Quan điểm truyền thống: Công tác
hậu cần trong nền kinh tế (1990, 1996)
Vận tải $352, $455 Billion
Chi phí tồn kho $221, $311 Billion
Chi phí quản lý $27, $31 Billion
Các hoạt động liên quan
đến hậu cần 11%, 10.5% of GNP
32 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 644 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản trị chuỗi cung ứng (3rd Edition) - Chương 1: Tổng quan về chuỗi cung ứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
© 2007 Pearson Education 1-1
Quản trị chuỗi cung ứng
(3rd Edition)
Chương 1
Tổng quan về chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-2
Quan điểm truyền thống: Công tác
hậu cần trong nền kinh tế (1990, 1996)
Vận tải $352, $455 Billion
Chi phí tồn kho $221, $311 Billion
Chi phí quản lý $27, $31 Billion
Các hoạt động liên quan
đến hậu cần 11%, 10.5% of GNP
Source: Cass Logistics
© 2007 Pearson Education 1-3
Quan điểm truyền thống: Công tác
hậu cần trong doanh nghiệp sản xuất
Lợi nhuận 4%
Chi phí hậu cần 21%
Chi phí marketing 27%
Chi phí sản xuất 48%
Profit
Logistics
Cost
Marketing
Cost
Manufacturing
Cost
© 2007 Pearson Education 1-4
Quản trị chuỗi cung ứng: Cường
độ trong quan điểm truyền thống
Theo ước tính ngành tạp hoá có thể tiết kiệm được 30
tỉ đola (10% chi phí vận hành) bằng việc sử dụng
chiến lược cung ứng và hậu cần hiệu quả
– Một hộp ngũ cốc trải qua 104 ngày từ nhà máy đến khi bán
– Một chiếc xe hơi mất khoảng 15 ngày từ nhà máy đến đại lý
oto
Laura Ashley quay vòng tồn kho 10 lần mỗi năm,
nhanh hơn 5 lần so với 3 năm trước
© 2007 Pearson Education 1-5
Quản trị chuỗi cung ứng:
Cường độ thật sự
Compaq dự tính mất 5 tỉ đôla so với 1 tỉ doanh thu
bán được vào năm 1995 vì máy tính xách tay không
sẵn có đúng lúc và đúng nơi có nhu cầu
Khi 1 bộ vi xử lý gig được AMD sản xuất, giá của bộ
vi xử lý 800mb giảm 30%
P&G ước tính tiết kiệm được 65 triệu đôla từ khách
hàng lẻ thông qua hợp tác thu được từ việc phối hợp
tốt hơn giữa cung và cầu.
© 2007 Pearson Education 1-6
Tổng quan chương
Chuỗi cung ứng là gì?
Các bước quyết định trong chuỗi cung ứng
Quan điểm qui trình về chuỗi cung ứng
Tầm quan trọng của các dòng trong chuỗi cung ứng
Các ví dụ về chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-7
Chuỗi cung ứng là gì?
Giới thiệu
Các mục tiêu của chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-8
Chuỗi cung ứng là gì?
Tất cả các khâu liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến
việc đáp ứng nhu cầu khách hàng
Bao gồm các nhà sản xuất, các nhà cung ứng, các nhà
vận tải, kho hàng, nhà bán lẻ và khách hàng
Trong mỗi doanh nghiệp, chuỗi cung ứng bao gồm tất
cả các chức năng liên quan đến việc đáp ứng nhu cầu
khách hàng (phát triển sản phẩm, marketing, sản xuất,
phân phối, tài chính và dịch vụ khách hàng)
Ví dụ: : Chuỗi cung ứng bột giặt (Wal-Mart), Dell
© 2007 Pearson Education 1-9
Chuỗi cung ứng là gì?
Khách hàng là một phần của chuỗi cung ứng
Bao gồm sự dịch chuyển hàng hoá từ nhà cung ứng đến nhà sản
xuất, đến nhà phân phối và bao gồm cả các dòng dịch chuyển
thông tin, nguồn vốn và sản phẩm trong cả hai chiều
Thuật ngữ chính xác hơn nên dùng là “mạng lưới cung ứng”
“supply network” or “supply web”
Các mắc xích cơ bản của chuỗi cung ứng: khách hàng, nhà bán
lẻ, nhà phân phối, nhà sản xuất và nhà cung ứng (Hình. 1.2)
Không phải tất cả các mắc xích đều hiện diện trong một chuỗi
cung ứng (e.g., trong chuỗi cung ứng của Dell không có nhà
bán lẻ và nhà phân phối)
© 2007 Pearson Education 1-10
Chuỗi cung ứng là gì?
