khái niệm: quản trị, quản trị HTTT, dữ
liệu, thông tin, tri thức, hệ thống
Vai trò của HTTT
Phân loại thông tin trong doanh nghiệp và các dạng của nó
Mô hình quản trị HTTT
Đánh giá xu hướng phát triển của HTTT
2
Các vấn đề quản trị
Tầm quan trọng của việc quản lý thông tin và tri thức trong
doanh nghiệp.
Quản trị quá trình biến đổi từ dữ liệu sang thông tin có chất
lượng cao.
Quản trị tri thức là một nhân tố cạnh tranh chiến lược.
Các yếu tố trong quản trị HTTT doanh nghiệp.
Nắm rõ các thành phần và xu hướng phát triển của HTTT để
có hướng quản trị các thành phần đó.
3
Nội dung chính
1) Các khái niệm chung về quản trị hệ thống
thông tin
2) Mô hình Quản trị HTTT DN
3) Các thành phần và xu hướng phát triển của
HTTT
4
1. Các khái niệm chung về quản trị HTTT
Quản trị là một quá trình nhằm đạt đến sự thành công
trong các mục tiêu đề ra bằng việc phối hợp hữu hiệu các
nguồn lực của doanh nghiệp.
Quản trị HTTT Là tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh
đạo và kiểm soát các nguồn lực, những hoạt động của
các thành viên trong tổ chức cũng như tất cả các yếu tố
có liên quan nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra đối với
HTTT
Chức năng của nhà quản trị bao gồm dự đoán, lập kế
hoạch, tổ chức, phối hợp và kiểm soát. TT hỗ trợ cho
nhà quản trị thực hiện các chức năng của họ.
5
Quản trị công ty: Tập trung vào các cơ cấu và các quy
trình của công ty nhằm đảm bảo tính công bằng, minh
bạch, trách nhiệm và giải trình
Quản lý công ty: Tập trung vào các công cụ cần thiết
để điều hành doanh nghiệp
6
Dữ liệu và thông tin
Qúa trình tạo ra thông tin
DỮ LIỆU THÔNG TIN
QUÁ TRÌNH
XỬ LÝ
Phân loại
Sắp xếp
Tổng hợp
Tính toán
Chọn lựa
Tài liệu đã xử lý
Thông tin có
định dạng
DL trong ngữ
cảnh
Giá trị hữu hình
Giá trị vô hình
Các kí tư, số liệu
Dữ liệu thô
Thông tin không
định dạng
Dữ liệu chung
chung
7
Dữ liệu và thông tin
Phân loại thông tin trong doanh nghiệp
Phân loại thông tin
doanh nghiệp
Phân loại theo lĩnh vực
hoạt động của thông tin:
- TT kinh tế trong sản xuất
- TT kinh tế trong quản lí
Phân loại theo nội dung mà thông
tin phản ánh:
- TT kế hoạch
- TT đầu tư
- TT lao động tiền lương
- TT về lợi nhuận của doanh nghiệp...
8
Dữ liệu và thông tin
Các dạng thông tin chủ yếu trong DN:
Thông tin chiến lược
• Chính sách lâu dài của DN: TT về tiềm năng của thị trường, cách thức
xâm nhập thị trường, chi phí nguyên vật liệu, phát triển sản phẩm, các
công nghệ mới
Thông tin chiến thuật
• Sử dụng cho mục tiêu ngắn hạn: TT từ kết quả phân tích số liệu bán
hàng và dự báo bán hàng, đánh giá dòng tiền dự án
Thông tin điều hành, tác nghiệp
• Sử dụng cho những công việc ngắn hạn: TT về số lượng chứng khoán,
lượng đơn đặt hàng, tiến độ công việc
9
Dữ liệu và thông tin
Các nguồn thông tin của DN:
Nguồn thông tin bên ngoài
• Khách hàng
• Đối thủ cạnh tranh
• DN có liên quan
• Các nhà cung cấp
• Các VP của chính phủ và các tổ chức cung cấp TT
•
Nguồn thông tin bên trong
• TT từ các sổ sách và báo cáo kinh doanh thường kì của doanh nghiệp
10
Quản trị tri thức
Tri thức có thể được xem như thông tin mà nó đạt tới
sự sáng tỏ, sự phán quyết, và có giá trị.
