Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội - Phan Kế Vân

Cung cấp cho người học một số vấn đề chung nhất lý luận quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.

Từ lý luận được học và thực tiễn,người học vận dụng vào thực tế và đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về kinh tế và các vấn đề xã hội trên phạm vi cả nước nói chung và ở địa phương nói riêng

 

ppt72 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý nhà nước về kinh tế và các vấn đề xã hội - Phan Kế Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
:Chủ thể của chính sách xã hội là Nhà nướcKhách thể của chính sách xã hội là các tầng lớp dân cư, nhóm dân cư,cộng đồng dân cưĐối tượng nghiên cứu giải quyết của chính sách xã hội là các vấn đề xã hộiMục tiêu của chính sách xã hội là công bằng, phát triển và tiến bộ xã hội Tóm lại: Chính sách xã hội là chính sách con người, phát triển con người và vì con người.3/ Phân loại chính sách xã hội Chính sách xã hội có nội dung rất rộng. Nếu theo đối tượng, tính chất và phạm vi tác động của chính sách xã hội có thể chia ra: Chính sách xã hội được tính đến, được lồng ghép,được xây dựng trong khi hoạch định và thực hiện chính sách kinh tế. Chính sách xã hội cơ bản chung cho mọi đối tượng trong cộng đồng ( giáo dục, y tế,) Chính sách xã hội hướng vào giải quyết một số vấn đề gay cấn, cấp bách( xóa đói giảm nghèo,chống tham nhũng) Chính sách xã hội cho một số đối tượng đặc biệtNhiều khi còn phân loại chính sách xã hội theo nguồn kinh phí. Vì, mỗi loại chính sách xã hội có nguồn kinh phí khác nhau.Theo cách phân loại này có thể chia ra:+ Chính sách xã hội được đầu tư từ ngân sách nhà nước.+ Chính sách xã hội được trợ giúp từ nguồn hợp tác và viện trợ quốc tế+ Chính sách xã hội có nguồn từ bản thân đối tượng và cộng đồng đóng góp+ Chính sách xã hội được kết hợp trong các nguồn từ chính sách kinh tế 4/ Đặc trưng của chính sách xã hộiTừ góc độ quản lý, CSXH có những đặc trưng cơ bản sau:Một là, CSXH lấy con người, các nhóm người trong cộng đồng làm đối tượng tác động để hoàn thiện và phát triển con người, hình thành các chuẩn mực xã hội và giá trị xã hội. Hai là, CSXH mang tính xã hội, nhân văn và nhân đạo sâu sắc, bởi vì,mục tiêu cơ bản của nó là hiệu quả xã hội, góp phần ổn định,phát triển và tiến bộ xã hội,đảm bảo mọi người sống trong tình nhân ái và công bằng.. Ba là, CSXH của nhà nước thể hiện trách nhiệm xã hội cao, tạo ra những điều kiện và cơ hội như nhau để mọi ngườ phát triển và hòa nhập cộng đồng Bốn là, hiệu quả CSXH là ổn định xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, công bằng xã hội5/ Vai trò của CSXH đối với sự phát triểnChính sách xã hội tạo điều kiện phát triển và khai thác triệt để tiềm lực của con người cho sự phát triển.CSXH là cầu nối giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội, là công cụ hữu hiệu để Đảng và Nhà nước ta định hướng XHCN cho sự phát triểnCSXH là công cụ chủ yếu để thực hiện ngày một tốt hơn sự công bằng và tiến bộ xã hội- Quan hệ giữa CSKT và CSXH thực chất là quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và thúc đẩy tiến bộ xã hội.CSKT và CSXH tuy có mục tiêu riêng. Mục tiêu tự thân của nó,song lại có mục tiêu chung là nhằm phát triển xã hội.Sự thống nhất giữa CSKT và CSXH biểu hiện một số điểm sau: + Nếu có chính sách phát triển kinh tế đúng đắn sẽ tạo ra điều kiện, tiền đề vật chất, bằng những chính sách phù hợp sẽ tạo ra cái nền ổn định xã hội để phát triển kinh tế. