Để sử dụng hiệu quả xăng dầu cho việc vận hành tàu, thuyền và máy phát điện cho
trang trai nuôi cá trên biển. Trƣớc hết cần xác định đúng loại nhiên liệu cho vận hành từng
loại thiết bị để chống lãng phí đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trƣờng. Ngày nay nhiên liệu
cho các máy diezen trên tàu thủy thƣờng dùng 2 loại dầu chính là dầu diezen DO (Diezen
Oil) và dầu nặng HFO (Heavy Fuel Oil). Cả hai loại dầu này đều có nguồn gốc từ dầu thô
chƣa chƣng cất có tên là FO (Fuel Oil). Độ nhớt là một đặc tính quan trọng của dầu. Độ
nhớt càng cao thì số càng cao. Độ nhớt của fuel oil No. 6 là cao nhất và của No. 1 là thấp
nhất.
Để tiết kiệm và sử dụng hợp lý xăng dầu vận hành trên biển cần lƣu ý mấy điểm
sau:7
Sử dụng đúng chủng loại nhiên liệu cho từng thiết bị
Sử dụng phƣơng tiện (tàu/cano) phù hợp với tải trọng
Các thiết bị cần đƣợc bảo dƣỡng thƣờng xuyên
Đi đúng lịch trình
60 trang |
Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý sản xuất trong trang trại nuôi cá biển quy mô công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thị phần theo công thức sau:
K =
Qda - Qxk
Qtn
Trong đó:
Qda : Lƣợng sản phẩm dự án sản xuất đƣa vào thị trƣờng.
Qtx : Lƣợng sản phẩm dự án dành xuất khẩu.
Qtn : Lƣợng sản phẩm tiêu thụ ở thị trƣờng trong nƣớc.
7.2.4. Khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
7.2.4.1 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh
Bất kỳ sản phẩm nào khi đƣợc đƣa vào thị trƣờng tiêu thụ trên thị trƣờng cũng gặp phải
sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại và các sản phẩm thay thế. Sự cạnh tranh này sẽ
43
làm cho lợi thế của sản phẩm ngày một giảm đi và thậm chí có thể mất hẳn lợi thế đó. Vì
vậy, duy trì và giữ vững lợi thế cạnh tranh là điều kiện quyết định cho sự tồn tại và khả
năng tạo lợi nhuận của nhà đầu tƣ. Do đó nhà đầu tƣ phải tìm hiểu những nguyên nhân nào
làm giảm khả năng cạnh tranh. Có rất nhiều nguyên nhân nhƣng chủ yếu là các nguyên
nhân sau:
a) Tiến bộ khoa học kỹ thuật:
- Một là: lƣợng sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều hơn làm cho sản phẩm có nguy
cơ bị bão hòa đó là nguyên nhân làm giá cả sụt giảm.
- Hai là: sản phẩm sản xuất ra phù hợp với thị hiếu tiêu dùng hơn so với sản phẩm cũ
trong khi đó chất lƣợng và chi phí không thay đổi, lúc này sản phẩm cũ không còn hấp dẫn
đối với ngƣời tiêu dùng nữa.
- Ba là: sự tiến bộ khoa học kỹ thuật cho phép sản xuất ra những sản phẩm mới thay
thế sản phẩm cũ.
- Bốn là: sản phẩm đƣợc sản xuất ra với chi phí ngày càng giảm đi, đó là điều kiện để
giảm giá bán sản phẩm.
b) Bản thân các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành với nhau: các đối thủ cạnh
tranh có thể chia làm hai nhóm:
- Các đối thủ hiện có trong ngành: theo thời gian họ đã áp dụng có hiệu quả hơn các
thành tựu của tiến bộ khoa học kỹ thuật, do đó sản phẩm đƣợc đƣa ra thị trƣờng ngày càng
nhiều hơn với chi phí ngày càng giảm đi đồng thời mẫu mã cũng phong phú, vì thế lợi thế
trong cạnh tranh của họ ngày càng cao hơn.
- Các đối thủ mới: sự xuất hiện của các đối thủ mới cũng làm tăng thêm khối lƣợng
sản phẩm cung cấp cho thị trƣờng và nhƣ vậy giá cả sản phẩm có khả năng sẽ bị giảm đi so
với trƣớc đây. Mặt khác các đối thủ mới đã tìm đƣợc đúng đối tƣợng khách hàng có quan
điểm tiêu dùng thay đổi, có khả năng thanh toán. Điều này đã đƣa đến tình trạng là đối thủ
cũ mất dần thị trƣờng.