Customer wants
detergent and goes
to Jewel
Jewel
Supermarket
Jewel or third
party DC
P&G và các nhà
sản xuất khác
Nhà sản
xuất nhựa
Nhà sản xuất
hoá chất
(e.g. Oil Company)
Tenneco
Packaging
Paper
Manufacturer
Timber
Industry
Chemical
manufacturer
(e.g. Oil Company)
© 2007 Pearson Education 1-11
Các dòng dịch chuyển trong chuỗi
cung ứng
Khách hàng
Thông tin
Hàng hoá
Nguồn vốn
© 2007 Pearson Education 1-12
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Tối ưu hoá giá trị tổng thể được tạo ra
Giá trị chuỗi cung ứng: là phần chênh lệch giữa mức
giá sản phẩm cuối cùng mà khách hàng trả so với chi
phí của chuỗi cung ứng khi đáp ứng nhu cầu khách
hàng
Giá trị tương ứng với lợi nhuận của chuỗi cung ứng
(là chênh lệch giữa thu nhập nhận được từ khách hàng
và tổng chi phí của toàn bộ chuỗi cung ứng)
© 2007 Pearson Education 1-13
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Ví dụ: Dell thu $2000 từ khách hàng cho một máy tính
(doanh thu)
Chi phí chuỗi cung ứng phát sinh (thông ti, tồn kho, vận
tải, linh kiện, lắp ráp, )
Sự khác biệt giữa $2000 và tổng chi phí là lợi nhuận
chuỗi cung ứng
Khả năng sinh lợi của chuỗi cung ứng là tổng lợi nhuận
được chia sẻ cho tất cả các giai đoạn trong chuỗi cung
ứng
Sự thành công của chuỗi được đo lường bởi tổng khả
năng sinh lợi của chuỗi, không phải lợi nhuận của từng
giai đoạn trong chuỗi.
© 2007 Pearson Education 1-14
Mục tiêu của chuỗi cung ứng
Nguồn doanh thu của chuỗi cung ứng: khách hàng
Nguồn chi phí của chuỗi: các dòng thông tin, sản
phẩm, hoặc tài chính giữa các giai đoạn trong chuỗi
cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng là quản trị các dòng giữa
và trong các giai đoạn của chuỗi cung ứng nhằm tối
đa hóa khả năng sinh lợi của chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-15
Các giai đoạn quyết định trong chuỗi
cung ứng
Thiết kế hoặc chiến lược chuỗi cung ứng
Hoạch định chuỗi cung ứng
Vận hành (tác nghiệp) chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-16
Thiết kế hoặc chiến lược chuỗi
cung ứng
Các quyết định về cấu trúc của chuỗi và các quy trình mà
mỗi giai đoạn sẽ thực hiện
Các quyết định chuỗi cung ứng chiến lược
– Vị trí và khả năng của cơ sở
– Sản phẩm được sản xuất và lưu trữ ở các địa điểm khác
nhau
– Phương thức vận tải
– Hệ thống thông tin
Thiết kế chuỗi cung ứng phải hỗ trợ các mục tiêu chiến lược
Các quyết định thiết kế chuỗi cung ứng ảnh hưởng dài hạn
và khá tốn kém để thay đổi- vì thế người thiết kế phải cân
nhắc tính không chắc chắn của thị trường
© 2007 Pearson Education 1-17
Hoạch định chuỗi cung ứng
Xác lập, phát triển các chính sách định hướng tác
nghiệp ngắn hạn
Cố định bởi cấu hình cung ứng từ giai đoạn trước
Bắt đầu bằng việc dự báo nhu cầu ở năm kế tiếp
© 2007 Pearson Education 1-18
Hoạch định chuỗi cung ứng
Các quyết định về hoạch định:
– Thị trường nào sẽ được cung cấp bởi cơ sở nào
– Lập kế hoạch về hàng tồn kho
– Hợp đồng bên ngoài, các cơ sở dự phòng
– Các chính sách về hàng tồn kho
– Thời gian và quy mô khuyến mãi cho thị trường
Các quyết dịnh về hoạch định phải cân nhắc đến yếu
tố không chắc chắn của nhu cầu, tỷ giá và cạnh tranh
© 2007 Pearson Education 1-19
Hoạt động tác nghiệp trong chuỗi
cung ứng
Khung thời gian hằng tuần hoặc hằng ngày
Các quyết định liên quan đến các đơn hàng của khách