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH đã ghi “ Chính sách xã hội đúng đắn vì hạnh phúc con người là động lực to lớn phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng CNXH”II-QUAN HỆ GiỮA CHÍNH SACH KINH TẾ VÀCHÍNH SÁCH XÃ HỘI + Tăng trưởng kinh tế không tự nó giải quyết được tất cả các vấn đề xã hội, mặc dù chương trình phát triển kinh tế sẽ được lồng ghép, kết hợp giải quyết các vấn đề xã hội. Vì vậy,phải xây dựng CSXH, chương trình xã hội đồng thời để tạo ra sức mạnh tổng hợp của sự phát triển+ Tăng trưởng kinh tế cũng không tự nó dẫn tới tiến bộ xã hội, mặc dù tăng trưởng kinh tế có thể thúc đẩy xã hội phát triển. Nói đến tiến bộ xã hội là đề cập đến mặt chất lượng của sự phát triển xã hội, nó phụ thuộc vào lựa chọn mô hình phát triển của mỗi quốc gia.+ Mối quan hệ hợp lý giữa CSKT và CSXH được xác định trong định hướng chính sách ở tầm vĩ mô và trong xây dựng phương án chính sách cụ thể.Phương hướng kết hợp giữa CSkT và CSXH ở tầm quốc gia là: - Kết hợp ngay trong mục tiêu và phương hướng chiến lược phát triển KT- XH của đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH;Kết hợp trong quy hoạch tổng thể, trong kế hoạch dài hạn phát triển KT- XH 5 năm;Kết hợp trong việc xây dựng và thể chế hóa, pháp luật hóa các CSXH;Kết hợp trong kế hoạch và cân đối ngân sách hàng năm.Trong đó xác định rõ tỷ lệ và quy mô đầu tư cho CSXH, có lựa chọn các vấn đề ưu tiên;Kết hợp trong việc lồng ghép các chương trình,dự án KT với chương trình, dự án xã hội;Nguyên tắc kết hợp giữa CSKT và CSXH ở tầm vĩ môMột là, trong hoạch định chính sách phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy luật của nền kinh tế hàng hóa để phát triển sản xuất và tăng trưởng kinh tế, đồng thời phải lường trước những mặt khiếm khuyết để chủ động điều chỉnhHai là, Cần xác định thật rõ vai trò của nhà nước. Nhà nước không can thiệp trực tiếp vào hoạt động SXKD của các chủ thể kinh tế .Song các vấn đề xã hội thì ngược lại, Nhà nước phải tăng cường can thiệp.Ba là, Cần hết sức coi trọng xã hội hóa cả trong nhận thức và trong hành động về mối quan hệ giữa CSKT và CSXH, phải quán triệt ở tất cả các ngành, các cấp và mọi người.Bốn là, Trong việc kết hợp giữa CSKT và CSXH phải biết chọn chính sách gốc, xác định những vấn đề xã hội cần ưu tiên giải quyết trước.1/ Quan niệm về công bằng xã hội Công bằng xã hội là các giá trị định hướng để con người sinh sống phát triển trong các quan hệ giữa các thành viên trong cộng đồng về mặt vật chất cũng như về mặt tinh thần.Có thể nêu một số những định hướng giá trị cơ bản sau để làm rõ khái niệm: + quan hệ một bên là mức độ lao động và một bên là mức độ thu nhập + Một bên quyền sỡ hữu TLSX và một bên là quyền định đoạt sự sản xuất và phân phối + Một bên là mức độ phạm tội và một bên mức độ hình phạt- Định hướng phát triển của xã hội Việt Nam hiện nay là : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.III- CÔNG BẰNG XÃ HỘI- MỤC TIÊU CỐT LÕI CỦA CSXHQuan niệm thích hợp về công bằng xã hội hiện nay đòi hỏi phân biệt những loại bất công khác nhau+ Bất công tự nhiên+ Bất công tất yếu- Không thể tránh khỏi nếu muốn đưa đất nước lên con đường “ dân giàu, nước mạnh” + Bất công phi lý, phi pháp.2/ Công bằng xã hội và sự phát triển đất nước - Tiêu chí hàng đầu của công bằng xã hội ở nước ta hiện nay là xem nó có lợi hay có hại cho sự phát triển đất nước. - Để đất nước phát triển thì hai mặt công bằng xã hội và phát triển kinh tế không thể đối kháng nhau, loại bỏ nhau, mà phải là tiền đề của nhau ( nếu đặt công bằng xã hội lên hàng đầu sẽ làm triệt tiêu phát triể kinh tế và ngược lại sẽ làm ngăn cách xã hội) - kinh tế thị trường tạo môi trường thuận lợi nhất cho hoạt động kinh tế, nhưng phải là KTTT văn minh, điịnh hướng XHCN.Trao đổi-Theo anh ( chị ) để có được công bằng xã hội cần có những giải