7.2.4.2 Tính khả năng cạnh tranh.
Tính khả năng cạnh tranh về giá cả:
44
- Đối với các dự án sản xuất sản phẩm thay thế sản phẩm nhập khẩu hoặc để tiêu thụ
trong nƣớc, để tính khả năng cạnh tranh ngƣời ta sử dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá giả định
Công thức tính:
MGĐ =
b
- 1
a
Trong đó:
MGĐ : mức trợ cấp giá giả định
b: là giá bán sản phẩm của dự án bao gồm giá thành và lãi
a: là giá bán của sản phẩm nhập khẩu – giá CIF,
Nếu MGĐ ≤ 0 thì sản phẩm của dự án có khả năng cạnh tranh đƣợc với hàng nhập
khẩu và ngƣợc lại sản phẩm của dự án sẽ không có khả năng canh.
- Với các dự án sản xuất hàng xuất khẩu để tính khả năng cạnh tranh ngƣời ta sử
dụng chỉ tiêu mức trợ cấp giá hữu hiệu
MH =
PTN
- 1
PTG
Trong đó:
PTN : Giá trị phụ trội ở trong nƣớc đƣợc xác định bằng hiệu số giữa giá thành
sản phẩm và chi phí nguyên vật liệu để tạo ra giá thành sản phẩm đó.
PTG : Giá trị phụ trội tính trên thị trƣờng thế giới, nó đƣợc tính bằng hiệu số
giữa giá thành của sản phẩm đó trên thị trƣờng thế giới và chi phí nguyên vật
liệu tạo ra giá thành sản phẩm đó trên thế giới.
MH : Mức trợ cấp giá hữu hiệu, nếu MH ≤ 0 thì sản phẩm của dự án có khả
năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế (xuất khẩu đƣợc).
45
Tính khả năng cạnh tranh về chất lƣợng:
So sánh chất lƣợng sản phẩm của dự án sẽ sản xuất ra với chất lƣợng sản phẩm cùng
loại đang lƣu hành trên thị trƣờng về công dụng, khả năng sản xuất sản phẩm thay thế liệu
có xảy ra hay không? Và nếu có thì khả năng cạnh tranh lúc đó có bị giảm đi hay không.
Tuy nhiên cần lƣu ý một số thông tin:
- Những luật lệ của nƣớc ngoài đối với sản phẩm nhập khẩu vào nƣớc họ, hệ thống
mậu dịch của nƣớc ngoài nhƣ thuế quan, hạn ngạch.
- Phƣơng thức thanh toán, chi phí vận chuyển đến thị trƣờng nhập khẩu.
- Tỷ giá hối đoái dùng trong thanh toán.
- Khả năng cạnh tranh của các đối thủ của nƣớc nhập khẩu và các đối thủ ở những
nƣớc khác cũng xuất khẩu vào thị trƣờng đó.
7.3 Kênh bán hàng
Cùng với thƣơng hiệu, hệ thống phân phối chính là tài sản của doanh nghiệp, nhằm
đảm bảo việc cung cấp các sản phẩm của công ty đến khách hàng một cách nhanh nhất, ổn
định nhất và hiệu quả nhất. Hay nói một cách khác, “bản chất” của phân phối là “nghệ
thuật” đƣa sản phẩm ra thị trƣờng.
Nguyên lý quan trọng nhất của tiếp thị là phải bắt đầu từ ngƣời tiêu dùng và cũng kết
thúc ở ngƣời tiêu dùng. Sau một hành trình dài từ hiểu ngƣời tiêu dùng, phân khúc nhu
cầu, khám phá sự thật ngầm hiểu, sáng tạo sản phẩm, định vị thƣơng hiệu đến quảng cáo,
truyền thông hiệu quả, kích hoạt thƣơng hiệu, khuyến mãi thì “cú hích” cuối cùng để thành
công trong nghệ thuật marketing chính là xây dựng hệ thống phân phối. Việc xây dựng hệ
thống phân phối cũng giống nhƣ việc xây dựng hệ thống thủy lợi. Nhiệm vụ trƣớc mắt của
ngƣời làm phân phối là phải biết tận dụng những kênh sẵn có nhƣ hệ thống các chợ, các
nhà buôn sĩ. Và khi nƣớc đã chảy từ “sông lớn” sang “kênh chính” thì độ nghiêng của
dòng chảy chính là sự chênh lệch giá (chiết khấu, khuyến mãi) và nhu cầu của thị trƣờng.
Còn độ lớn của “dòng chảy” thì tùy theo cấp phân phối (cấp 1, cấp 2, cấp 3 hay đại lý).
Muốn tiếp thị thành công, quảng cáo phải đi đôi với xây dựng hệ thống phân phối.