Tri thức thể hiện sự thật và vì vậy nó cung cấp, tạo ra
những cơ sở đáng tin cậy cho hành động.
Tri thức là kho tàng của sự hiểu biết và các kỹ năng
được tạo ra từ trí tuệ của con người.
Tri thức là khả năng phán quyết của con người dựa
trên sự kết hợp giữa kinh nghiệm và thông tin mà họ
có được.
11
Quản trị tri thức
Tri thức tường minh: là các tri thức được hệ thống
hóa trong các văn bản, tài liệu, hoặc các báo cáo, CSDL,
chúng có thể được chuyển tải trong những ngôn ngữ
chính thức và có hệ thống.
Tri thức không tường minh: là nhưng tri thức không
hoặc rất khó được hệ thống hóa trong các văn bản, tài
liệu, nhưng lại có tính vận hành cao trong bộ não của
con người.
12
Quản trị tri thức
Dữ liệu
Số liệu hay sự kiện
Thông tin
Dữ liệu được đặt trong bối cảnh
Tri thức
Thông tin được kế hợp với kinh
nghiệm và sự phán quyết
Ra quyết định
Hoạch định các hành động
Phân tích các mối quan hệ
Hiểu biết các dạng mẫu, các quy luật
13
Quản trị tri thức
Doanh nghiệp cần phải quản lý tri thức:
Tăng cường lợi nhuận, doanh thu
Giữ lại kinh nghiệm của chuyên gia
Tăng sự thỏa mãn của khách hàng
Bảo vệ thị trường khi có đối thủ cạnh tranh mới
Mở rộng thị trường
Giảm thiểu chi phí
Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới
Là nhân tố cạnh tranh chiến lược
14
Quản trị tri thức
Các dạng quản lý tri thức
Kinh doanh thông minh BI (Business intelligence): thu
thập thông tin đối thủ cạnh tranh (công nghệ mới, cơ hội thị
trường, thông tin khách hàng, hoạt động của đối thủ).
Số hóa các tài liệu in ấn DIP (Document image
processing).
Khai thác dữ liệu: dựa trên các dữ liệu tương tác với nhau
tạp ra các xu hướng, kinh nghiệm, tri thức, phương thức
không được biết trước → mang lại rất nhiều lợi ích cho
doanh nghiệp.
15
Hệ thống và hệ thống thông tin
Hệ thống : là tập hợp gồm nhiều phần tử, có các mối
quan hệ ràng buộc lẫn nhau và cùng hoạt động hướng
tới mục đích chung.
MÔI TRƯỜNG
HỆ THỐNG
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
16
Hệ thống và hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin bao gồm các chức năng thu thập, xử
lý, lưu trữ, phân phối và phản hồi thông tin nhằm phục
vụ mục đích sử dụng của con người.
Xử lý
Phân tích
Sắp xếp
Tính toán
Lưu trữ
Phản hồi
Thu thập Phân phối
17
Hệ thống và hệ thống thông tin
Các chức năng chính của HTTT:
Nhập dữ liệu: thu thập và nhận DL để xử lý
Xử lý dữ liệu: chuyển đổi DL hỗn hợp thành dạng có nghí
với người sử dụng
Xuất dữ liệu: phân phối tới những người hoặc hoạt động
cần sử dụng những thông tin đó.
Lưu trữ, điều khiển dữ liệu
Cung cấp thông tin phản hồi: nhằm hỗ trợ quá trình kiểm
tra, đánh giá lại và hoàn thiện hệ thống.
18
Hệ thống và hệ thống thông tin
Ví dụ: HTTT kế toán trong doanh nghiệp
Xử lý Thu thập Phân phối
Hóa đơn
Phiếu thu
Phiếu chi
Hợp đồng
Phân tích
Sắp xếp
Tính toán
Tổng hợp
KẾT QUẢ
Tổng tài sản ≠ Tổng nguồn vốn
?