hàng
Cấu hình chuỗi cung ứng cố định và các chính sách
triển khai đã được xác định
Mục tiêu là thực thi các chính sách hoạt động một cách
có hiệu quả
Chuyển đơn đặt hàng đến tồn kho để cung ứng hoặc
sản xuất, lập ngày giao hàng, đưa ra lịch trình chuyên
chở, phân bổ đơn hàng cho phương thức cụ thể, tiến
hành bổ sung hàng hóa
Tính không chắc chắn ít hơn (khung thời gian ngắn)
© 2007 Pearson Education 1-20
Cách tiếp cận tiến trình của chuỗi
cung ứng
Quan điểm chu kỳ: các tiến trình trong chuỗi cung
ứng được phân chia thành các chu kỳ, mỗi chu kỳ
được thực hiện giữa hai giai đoạn kế cận trong chuỗi
cung ứng
Quan điểm đẩy/kéo: các tiến trình trong chuỗi cung
ứng được phân chia thành hai loại tùy thuộc vào liệu
nó có được thực hiện để đáp ứng đơn hàng của khách
(kéo) hoặc dự báo đơn hàng của khách (đẩy)
© 2007 Pearson Education 1-21
Quan điểm chu kỳ của chuỗi cung
ứng
Chu kỳ đặt hàng
của khách hàng
Chu kỳ bổ sung hàng
Chu kỳ sản xuất
Chu kỳ thu mua
Khách hàng
Nhà bán lẻ
Nhà phân phối
Nhà sản xuất
Nhà cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-22
Quan điểm chu kỳ của chuỗi cung
ứng
Mỗi chu kỳ xảy ra ở hai giai đoạn kế tiếp trong chuỗi cung
ứng
Chu kỳ đặt hàng của khách hàng (khách hàng- nhà bán lẻ)
Chu kỳ bổ sung hàng (nhà bán lẻ-nhà bán sỉ)
Chu kỳ sản xuất (nhà bán sỉ-nhà sản xuất)
Chu kỳ thu mua (nhà sản xuất-nhà cung cấp)
Quan điểm chu kỳ định rõ các tiến trình liên quan và chủ
thể của mỗi tiến trình. Hơn nữa, nó cũng định rõ vai trò và
trách nhiệm của mỗi thành viên và kết quả kỳ vọng của
mỗi tiến trình
© 2007 Pearson Education 1-23
Quan điểm đẩy/kéo của chuỗi
cung ứng
Chu kỳ thu mua,
Sản xuất và
Bổ sung hàng
Chu kỳ đặt hàng
Của khách hàng
Đơn hàng của khách hàng đến
TIẾN TRÌNH ĐẨY TIẾN TRÌNH KÉO
© 2007 Pearson Education 1-24
Quan điểm đẩy/kéo của chuỗi
cung ứng
Các tiến trình chuỗi cung ứng rơi vào một trong hai
loại tùy thuộc vào thời điểm thực hiện liên quan đến
nhu cầu khách hàng
Kéo: sự thực hiện được khởi xướng nhằm đáp ứng
đơn hàng của khách (phản ứng lại hoặc đối phó)
Đẩy: sự thực hiện được khởi xướng nhằm dự báo các
đơn hàng của khách (dự đoán)
Ranh giới đẩy/kéo tách biệt tiến trình kéo so với tiến
trình đẩy
© 2007 Pearson Education 1-25
Quan điểm đẩy/kéo của chuỗi
cung ứng
Rất hữu ích trong việc cân nhắc các quyết định chiến
lược liên quan đến thiết kế chuỗi cung ứng – quan
điểm toàn diện về mối quan hệ giữa các tiến trình
chuỗi cung ứng với đơn hàng của khách hàng
Có thể kết hợp quan điểm chu kỳ và quan điểm
đẩy/kéo
– L.L. Bean (Hình 1.6)
– Dell (Hình 1.7)
Tỷ lệ các tiến trình đẩy và kéo tác động lớn đến kết
quả hoạt động của chuỗi cung ứng
© 2007 Pearson Education 1-26
Các tiến trình vĩ mô của chuỗi
cung ứng trong doanh nghiệp
Các tiến trình ở hai quan điểm (thảo luận ở phần
trước) có thể được phân loại thành:
– Quản trị quan hệ khách hàng (CRM)
– Quản trị chuỗi cung ứng nội bộ (ISCM)
– Quản trị mối quan hệ với nhà cung cấp (SRM)
Việc tích hợp ba quy trình trên là yếu tố then chốt để
quản trị chuỗi cung ứng hiệu quả và thành công
© 2007 Pearson Education 1-27
Các minh họa về chuỗi cung ứng
Gateway
Zara
McMaster Carr / W.W. Grainger
Toyota
Amazon / Borders / Barnes and Noble
Webvan / Peapod / Jewel
Những vấn đề quan trọng của các chuỗi cung ứng này
là gì?