46
7.3.1. Nguyên lí lựa chọn kênh bán hàng
Không có một mô hình phân phối chung cho tất cả các dòng sản phẩm. Nguồn lực
của mỗi công ty khác nhau cho nên hệ thống phân phối cũng khác nhau. Để trả lời câu hỏi
nên thiết lập hệ thống phân phối nhƣ thế nào thì phải xác định doanh nghiệp mình đang ở
đâu trong thị trƣờng, có gì để cạnh tranh và mình có khoảng bao nhiêu khách hàng cần
phân phối cũng nhƣ đã phân phối; phải hiểu đƣợc tổng quan về thị trƣờng Việt Nam (với
những đặc điểm đặc thù nhƣ 75% trên 82 triệu dân sống ở nông thôn, thị trƣờng truyền
thống bán lẻ phức tạp và chiếm đa số với hơn 450.000 cửa hiệu, thị trƣờng bán sỉ vẫn còn
thống lĩnh). Mặt khác, phải xác định rõ khách hàng của mình là ai, thói quen tiêu dùng
của họ nhƣ thế nào, họ thƣờng đến đâu mua hàng để lựa chọn kênh phân phối (qua đại
lý, hệ thống siêu thị, hay nhà phân phối) cho phù hợp.
7.3.2. Tiêu chí để lựa chọn kênh bán hàng
- Có khả năng tài chính
- Có quan hệ kinh doanh
- Có uy tín trên thƣơng trƣờng
- Có năng lực quản lý
- Có nguồn lực về con ngƣời để triển khai kinh doanh
Tuy nhiên, với những doanh nghiệp mới, sản phẩm mới thì việc chỉ định nhà phân
phối rất khó. Yêu cầu đặt ra là phân khúc nhu cầu và mô hình phân phối phải đi đôi với
nhau. Còn để duy trì mối quan hệ tốt đẹp với nhà phân phối thì phải có cách quản lý họ
theo mô hình khép kín (phân vùng) hay linh hoạt (tự chảy) tuỳ theo tính chất kinh doanh
của từng ngành hàng. Và “bí quyết” là phải đào tạo đƣợc đội ngũ nhân viên chăm sóc
khách hàng chuyên nghiệp cộng với sự định hƣớng cụ thể của ngƣời quản lý (làm việc kỹ
với nhân viên bán hàng từ kế hoạch quảng cáo đến chƣơng trình khuyến mãi) cũng nhƣ
đảm bảo chiết khấu hấp dẫn cho nhà phân phối.
7.3.3. Kênh phân phối sản phẩm
Câu trả lời chung là phải căn cứ vào đặc thù của từng dòng sản phẩm cũng nhƣ tiềm
lực của từng doanh nghiệp mà lựa chọn kênh phân phối. Điều cần lƣu ý là với đại lý thì
47
đơn giản chỉ là quan hệ đặt gì mua nấy, còn với nhà phân phối thì có sự ràng buộc chặt chẽ
hơn. Mặt khác, nếu nhà phân phối đạt chuẩn thì sẽ là ngƣời phát triển thị trƣờng cho doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp quản lý đƣợc đầu ra cũng nhƣ dự báo đƣợc số lƣợng hàng cần
sản xuất
Phải phân tích rõ điểm mạnh và điểm yếu của mỗi loại hình (sỉ và lẻ) với doanh
nghiệp mình. Nếu cứ lệ thuộc mãi thì không ổn và nhiều khi doanh nghiệp cũng phải chấp
nhận bị mất thị trƣờng trƣớc mắt để hƣớng tới một hệ thống phân phối lâu dài.
48
BÀI 8: CHƢƠNG TRÌNH CHỨNG NHẬN
Thực hành quản lý tốt /SC/GAP
8.1. Giải thích từ ngữ
Trong Quy phạm này, các thuật ngữ đƣợc hiểu nhƣ sau:
- Thực hành quản lý nuôi trồng thủy sản tốt (gọi tắt là VietGAP) là văn bản quy định
những nguyên tắc và yêu cầu cần áp dụng trong nuôi trồng thủy sản nhằm bảo đảm an toàn
thực phẩm, giảm thiểu tác động đến môi trƣờng sinh thái, quản lý tốt sức khỏe động vật
thủy sản, thực hiện các trách nhiệm về phúc lợi xã hội và an toàn cho ngƣời lao động, truy
xuất đƣợc nguồn gốc sản phẩm.
- Cơ sở phát triển trang trại thủy sản (sau đây gọi là cơ sở nuôi) là nơi diễn ra hoạt
động nuôi trồng thủy sản do tổ chức hoặc cá nhân làm chủ.