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
19
Hệ thống và hệ thống thông tin
Ví dụ HTTT kế toán trong doanh nghiệp:
Đầu vào: Phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn,
Xử lý: Phần mềm kế toán, bảng tính bằng Exel,
Đầu ra: Bảng cân đối kế toán
Phản hồi: Tổng tài sản không bằng tổng nguồn vốn
Điều khiển: Thực hiện các nghiệp vụ hiệu chỉnh.
20
Dự báo Kế hoạch
Thực hiện Khoa học
Dự báo phát triển khoa học công nghệ
Dự báo nhu cầu thị trường
Dự báo kinh doanh
Dự báo mức độ cạnh tranh
Kế hoạch chiến lược (dài hạn)
Kế hoạch chiến thuật (trung hạn)
Kế hoạch tác nghiệp (ngắn hạn)
Khoa học cơ bản
Khoa học kĩ thuật
Khoa học kinh tế
Khoa học nhân văn.
Sử dụng các công cụ
thống kê, kế toán để kiểm tra,
đánh giá, phân tích mức độ thực
hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
Hệ thống thông tin
Các công việc của HTTT trong kinh doanh của DN
21
Mô hình của HTTT dự báo
Môi trường sản xuất kinh doanh
HTTT DỰ BÁO
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh
Dự báo
nhu cầu
thị
trường
Môi trường sản xuất kinh doanh
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh
Dự báo
phát
triển
KH- CN
Dự báo
mức độ
cạnh
tranh
Dự báo
đối tác
kinh
doanh
Quản lý kinh tế
22
Mô hình của HTTT kế hoạch
Môi trường sản xuất kinh doanh
HTTT KẾ HOẠCH
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh
Kế
hoạch
chiến
thuật
Môi trường sản xuất kinh doanh
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh
Kế
hoạch
chiến
lược
Kế
hoạch
tác
nghiệp
Quản lý kinh tế
23
Mô hình của HTTT khoa học
Môi trường khoa học
HỆ THỐNG THÔNG TIN KHOA
HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
Môi
trường
khoa
học
Khoa
học kỹ
thuật
Môi trường khoa học
Môi
trường
khoa
học
Khoa
học cơ
bản
Khoa học
nhân văn
Khoa
học
kinh tế
Quản lý kinh tế
24
25
Mô hình của HTTT thực hiện
Môi trường sản xuất kinh doanh
Thống kê
Môi
trường
sản
xuất
kinh
doanh
Môi trường sản xuất kinh doanh
Môi
trường
sản
xuất kinh
doanh
Phân tích đánh giá mức độ thực
hiện kế hoạch SXKD
Quyết định điều chỉnh
Kế toán
Lãnh đạo
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
HTTT
TỔ CHỨC
CÔNG NGHỆ
QUẢN LÝ
26
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
27
Ba khía cạnh quan trọng của HTTT:
Tổ chức
Quản lý
Công nghệ
Hệ thống thông tin là cái gì đó nhiều hơn chỉ là công
nghệ
Cần phải hiểu và cân đối những khía cạnh này của hệ
thống thông tin để tạo ra giá trị kinh doanh cho doanh
nghiệp
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
28
Khía cạnh tổ chức của HTTT bao gồm:
Con người
Cơ cấu tổ chức
Chiến lược DN
Quy trình nghiệp vụ
Văn hóa (Văn hóa trong và ngoài doanh nghiệp)
Chính trị
Pháp luật
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
29
Khía cạnh quản lý của HTTT bao gồm:
Người ra quyết định
Người lập kế hoạch
Người phát minh ra các quy trình mới
Người lãnh đạo: Thiết lập chương trình hành động
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
30
Khía cạnh công nghệ của HTTT:
Phần cứng
Phần mềm
Lưu trữ
Mạng
Công nghệ truyền thông
Các nhà quản lý cần biết một cách đầy đủ về công nghệ
thông tin để đưa ra những quyết định thông minh về
cách sử dụng CNTT để tạo ra giá trị kinh doanh của
HTTT DN
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
Sự tương tác của HTTT với hoạt động của DN
HTTT
Phần
mềm
Phần
cứng
CSLD
Mạng
truyền
thông
KINH DOANH
Chiến lược
Quy tắc
Thủ tục
TỔ CHỨC
SỰ TƯƠNG TÁC
31
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
32
Để tối ưu hóa hiệu quả của HTTT thì cần có kết hợp
tốt giữa yếu tố công nghệ và tổ chức. Công nghệ và tổ
chức phải cân nhắc xem xét lẫn nhau cho đến khi đạt
được sự thỏa mãn.