pháp nào? 3/ Một số giải pháp về công bằng xã hộia/ Xây dựng xã hội dân sự, nhà nước Pháp quyền XHCN với chế độ dân chủ, có nền kinh tế, văn hóa phát triển, kiên quyết xóa bỏ đặc quyền, đặc lợi.b/ xây dựng và phát triển chế độ dân chủ XHCN thực sực/ Xóa bỏ độc quyền, lũng đoạn trong hoạt động kinh tế. d/ Huy động các nguồn lực trong nhân dân, xã hội hóa công tác đền ơn đáp nghía, xóa đói giàm nghèo, huy động các nguồn vốn, ban hành các chính sách nhằm tạo ra những điều kiện cần thiết giảm dần sự cách biệt giữa các vùng e/ Triển khai đồng bộ các biện pháp chống tham nhũng, sử dụng có hiệu quả nguồn viện trợ nhân đạo.. 1/ Quan điểm nhân văn- CSXH xét đến cùng mục đích là phục vụ con người,nên quan điểm nhân văn là sợi chỉ đỏ xuyên suốt các CSXH. Dân tộc Việt Nam có truyền thống đoàn kết, nhân ái, tương thân trở thành đạo đức, tình cảm, phong tục tốt đẹp; yêu quý con người: “thương người như thể thương thân”, “ Người là vàng, là ngãi”, “Người la hoa của đất”. Tuyền thống nhân ái đó đã được Bác Hồ kế thừa và phát triển trong nhân văn cộng sản. Bác căn dặn chúng ta: “ Nhân dân ta từ lâu đã sống với nhau có tình có nghĩa.Hiểu CNMLN là phải sống với nhau có tình có nghĩa- nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống không có tình có nghĩa thí sao gọi là hiểu CNMLN được”III- NHỮNG QUAN ĐiỂM CƠ BẢN CỦA ViỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HiỆN CSXHb/ Quan điểm gắn lý luận với thực tiễn Với phương châm “ gắn chặt lý luận với thưc tiễn, giữa yêu cầu trước mắt với nhiệm vụ lâu dài, giữa nghiên cứu cơ bản với nghiên cứu ứng dụng” từ kinh nghiệm thực tiễn đã làm ở các địa phương, CSXH nhằm giải quyết những vấn đề nóng bỏng đang đặt ra từ thưc trạng KT-XH của đất nước ta hiện nay. c/ Quan điểm lịch sử Mỗi CSXH đều là sản phẩm của đường lối chính trị trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.Khi lịch sử đã sang trang và những nhiệm vụ mới đặt ra phải có CSXH mới phù hợp.d/ Quan điểm phát triển Hiện nay vấn đề phát triển được nêu lên khá phổ biến và gắn với mọi vấn đề: tài nguyên, con người và phát triển, môi trường và phát triển, phụ nữ và phát triển.. Nghiên cứu CSXH theo quan điểm này có thể giúp ta nâng cao được trình độ lý luận và góp phần vào sự hợp tác nghiên cứu với các nước. e/ quan điểm hệ thống đồng bộ Không thể nghiên cứu CSXH tách khỏi tổng thể các chính bao gồm các mặt kinh tế, chings trị, văn hóa, quốc phòngcũng không thể có một CSXH độc lập với các CSXH khác. Nên khi nghiên cứu phải đảm bảo tính đồng bộf/ Xã hội hóa, thể chế hóa, dân chủ hóa các chính sách xã hội 1/ Hoạch định hệ thống văn bản pháp luật bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ công dân, thiết lập trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quyền tự do của công dân trong khuôn khổ pháp luật của Nhà nước. 2/ Hoạch định và triển khai các chính sách, các chương trình, dự án xã hội nhằm giải quyết các vấn đề xã hội theo mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 3/ Tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước cho việc giải quyết các vấn đề xã hội, đưa ra chủ trương, biện pháp xã hội hóa các sự nghiệp xã hội và quản lý các quá trình xã hội hóa đó. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế thu hút các nguồn lực từ bên ngoài cho việc giải quyết các đề xã hội4/ Tăng cường sự kiểm tra, kiểm soát của nhà nước tất cả các hoạt động xã hội, trước hết là công tác thanh tra thực hiện pháp luật và chính sách5/Tổ chức bộ máy và cán bộ quản lý nhà nước về các vấn đề xã hội./..IV- NỘI DUNG QuẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_quan_ly_nha_nuoc_ve_kinh_te_va_cac_van_de_xa_hoi_p.ppt