- Đơn vị nuôi là 01 (một) trang trại/lồng/bè diễn ra hoạt động nuôi trồng thủy sản.
- Nơi nuôi là một hoặc nhiều đơn vị nuôi của cùng một cơ sở nuôi.
- Mối nguy là tác nhân vật lý, hóa học, sinh học có khả năng gây mất an toàn thực
phẩm, gây hại cho sức khỏe con ngƣời và động vật thủy sản, gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Cán bộ chuyên môn là ngƣời đƣợc đào tạo chuyên ngành về nuôi trồng thủy sản,
bệnh học thủy sản (ngƣ y) có trình độ từ trung cấp trở lên.
- Thức ăn là những sản phẩm dùng để nuôi cá biển ở dạng tƣơi, sống hoặc đã qua chế
biến, bảo quản.
- Sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường là những chất hoặc hợp chất có nguồn gốc từ
khoáng chất, hóa chất, động vật, thực vật, vi sinh vật và các chế phẩm từ chúng đƣợc sử
dụng để điều chỉnh tính chất vật lý, tính chất hóa học, sinh học của xử lý, cải tạo môi
trƣờng nuôi trồng thủy sản.
- Thuốc là những chất, hợp chất có nguồn gốc từ động vật, thực vật, vi sinh vật,
khoáng chất, hóa chất bao gồm kháng sinh, vắc xin, chế phẩm sinh học, hóa chất đƣợc
đùng để phòng bệnh, trị bệnh trong nuôi trồng thủy sản.
49
8.2. Nguyên tắc và yêu cầu tuân thủ thực hành tốt
8.2.1. Các yêu cầu chung
Bảng 8. 1: Các nguyên tắc cơ bản về thực hành nuôi tốt
Điều
khoản
Nội dung
kiểm soát
Yêu cầu cần tuân thủ
1.1 Yêu cầu pháp lý
1.1.1 Địa điểm
Nơi nuôi phải nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản
của địa phƣơng.
Nơi nuôi phải đƣợc xây dựng ở những nơi ít bị ảnh hƣởng bởi
ô nhiễm hoặc nguồn ô nhiễm đƣợc kiểm soát.
Nơi nuôi phải nằm ngoài phạm vi các khu vực bảo tồn
(KVBT) quốc gia hoặc quốc tế thuộc mục từ Ia tới IV của
Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Trƣờng hợp
cơ sở nuôi nằm trong mục V hoặc VI của IUCN, cần có sự
đồng ý bằng văn bản của cơ quan quản lý KVBT.
Nơi nuôi xây dựng sau tháng 5/1999 phải nằm ngoài các khu
vực đất ngập nƣớc tự nhiên có ý nghĩa quan trọng về mặt sinh
thái (RAMSAR)
1.1.2
Quyền sử
dụng đất/
mặt nƣớc
Cơ sở nuôi phải có quyền sử dụng đất/mặt nƣớc để nuôi trồng
thủy sản theo quy định hiện hành.
1.1.3
Đăng ký
hoạt động
Cơ sở nuôi phải đăng ký hoạt động sản xuất với cơ quan quản
lý có thẩm quyền theo quy định hiện hành.
1.2 Cơ sở hạ tầng và cảnh báo nguy cơ mất an toàn
1.2.1
Cơ sở hạ
tầng
Hạ tầng của nơi nuôi phải đƣợc thiết kế, vận hành, duy trì để
phòng ngừa sự lây nhiễm các mối nguy gây mất an toàn thực
phẩm, an toàn bệnh dịch và an toàn lao động.
Cơ sở nuôi phải có biển báo ở từng đơn vị nuôi, các công
50
trình phụ trợ phù hợp giữa sơ đồ mặt bằng với thực tế.
1.2.2
Cảnh báo
nguy cơ mất
an toàn
Cơ sở nuôi phải có biển cảnh báo tại nơi có nguy cơ về mất
an toàn lao động, an toàn thực phẩm.
1.3
Theo dõi di chuyển thủy sản nuôi trồng và phân biệt sản phẩm áp dụng
VietGAP
1.3.1
Theo dõi di
chuyển thủy
sản
Cơ sở nuôi phải ghi chép việc di chuyển thủy sản nuôi trồng
từ bên ngoài vào, hoặc từ trong ra, hoặc giữa các đơn vị nuôi
từ khi thả giống đến thu hoạch và bán sản phẩm.
