Nội dung
Vai trò của định nguồn cung trong chuỗi cung ứng
Đánh giá nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp và hợp đồng
Thiết kế sự hợp tác
Qui trình thu mua
Phân tích và hoạch định nguồn cung
Ra các quyết định về nguồn cung trong thực tế
23 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition) - Chương 8: Quyết định nguồn cung trong chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 2007 Pearson Education 13-1
Chương 8
Quyết định nguồn cung trong chuỗi
cung ứng
Supply Chain Management
(3rd Edition)
© 2007 Pearson Education 13-2
Nội dung
Vai trò của định nguồn cung trong chuỗi cung ứng
Đánh giá nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp và hợp đồng
Thiết kế sự hợp tác
Qui trình thu mua
Phân tích và hoạch định nguồn cung
Ra các quyết định về nguồn cung trong thực tế
© 2007 Pearson Education 13-3
Vai trò của định nguồn cung trong
chuỗi cung ứng
Quyết định từ làm hay thuê ngoài định nguồn cung
Oursourcing và off-shores
Định nguồn cung là qui trình mua sản phẩm và dịch
vụ: giá trị tạo ra và rủi ro
Định nguồn cung bao gồm:
– Đánh giá nhà cung cấp
– Lựa chọn nhà cung cấp và thỏa thuận hợp đồng
– Hợp tác thiết kế
– Thu mua
– Hoạch định và phân tích nguồn cung
© 2007 Pearson Education
Lợi ích của việc sử dụng ngoại
lực
Tích hợp năng lực: giúp gia tăng thặng dư của chuỗi
bằng khả năng tập trung nhu cầu của nhiều công ty
tính kinh tế theo qui mô
Tích hợp tồn kho: tồn kho tập trung thông qua số lượng
lớn khách hàng
Tích hợp vận tải qua các trung gian vận chuyển (FedEX,
DHL..)
Tích hợp vận tải thông qua các trung gian lưu kho
Tích hợp thu mua: các trung gian thu mua
Tích hợp thông tin: các trang mua bán online, nhà bán lẻ
13-4
© 2007 Pearson Education
Rủi ro của việc sử dụng ngoại lực
Qui trình bị gián đoạn
Đánh giá chưa đủ chi phí để phối hợp
Giảm tương tác giữa nhà cung cấp và khách hàng
Giảm sự tự chủ về năng lực và quyền lực của bên thứ 3
tăng lên
Rủi ro phải chia sẻ thông tin mật, bí quyết kinh doanh
cho đối tác
13-5
© 2007 Pearson Education 13-6
Lợi ích của các quyết định định
nguồn hiệu quả
Kinh tế theo qui mô cao hơn có thể đạt được nếu các đơn
hàng được tích hợp
Các giao dịch thu mua hiệu quả hơn có thể giảm một cách
có ý nghĩa tổng chi phí mua hàng
Hợp tác thiết kế có thể tạo ra kết quả trong sản xuất và
phân phối sản phẩm dễ dàng hơn và tổng chi phí thấp
hơn.
Các qui trình thu mua có thể hỗ trợ việc phối hợp với các
nhà cung ứng
Các hợp đồng cung ứng phù hợp có thể cho phép chia sẻ
rủi ro
Các doanh nghiệp có thể đạt được mức giá mua thấp hơn
bằng cách cạnh tranh thông qua việc sử dụng đấu thầu
© 2007 Pearson Education 13-7
Cho điểm và đánh giá nhà cung
cấp
Năng lực nhà cung cấp có thể so sánh dựa trên nền
tảng ảnh hưởng của nhà cung cấp về tổng chi phí
Có một số nhân tố khác ngoài giá mua ảnh hưởng đến
tổng chi phí
© 2007 Pearson Education 13-8
Các nhân tố đánh giá nhà cung
cấp
Thời gian giao hàng
Năng lực đúng thời hạn
Tính linh hoạt của nguồn
cung
Tần suất giao hàng/qui mô lô
tối thiểu
Chất lượng cung ứng
Chi phí vận tải đến
Các điều khoản về giá
Năng lực phối hợp về
thông tin
Năng lực hợp tác về thiết
kế
Tỉ giá hối đoái, thuế và
các khoản phí
Tính ổn định của nhà cung
cấp
© 2007 Pearson Education 13-9
Thương lượng và đấu giá – lựa chọn
nhà cung cấp
Lựa chọn nhà cung cấp có thể được thực hiện thông qua
hồ sơ dự thầu cạnh tranh, đấu thầu ngược và thương lượng
trực tiếp.
Đánh giá nhà cung cấp dựa trên tổng chi phí sử dụng một
nhà cung cấp.