2. Mô hình Quản trị HTTT DN
33
3. Các thành phần và xu hướng phát triển của HTTT
Các thành phần của HTTT:
Phần cứng
Phần mềm
Dữ liệu
Mạng
Con người
34
Xu hướng phát triển của HTTT
Phạm vi của HTTT:
Những năm 1950: HTTT phát triển theo hướng thay đổi về
mặt kỹ thuật.
Trong những năm 1960 – 1970: HTTT còn được áp dụng
trong điều hành quản lý.
Trong những năm 1980 -1990: HTTT trở thành hoạt động
cốt lõi của DN.
PHẠM VI TÁC ĐỘNG CỦA HTTT LÊN DN
NGÀY CÀNG GIA TĂNG
35
Xu hướng phát triển của HTTT
Nâng cao tốc độ bộ vi xử lý và tính tiện dụng;
Kết nối và liên kết giữa các thiết bị máy tính và công
nghệ truyền thông;
Sử dụng các thông tin đã được số hóa và đa phương
tiện;
Sử dụng những phần mềm mới, tốt hơn, và thân thiện
với người sử dụng;
HTTT điều hành, cung cấp thông tin có tính quyết định
cho quản lý cấp cao.
Phát triển kinh doanh điện tử và thương mại điện tử.
36
Xu hướng phát triển của HTTT
Phần cứng máy tính: nhanh hơn, nhỏ hơn và rẻ hơn.
Phần mềm: Được chuẩn hóa và tích hợp
Nhiều DN sản xuất và dịch vụ ứng dụng;
Thường được thiết kế riêng theo tính chất của mỗi ngành.
Tích hợp dữ liệu qua các kênh truyền thông và kênh truyền
qua Internet nhằm phục vụ người dùng nội bộ, khách hàng,
và các nhà cung cấp.
Mạng truyền thông: Độ rộng băng thông lớn, mạng
toàn cầu và không dây.
37
Tình hình phát triển của HTTT của các DN VN
Số lượng máy tính trong các doanh nghiệp Việt Nam
Nguồn: Theo báo cáo TMĐT, Bộ thương mại, 2008
38
Tình hình phát triển của HTTT của các DN VN
Nguồn: Báo cáo định hướng chiến lược và khuyến nghị chính sách phát triển
DNVVN đến năm 2010 ở Việt Nam
Loại doanh
nghiệp
Trình độ công nghệ, máy móc, thiết bị (%)
Hiện đại Trung bình Lạc hậu
Quốc doanh 11,4 53,1 35,5
Ngoài quốc doanh 6,7 27 66,3
Cổ phần, TNHH 19,4 54,8 25,8
DNTN 30 30,3 29,7
HTX 16,7 33,3 50
Tổ hợp, cá thể 3,6 22,8 73,6
Tổng thể 10 38 52
39
Câu hỏi
1) Quản trị HTTT là gì? Phân biệt định nghĩa dữ liệu và
thông tin? Quá trình tạo ra thông tin?
2) Nêu các chức năng, vai trò chiến lược và các hoạt động
chính của HTTT trong doanh nghiệp.
3) Tại sao DN phải quản trị tri thức?
4) Phân loại tri thức và vẽ mô hình cây tri thức
5) Các phương pháp tiếp cận HTTT? Nêu vai trò của HTTT
đối với DN?
6) Trình bày xu hướng phát triển của HTTT?
7) Đánh giá tình hình phát triển HTTT của các doanh nghiệp
VN.
40
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_he_thong_thong_tin_doanh_nghiep_chuong_i.pdf