1.3.2
Phân biệt
sản phẩm áp
dụng
VietGAP
Cơ sở nuôi phải có hệ thống nhận biết để đảm bảo không
nhầm lẫn giữa đối tƣợng nuôi trồng áp dụng và không áp
dụng VietGAP (bao gồm việc xác định vị trí địa lý của nơi
nuôi theo hệ thống Hệ quy chiếu và hệ tọa độ quốc gia VN-
2000).
1.4
Yêu cầu về
nhân lực
Ngƣời quản lý nơi nuôi phải đƣợc tập huấn về phân tích mối
nguy, biện pháp phòng ngừa và kiểm soát các mối nguy trong
nuôi trồng thủy sản.
Ngƣời lao động làm việc tại nơi nuôi phải đƣợc tập huấn và
áp dụng đúng các hƣớng dẫn thực hành nuôi trồng thủy sản
tốt và an toàn lao động.
1.5
Tài liệu
VietGAP
Cơ sở nuôi phải xây dựng, thực hiện, duy trì và cập nhật các
hƣớng dẫn cần thực hành trong quá trình nuôi trồng thủy sản.
1.6
Hồ sơ
VietGAP
Cơ sở nuôi phải lập, duy trì và sẵn có hồ sơ về các hoạt động
đã thực hiện trong quá trình thực hành nuôi trồng thủy sản.
Hồ sơ liên quan đến sản phẩm thủy sản phải đƣợc lƣu trữ ít
nhất 24 tháng sau thu hoạch.
Hồ sơ pháp lý, nhân sự, môi trƣờng phải đƣợc lƣu trữ cho đến
khi có sự thay đổi.
51
8.2.2. An toàn thực phẩm
Nguyên tắc: Các hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc kiểm soát nhằm bảo đảm
an toàn thực phẩm bằng cách tuân thủ các quy định hiện hành của Việt Nam và các Hƣớng
dẫn của FAO/WHO Codex.
Bảng 8. 2: Nguyên tắc về thực hành An toàn thực phẩm
Điều
khoản
Nội dung
kiểm soát
Yêu cầu cần tuân thủ
2.1 Thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý, cải tạo môi trường
2.1.1
Thức ăn,
thuốc, sản
phẩm xử lý,
cải tạo môi
trƣờng trong
kho
Cơ sở nuôi trồng phải lập danh mục thức ăn, thuốc, sản
phẩm xử lý, cải tạo môi trƣờng trong kho và thực hiện kiểm
kê định kỳ hàng tháng.
2.2.2 Sử dụng
Cơ sở nuôi chỉ sử dụng thuốc, thức ăn, sản phẩm xử lý cải
tạo môi trƣờng đƣợc phép lƣu hành tại Việt Nam, theo
hƣớng dẫn của cán bộ chuyên môn hoặc nhà sản xuất.
Cơ sở nuôi không sử dụng hóa chất, kháng sinh trong danh
mục cấm do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy
định.
Trƣờng hợp sử dụng thức ăn tự chế phải ghi chép thành
phần và nguồn gốc nguyên liệu làm thức ăn.
2.2.3 Bảo quản
Cơ sở nuôi phải bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý
cải tạo môi trƣờng theo hƣớng dẫn của nhà sản xuất.
2.2.4
Xử lý sản
phẩm quá hạn
Cơ sở nuôi phải loại bỏ, xử lý thức ăn, thuốc, sản phẩm xử
lý cải tạo môi trƣờng quá hạn sử dụng, không đảm bảo chất
lƣợng.
2.2.5 Hồ sơ Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ xuất nhập kho,
52
sử dụng, bảo quản thức ăn, thuốc, sản phẩm xử lý cải tạo
môi trƣờng và xử lý sản phẩm.
2.3 Vệ sinh
2.3.1
Thu gom,
phân loại, xử
lý chất thải
Cơ sở nuôi phải thực hiện thu gom, phân loại, xử lý kịp
thời các chất thải rắn thông thƣờng, chất thải nguy hại phát
sinh trong quá trình sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản theo quy
định hiện hành.
Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về việc xử lý
chất thải nguy hại.
2.3.2
Vệ sinh nơi
nuôi
Cơ sở nuôi phải đảm bảo vệ sinh nơi nuôi và khu vực làm
việc, nghỉ ngơi của ngƣời lao động nhằm tránh nguy cơ
phát sinh và lây nhiễm tác nhân gây mất an toàn thực
phẩm.
2.3.3
Vệ sinh cá
nhân
Ngƣời làm việc tại cơ sở nuôi, khách thăm quan phải tuân
thủ các yêu cầu về vệ sinh do cơ sở nuôi quy định nhằm
ngăn ngừa ô nhiễm môi trƣờng, phát sinh mầm bệnh trong
khu vực nuôi trồng.