Đấu thầu
© 2007 Pearson Education 13-10
Các thỏa thuận và năng lực chuỗi
cung ứng
Thỏa thuận về tính sẵn sàng của sản phẩm và lợi
nhuận của chuỗi cung ứng
– Thỏa thuận mua lại
– Thỏa thuận chia sẻ doanh thu
– Thỏa thuận về số lượng linh hoạt
Thỏa thuận phối hợp chi phí chuỗi cung ứng
Thỏa thuận tăng nỗ lực của đối tác cung ứng
Thỏa thuận cải thiện năng lực
© 2007 Pearson Education 13-11
Thỏa thuận về tính sẵn sàng của sản phẩm và lợi
nhuận của chuỗi cung ứng
Nhiều vấn đề về năng lực chuỗi cung ứng xảy ra vì người
mua và nhà cung ứng là các tổ chức tách biệt và mỗi tổ
chức đều cố gắng tối ưu hóa lợi nhuận của mình
Tổng lợi nhuận có thể thấp hơn nếu các hoạt động hợp tác
của chuỗi cung ứng hướng đến cùng mục đích là tối đa
hóa tổng lợi nhuận của chuỗi
Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề này là thiết kế thỏa
thuận khuyến khích người mua mua nhiều hơn và tăng
mức sẵn sàng của sản phẩm
Nhà cung cấp phải chia sẻ một phần tính không chắc chắn
của nhu cầu.
© 2007 Pearson Education 13-12
Thỏa thuận về tính sẵn sàng của sản phẩm và lợi
nhuận của chuỗi cung ứng: Hợp đồng mua lại
Cho phép người bán lẻ trả lại hàng tồn kho với một số
lượng cụ thể với một mức giá thỏa thuận
Tăng số lượng đặt hàng tối ưu cho người bán lẻ, làm tăng
tính sẵn sàng của sản phẩm và lợi nhuận cao hơn cho cả
nhà bán lẻ và nhà cung cấp
Thỏa thuận này hiệu quả nhất đối với những sản phẩm có
chi phí biến đổi thấp, như âm nhạc, phần mềm, sách, tạp
chí và báo
Mặt trái của hợp đồng mua phần tồn kho gia tăng là chi phí
chuỗi cung ứng tăng lên
Đồng thời cũng có thể làm tăng sự nhiễu thông tin trong
chuỗi vì chuỗi cung ứng phải phản ứng với đơn hàng bán
lẻ, không phải nhu cầu thật của khách hàng cuối cùng
© 2007 Pearson Education 13-13
Hợp đồng về tính sẵn sàng của sản phẩm và
lợi nhuận của chuỗi cung ứng:
Hợp đồng chia sẻ doanh thu
Người mua trả mức tối thiểu cho từng đơn vị sản
phẩm mua từ nhà cung cấp nhưng lại chia sẻ một phần
doanh thu cho mỗi đơn vị bán ra
Giảm chi phí mua trên đơn vị sản phẩm cho nhà bán
lẻ, theo đó giảm một cách hiệu quả chi phí tồn kho
quá mức
Tuy nhiên, tạo ra sự nhiễu loạn thông tin chuỗi cung
ứng, như trong trường hợp hợp đồng mua lại
© 2007 Pearson Education 13-14
Thỏa thuận về tính sẵn sàng của sản phẩm
và lợi nhuận của chuỗi cung ứng:
Hợp đồng số lượng linh hoạt
Cho phép khách hàng điều chỉnh đơn hàng (trong giới
hạn) khi tính rõ ràng của nhu cầu tăng lên gần với
điểm bán hàng
Phối hợp tốt hơn giữa cung và cầu
Tăng tổng lợi nhuận của chuỗi cung ứng nếu nhà cung
cấp có năng lực linh hoạt
Mức độ nhiễu thông tin thấp hơn so với cả trường hợp
hợp đồng mua lại và hợp đồng chia sẻ doanh thu
© 2007 Pearson Education 13-15
Các hợp đồng phối hợp chi phí của
chuỗi cung ứng
Sự khác biệt về chi phí của nhà cung cấp và khách
hàng có thể dẫn đến các quyết định làm tăng tổng chi
phí
Ví dụ: qui mô đặt hàng của người mua. EOQ của
người mua lại có thể không phù hợp với chi phí của
nhà cung cấp.