© 2007 Pearson Education 1-28
Gateway: nhà sản xuất bán hàng trực
tiếp
Tại sao Gateway sử dụng nhiều cơ sở sản xuất tại Mỹ? Những
thuận lợi và hạn chế mà chiến lược này mang lại khi so sánh
với Dell, khi chỉ có một cơ sở?
Những yếu tố nào Gateway phải xem xét khi quyết định nhà
máy nào sẽ được đóng cửa?
Tại sao Gateway không lưu trữ bất kỳ sản phẩm hoàn thành
nào ở các cửa hàng bán lẻ của nó?
Một doanh nghiệp đầu tư vào các cửa hàng bán lẻ có nên đầu
tư tồn kho sản phẩm hoàn thành không?
Liệu rằng mô hình bán hàng trực tiếp của Dell mà không cần
cửa hàng bán lẻ có tiết kiệm hơn sơ với một chuỗi cung ứng có
các cửa hiệu bán lẻ?
Chúng ta có thể ứng dụng được gì từ ví dụ của Gateway?
© 2007 Pearson Education 1-29
7-Eleven
Các nhân tố nào tác động đến việc đóng hoặc mở cửa hàng? Vị
trí của những cửa hàng này ở đâu?
Why has 7-Eleven chosen off-site preparation of fresh food?
Tại sao 7-Eleven discourage direct store delivery from vendors?
Where are distribution centers located and how many stores does
each center serve? How are stores assigned to distribution
centers?
Tại sao 7-Eleven combine fresh food shipments by temperature?
7-Eleven thu thập dữ liệu bán hàng nào và những thông tin nào
sẽ cung cấp cho quản lý cửa hàng? Hệ thống thông tin được cấu
trúc như thế nào?
© 2007 Pearson Education 1-30
W.W. Grainger và McMaster Carr
Cần bao nhiêu trung tâm phân phối và bố trí chúng ở đâu?
Việc tồn kho sản phẩm sẽ được quản lý ở trung tâm phân phối
như thế nào? Tất cả trung tâm phân phối có nên lựu trữ tất cả
sản phẩm?
Sản phẩm nào nên giữ trong kho và sản phẩm nào để ở nhà
cung cấp?
Sản phẩm nào Grainger nên lựu trữ ở cửa hàng?
Thị trường được phân bổ cho trung tâm phân phối như thế nào?
Việc bổ sung hàng tồn kho được quản lý ở các địa điểm lưu kho
như thế nào?
Các đơn đặt hàng qua mạng được xử lý như thế nào?
Phương thức vận tải nào nên sử dụng?
© 2007 Pearson Education 1-31
Toyota
Nhà máy nên bố trí ở đâu, mức độ linh hoạt mà mỗi nhà
máy cần có, và công suất của mỗi nhà máy là gì?
Các nhà máy có thể sản xuất sản phẩm cho tất cả thị
trường?
Thị trường mà mỗi nhà máy phục vụ được xác định
hoặc phân bổ như thế nào?
Tính linh hoạt nào nên được xây dựng trong hệ thống
phân phối?
Sự đầu tư vào tính linh hoạt được lượng giá như thế
nào?
Hành động nào nên thực hiện trong quá trình thiết kế
sản phẩm để phát huy tính linh hoạt này?
© 2007 Pearson Education 1-32
Amazon.com
Tại sao Amazon xây dựng nhiều nhà kho khi nó phát triển? Nó
nên có bao nhiều nhà kho và chúng được bố trí ở đâu?
Những thuận lợi nào nảy sinh từ việc bán hàng của Internet?
Những bất lợi là gì?
Tại sao Amazon tồn kho các sản phẩm bán chạy trong khi mua các
đầu sách khác từ nhà phân phối?
Kênh Internet có đem lại giá trị lớn hơn cho công ty bán sách như
Borders hay nó chỉ mang lại giá trị cho công ty như Amazon?
Liệu nhà bán lẻ sách truyền thống như Borders có nên tích hợp
thương mại điện tử vào chuỗi cung ứng hiện tại?
Đối với sản phẩm nào thì kênh thương mại điện tử sẽ mang lại lợi
ích lớn nhất? Đặc điểm của những sản phầm này là gì?
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_chuoi_cung_ung_3rd_edition_chuong_1_tong.pdf