2.4
Thu hoạch và
vận chuyển
Cơ sở nuôi phải thu hoạch sản phẩm thủy sản tại thời điểm
thích hợp và phƣơng pháp phù hợp để đảm bảo an toàn
thực phẩm.
Cơ sở nuôi phải áp dụng các điều kiện vận chuyển để đảm
bảo an toàn thực phẩm trong trƣờng hợp tự vận chuyển sản
phẩm.
Cơ sở nuôi phải lập và lƣu trữ hồ sơ liên quan đến thu
hoạch và vận chuyển.
8.2.3. Quản lý sức khỏe thủy sản
Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản cần đƣợc tiến hành nhằm đảm bảo sức
khỏe động vật thủy sản bằng cách duy trì môi trƣờng sống tốt và phù hợp với đối tƣợng
53
nuôi trồng ở các công đoạn của quá trình sản xuất, cũng nhƣ giảm thiểu các rủi ro về bệnh
dịch.
Bảng 8. 3: Nguyên tắc về quản lý sức khỏe trong nuôi thủy sản
Điều
khoản
Nội dung
kiểm soát
Yêu cầu cần tuân thủ
3.1
Kế hoạch
quản lý sức
khỏe thủy sản
Cơ sở nuôi phải xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe thủy
sản nuôi với sự tham vấn của cán bộ chuyên môn.
3.2 Giống thủy sản
3.2.1
Nguồn gốc
giống
Giống có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc sản xuất từ cơ sở sản xuất
giống đủ điều kiện.
3.2.2
Chất lƣợng
giống
Giống thủy sản thả nuôi phải đảm bảo chất lƣợng theo
QCVN, TCVN tƣơng ứng và các quy định khác của cơ quan
có thẩm quyền.
Cơ sở nuôi phải lập và lƣu trữ hồ sơ về hoạt động mua và sử
dụng con giống thủy sản bao gồm giấy kiểm dịch.
3.3 Chế độ cho ăn
Cơ sở nuôi phải xác định, thực hiện chế độ cho ăn phù
hợp với nhu cầu dinh dƣỡng và độ tuổi của động vật thủy sản
nuôi.
Không sử dụng hocmon, chất kích thích tăng trƣởng trong
quá trình nuôi trồng.
Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về chế độ cho
ăn.
3.4 Theo dõi sức khỏe thủy sản và ngăn ngừa sự lây lan bệnh dịch
3.4.1
Theo dõi sức
khỏe
Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên theo dõi các dấu hiệu động vật
thủy sản nuôi bị sốc hoặc bị bệnh và thực hiện các biện pháp
cần thiết để ngăn ngừa sự phát sinh mầm bệnh.
Cơ sở nuôi phải kiểm tra định kỳ khối lƣợng trung bình, tỉ lệ
54
sống, tổng sinh khối thủy sản nuôi của từng đơn vị nuôi tùy
theo đối tƣợng nuôi.
Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ liên quan đến
sức khỏe thủy sản nuôi.
3.4.2
Cách ly, ngăn
chặn lây
nhiễm bệnh
Khi phát hiện bệnh, cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp cách
ly, ngăn chặn sự lây nhiễm bệnh giữa các đơn vị nuôi và từ
nơi nuôi ra bên ngoài.
3.4.3
Quan trắc và
quản
lýchất lƣợng
nƣớc
Cơ sở nuôi phải thƣờng xuyên quan trắc, quản lý chất lƣợng
nƣớc tùy từng loài nuôi và lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ về việc
này.
3.4.4
Dập dịch và
thông báo
dịch
Khi xảy ra bệnh nằm trong danh mục các bệnh thủy sản phải
công bố dịch, cơ sở nuôi phải thông báo cho cơ quan quản lý
thủy sản hoặc thú y gần nhất và áp dụng các biện pháp dập
dịch, thực hiện khử trùng tại nơi xảy ra dịch.
3.4.5
Xử lý thủy sản
chết
Cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp xử lý thủy sản nuôi bị
chết đúng cách để tránh gây ô nhiễm môi trƣờng và lây lan
bệnh dịch.
3.5
Sử dụng
kháng sinh
Trƣờng hợp phải sử dụng kháng sinh, cơ sở nuôi chỉ sử dụng
theo đơn hoặc phác đồ điều trị của cán bộ chuyên môn.
Cơ sở nuôi phải ngừng sử dụng kháng sinh trƣớc khi thu
hoạch theo khuyến cáo của nhà sản xuất hoặc cơ quan quản
lý.
Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật và lƣu trữ hồ sơ về việc sử
dụng kháng sinh.