Hợp đồng chiết khấu số lượng có thể khuyến khích
người mua mua số lượng lớn (có thể tạo ra chi phí
thấp hơn cho nhà cung cấp), theo đó tạo ra tổng chi
phí chuỗi cung ứng thấp hơn
Chiết khấu số lượng dẫn đến nhiễu thông tin vì phối
hợp đơn hàng
© 2007 Pearson Education 13-16
Hợp đồng làm tăng nỗ lực của các
đối tác được thuê
Có nhiều giai đoạn của chuỗi cung ứng theo đó một
đối tác được thuê hành động thay cho đối tác đi thuê
và hành động của đối tác được thuê sẽ tác động đến
kết quả mà đối tác đi thuê dịch vụ sẽ nhận
Ví dụ: một đại lý bán xe ô tô bán xe của một nhà sản
xuất cũng như của những nhà sản xuất khác
Ví dụ về hợp đồng nhằm tăng nỗ lực của đối tác được
thuê bao gồm định giá hai phần và hợp đồng ngưỡng
Hợp đồng ngưỡng làm tăng sự nhiễu thông tin
© 2007 Pearson Education 13-17
Hợp đồng nhằm cải thiện năng lực
Người mua có thể cần cải thiện năng lực cho đầu vào
mua từ nhà cung ứng, những nhà cung ứng này
thường không có động cơ để làm điều đó
Hợp đồng chia sẻ tiết kiệm tạo cho nhà cung cấp một
phần tiết kiệm thu được từ việc cải thiện năng lực
Đặc biệt hiệu quả theo đó lợi ích từ việc cải thiện dành
cho người mua, nhưng nỗ lực cải thiện chủ yếu do nhà
cung cấp thực hiện
© 2007 Pearson Education 13-18
Hợp tác thiết kế
50-70 % chi phí của nhà sản xuất là chi phí thu mua
80% chi phí của hàng hóa đi mua được xác định trong
khâu thiết kế
Hợp tác thiết kế với nhà cung cấp có thể giúp giảm chi
phí, cải thiện chất lượng và giảm thời gian đưa sản
phẩm ra thị trường
Tầm quan trọng của việc sử dụng thiết kế trong hậu
cần, thiết kế cho khâu sản xuất
Các nhà sản xuất phải trở thành các đối tác hợp tác thiết
kế hiệu quả trong chuỗi cung ứng
Trì hoãn và sản xuất theo nhu cầu số lượng lớn (mass
customization)
© 2007 Pearson Education 13-19
Qui trình thu mua
Qui trình theo đó nhà cung ứng gửi sản phẩm để đáp ứng đơn
hàng của khách hàng
Mục tiêu là đáp ứng đơn hàng và giao đúng thời hạn với tổng chi
phsi thấp nhất có thể
Hai loại hàng hóa chính:
– Nguyên vật liệu trực tiếp: những thành phần được sử dụng để làm ra sản
phẩm hoàn chỉnh
– Nguyên vật liệu gián tiếp : hàng hóa được sử dụng để hỗ trợ hoạt động của
doanh nghiệp
Kiểm soát nguyên vật liệu trực tiếp phải giúp cải thiện tính hợp
tác và tính hiện hữu với nhà cung cấp
Kiểm soát nguyên vật liệu gián tiếp phải làm giảm chi phí giao
dịch cho từng đơn hàng
Thu mua cả hai loại trên đều nên phối hợp các đơn hàng khi có
thể nhằm có được các lợi ích từ tính kinh tế theo qui mô và chiết
khấu số lượng
© 2007 Pearson Education 13-20
Phân loại sản phẩm theo giá trị và
tầm quan trọng
Hàng hóa quan
trọng
Hàng hóa chiến
lược
Hàng hóa phổ
thông
Hàng hóa mua số
lượng lớn
Thấp
Thấp
Cao
Cao
Giá trị/Chi phí
T
ầm
q
ua
n
tr
ọn
g
© 2007 Pearson Education 13-21
Phân tích và hoạch định nguồn
cung
Doanh nghiệp phải định kỳ phân tích chi tiêu mua sắm và
năng lực của nhà cung cấp và sử dụng phân tích này như
đầu vào cho các quyết định mua hàng trong tương lai
Chi tiêu mua hàng phải được phân tích nhằm đảm bảo
tính kinh tế theo qui mô phù hợp
Phân tích năng lực nhà cung cấp phải được sử dụng để
xây dựng danh mục nhà cung cấp với các điểm mạnh có
tính bổ sung nhau
– Nhà cung cấp rẻ nhưng năng lực thấp hơn được sử dụng để
cung cấp cho các nhu cầu cơ bản
– Nhà cung cấp năng lực cao hơn nhưng đắt hơn nên được sử
dụng để đối phó với những biến động về nhu cầu và cung ứng
từ các nguồn khác nhau
© 2007 Pearson Education 13-22
Ra quyết định nguồn cung trong
thực tế
Sử dụng nhóm đa chức năng
Đảm bảo sự phối hợp thích đáng giữa các đơn vị
kinh doanh và các địa phương
Luôn đánh giá tổng chi phí của quyền sở hữu
Xây dựng mối quan hệ dài hạn với các nhà cung
cấp quan trọng
© 2007 Pearson Education 13-23
Summary of Learning Objectives
What is the role of sourcing in a supply chain?
What dimensions of supplier performance affect
total cost?
What is the effect of supply contracts on supplier
performance and information distortion?
What are different categories of purchased
products and services? What is the desired focus
for procurement for each of these categories?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chuoi_cung_ung_3rd_edition_chuong_8_quyet.pdf