3.6
Xử lý nơi nuôi
sau thu hoạch
Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian ngừng/nghỉ giữa 2 vụ
nuôi, thực hiện tẩy trùng, cải tạo nơi nuôi trƣớc khi nuôi vụ
mới và lập, lƣu trữ hồ sơ về các hoạt động nêu trên.
55
8.2.4. Bảo vệ môi trường
Nguyên tắc: Hoạt động nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực hiện có kế hoạch và có
trách nhiệm đối với môi trƣờng, theo quy định của Nhà nƣớc và các cam kết quốc tế.
Bảng 8. 4: Một số nguyên tắc bảo vệ môi trƣờng trong nuôi cá biển
Điều
khoản
Nội dung
kiểm soát
Yêu cầu cần tuân thủ
4.1 Cam kết bảo
vệ môi trường
Cơ sở nuôi phải có Cam kết bảo vệ môi trƣờng hoặc Báo cáo
đánh giá tác động môi trƣờng theo quy định hiện hành.
Cơ sở nuôi phải thực hiện biện pháp bảo vệ môi trƣờng.
4.2 Sử dụng và thải nước
4.2.1 Sử dụng nƣớc
và thải nƣớc
Cơ sở nuôi không đƣợc sử dụng nƣớc sinh hoạt (nƣớc máy)
cho mục đích nuôi trồng thủy sản.
Nƣớc thải ra ngoài môi trƣờng phải đạt các chỉ tiêu chất
lƣợng theo quy định hiện hành.
Cơ sở nuôi phải lập, cập nhật, lƣu trữ hồ sơ về lƣợng nƣớc sử
dụng cho mỗi vụ nuôi trồng và kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải.
4.2.2 Sử dụng nƣớc
ngầm
Nếu sử dụng nƣớc ngầm phải theo đúng quy định hiện hành.
4.2.3 Nhiễm mặn
các nguồn
nƣớc ngọt tự
nhiên
Cơ sở nuôi trồng phải đƣợc thiết kế và quản lý nhằm bảo vệ
nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm, hạn chế nhiễm mặn nguồn
nƣớc ngọt tự nhiên. Không đƣợc xả nƣớc mặn vào nguồn
nƣớc ngọt tự nhiên.
Các cơ quan chức năng và cộng đồng địa phƣơng phải đƣợc
thông báo khi nguồn nƣớc ngầm bị nhiễm mặn.
4.3 Kiểm soát địch hại
4.3.1. Kiểm soát
địch hại đối
với thủy sản
Có các biện pháp đảm bảo ngăn ngừa địch hại xâm nhập vào
trong nơi/đơn vị nuôi, kể cả vật nuôi trên cạn nhƣng đảm bảo
an toàn cho các loài động vật tự nhiên.
56
nuôi
4.3.2 Bảo vệ những
loài đƣợc liệt
kê trong Sách
đỏ Việt Nam
Cơ sở nuôi phải sử dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ và
không gây chết đối với những loài động vật nằm trong sách
đỏ Việt Nam có khả năng xuất hiện trong vùng nuôi.
4.4 Bảo vệ nguồn
lợi thủy sản
Cơ sở nuôi chỉ đƣợc nuôi loài ngoại lai khi Nhà nƣớc cho
phép và phải tuân thủ các quy định hiện hành.
Cơ sở nuôi phải tuân thủ các quy định liên quan tại Luật
Thủy sản khi khai thác con giống ngoài tự nhiên cho mục
đích nuôi thƣơng phẩm.
Cơ sở nuôi sử dụng giống thủy sản biến đổi gen phải tuân thủ
các quy định hiện hành.
8.2.5. Các khía cạnh kinh tế-xã hội
Nguyên tắc: Nuôi trồng thủy sản phải đƣợc thực hiện một cách có trách nhiệm với
xã hội, tôn trọng văn hóa cộng đồng địa phƣơng, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của
của Nhà nƣớc và các thỏa thuận liên quan của Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) về quyền
lao động, không làm ảnh hƣởng tới sinh kế của ngƣời lao động và các cộng đồng xung
quanh.
Bảng 8. 5: Các nguyên tắc về quản lý kinh tế trong nuôi cá biển
Điều
khoản
Nội dung kiểm
soát
Yêu cầu cần tuân thủ
5.1 Sử dụng lao động
5.1.1 Tuổi ngƣời lao
động
Cơ sở nuôi không sử dụng ngƣời lao động làm thuê dƣới
15 tuổi.
Trƣờng hợp ngƣời lao động từ đủ 15 tuổi đến dƣới 18
tuổi, cơ sở nuôi phải đảm bảo công việc không gây hại
đến sức khỏe, không ảnh hƣởng đến việc học tập hay làm
57
giảm khả năng tiếp nhận kiến thức của họ.
Cơ sở nuôi phải có hồ sơ ngƣời lao động.
5.1.2 Quyền và chế
độ củangƣời lao
động
Ngƣời lao động đƣợc phép thành lập hoặc tham gia các tổ
chức đoàn thể hợp pháp để bảo vệ quyền lợi của họ mà
không bị cơ sở nuôi can thiệp và không phải chịu hậu quả
nào sau khi thực hiện quyền này.
Ngƣời lao động có quyền góp ý, khiếu nại với cơ
sở nuôi về các vấn đề liên quan tới quyền lao động và
điều kiện làm việc. Cơ sở nuôi phải xem xét, phản hồi
hoặc giải quyết các kiến nghị, khó khăn mà ngƣời lao
động nêu ra.
Ngƣời lao động không bị phân biệt đối xử về giới tính, tôn
giáo, dân tộc từ phía ngƣời sử dụng lao động hoặc các lao
động khác.
Ngƣời lao động làm việc ngoài giờ trên cơ sở có sự thỏa
thuận với số giờ không vƣợt quá mức tối đa và đƣợc trả
tiền làm thêm giờ theo quy định hiện hành.
5.2 An toàn lao động và sức khỏe người lao động
5.2.1 Điều kiện làm
việc
Cơ sở nuôi phải bố trí nơi làm việc, nơi nghỉ ngơi giữa giờ
đảm bảo vệ sinh và an toàn cho ngƣời lao động.
Cơ sở nuôi phải cung cấp miễn phí và sẵn có các trang bị
bảo hộ cho ngƣời lao động để ngăn ngừa tai nạn lao động
và bệnh nghề nghiệp.
5.2.2 Chăm sóc sức
khỏe ngƣời lao
động
Cơ sở nuôi phải đóng bảo hiểm và tạo điều kiện để ngƣời
lao động đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y
tế theo quy định tại Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã
hội, Luật Bảo hiểm y tế.
Cơ sở nuôi phải có các hành động xử lý kịp thời khi xảy
58
ra tai nạn và lƣu trữ giấy tờ liên quan đến việc xử lý tai
nạn. Cơ sở nuôi phải có biện pháp phòng ngừa tai nạn
tƣơng tự.
5.3 Hợp đồng và tiền lương (tiền công)
5.3.1 Thử việc và hợp
đồng
Cơ sở nuôi phải đảm bảo thời gian thử việc tối đa đối với
ngƣời lao động không đƣợc vƣợt quá thời gian quy định
của Luật Lao động.
Cơ sở nuôi phải ký hợp đồng bằng văn bản với ngƣời lao
động trừ trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực hiện công
việc tạm thời có thời hạn dƣới 1 tháng.
Cơ sở nuôi phải có thỏa thuận thử việc, chứng từ về việc
trả lƣơng thử việc.
5.3.2 Tiền công và tiền
lƣơng
Cơ sở nuôi phải trả đủ tiền công, tiền lƣơng bằng tiền
mặt hoặc theo phƣơng thức thuận tiện nhất cho ngƣời lao
động.
Trƣờng hợp thuê ngƣời lao động thực hiện công việc tạm
thời có thời hạn dƣới 1 tháng,cơ sở nuôi phải trả đủ tiền
công ngay sau khi kết thúc công việc.
Tiền lƣơng tháng không đƣợc thấp hơn mức lƣơng tối
thiểu do Nhà nƣớc quy định tại thời điểm trả lƣơng và
phải đƣợc trả hàng tháng.
Cơ sở nuôi phải có hợp đồng lao động, chứng từ về việc
chi trả tiền lƣơng/tiền công cho ngƣời lao động.
5.4 Các vấn đề trong
cộng đồng
Cơ sở nuôi phải có sự thỏa hiệp và giải pháp để giải
quyết mâu thuẫn đối với các cơ sở nuôi liền kề và cộng
đồng xung quanh.
Cơ sở nuôi phải giữ kết quả giải quyết khiếu nại, mâu
thuẫn với cộng đồng xung quanh.
59
8.3. Thủ tục cấp chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển
Để đƣợc chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá biển, các bƣớc thủ tục cần tiến
hành nhƣ sau:
(1) Đăng kí chứng nhận VietGAP theo mẫu Phụ lục II;
(2) Kết quả đánh giá của chuyên gia của tổ chức chứng nhận. mẫu phụ
lục IV;
(3) Nhận giấy chứng nhận VietGAP cho trang trại nuôi cá bi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_san_xuat_cbqltt_766.pdf