/ Về cấp hành chính, đô thị là các thành phố, thị xã, thị trấn được các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập.
b/ Về trình độ phát triển,phải đạt những tiêu chuẩn sau:
+ Là trung tâm tổng hợp hay trung tâm chuyên ngành, có vai trò thúc đẩy sự phát triển KT – XH của cả nước hoặc một vùng lãnh thổ nhất định( nhỏ nhất là một tiểu vùng trong huyện)
+ Quy mô dân số tối thiểu của nội thành, nội thị là 4000 ng.
+ Có tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu phải đạt 65% tổng số lao động nội thành, nội thị. (tiếp)
65 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý nhà nước về đô thị và nông thôn - Phan Kế Vân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đỏ, chỉ giới xây dựng, hành lang an toàn), tranh châp, khiếu kiện về nhà, đất, nhà nước không kiểm soát được mua, bán nhà, kiến trúc đô thị bị phá vỡ tính tổng thể về cái đẹp / Phương hướng phát triển nhà ở đô thị @- Đổi mới tư duy về chọn địa điểm quy hoạch để xây dựng các khu nhà ở để gắn kết chặt chẽ với các khu sản xuất, kinh doanh, công sở làm việc, thông qua đó hạn chế khó khăn, tốn phí đi lại làm việc, ách tắc giao thông, hạn chế tai nạn giao thông + thiết kế và xây các khu nhà ở mới phải đồng bộ, có hạ tầng cơ sở đáp ứng yêu cầu của người dân. Đối với các khu bán đất cho dân tự xây nhà ở ven đô, cần phải quản lý chặt chẽ về mặt thẩm mỹ,kiến trúc, màu sắc, kiểu dáng, tầm cao, + Tăng cường xây dựng và phát triển nhà ở theo hình thức chung cư, tăng tầng cao, tăng mật độ cư trú để tiết kiệm đất xây dựng, hạn chế nhà chia lô nhất là đô thị đặc biệt+ Đẩy mạnh bảo tồn các khu phố cổ + Huy động vốn để trợ giúp nhà cho người nghèo, người có thu nhập thấp,nhà ở cho diện chính sách , ưu đãi @- Đổi mới quản lý nhà, đất từ quản lý sự nghiệp sang hạch toán kinh doanh + Khai thác và huy động mọi khả năng của các thành phần kinh tế để xây dựng nhà ở + Nhanh chóng hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để dân có cơ sở pháp lý xin phép xây dựng, cải tạo nhà ở phương hướng phấn đấu về chỉ tiêu nhà ở trung bình m2 sàn/ người hiện nay: 6m2; 2010: 15 m2/ng;2020:18-20. Cải cách thủ tục hành chính về cấp phép xây dựng công bố quy hoạch cngx như thông tin về xây dựng và kiến trúc cần thiết để dân biết và thực hiện. @- Thanh tra, kiểm tra, xử phạt, cưỡng chế phá bỏ các nhà xây dựng lấn chiếm đất công, xây dựng trái phép hoặc không phép để đảm bỏa đô thị phát triển đúng quy hoạch / Nội dung quản lý nhà nước về nhà ở đô thị. + Ban hành quy chế, tiêu chuẩn quy phạm về quy hoạch, thiết kế xây dựng,quản lý và sử dụng nhà ở. Hiện nay việc quản lý nhà ở đô thị đã có luật và hệ thống vă bản dướ luật điề chỉnh, sông chưa có sự thống nhất con hồng chéo, mâu thuẩn cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung.+ Lập kế hoạch xây dựng nhà ở+ Cho phép xây dựng cải tao nhà ở hoặc đình chỉ, phá dỡ nhà ở+ Đăng ký, điều tra, thống kê nhà ở+ Mua bán nhà và chuyển nhượng nhà ở+ xây dựng nhà cho diện chính sách,ưu đãi hoặc người có thu nhập thấp+ Kinh doanh và phát triển nhà+ Thanh tra, giải quyết tranh chấp, xử lý vi phạm về nhà ở b/ Quản lý đất ở đô thị: Nội dung quản lý+ Ban hành các văn bản QPPL về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các vă bản đó.+ Khảo sát , đo đạt, xác định địa giới hành chính, lập và quản lý bản đồ địa giới hành chính, bản đồ địa chính và các bản đồ chuyên ngành về đất đai + Quản lý quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất. + Lập quản lý hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thống kê, kiểm kê đất đai + Quản lý tài chính về đất đai, Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai + Giải quyết khiếu nại, tố cáo về vi phạm pháp luật trong quản lý , sử dụng đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đaiTrách nhiệm quản lý NN về đất đai:+ Chính phủ thống nhất QLNN về đất đô thị trong cả nước + Bộ TNMT, Bộ xây dựng, Bộ tài chính, các bộ ngành khác giúp chính phủ ban hành các quy định hướng dẫn về quản lý đất đô thị ( giá đất, các quy định thực hiện luật đất đai) + UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện quản lý đất đô thị trong phạm vi mình phụ trách, + Sở TNMT, sở tài chính, sở xây dựng giúp UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quản lý đất đô thị theo thẩm quyền được giao4/ Quản lý về hạ tầng kỹ thuật đô thị Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị (giao thông vận tải, cấp nước, thoát nước, cấp điện, năng lượng, xử lý phân, rác,v.v.) có ý nghĩa rất lớn trong phát triển KT- XH cũng như đáp ứng nhu cầu trong đời sống của nhân dân đô thị, do đó cần phải đầu tư xây dựng, nâng cấp, cải tạo cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở đô thị để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong các đô thị Thực trạng việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật ở các đô thị còn chưa đồng bộ,cơ chế quản lý chưa thích hợp ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế,xã hội và đời sống của nhân dân đô thị.a/ Quản lý NN về giao thông vận tải đô thị@- Thực trạng về giao thông vận tải đô thị+ hệ thông giao thông ( nhấ là đường bộ) còn lạc hậu thấp kém so với các nươc trong khu vực- Diện tích đất giao thông thấp: 7- 8%, thế giới:25 –30% - Mặt cắt đường nhỏ, hẹp,giao cắt nhau hầu như cùng cấp - Chất lượng đường giao thông thấp + Năng lực vận chuyển hàng hóa thấp, tốc độ chậm, thường xuyên gây ùn tắt,cản trở giao thông, ô nhiểm môi trường+ Vận chuyển hành khách: chủ yếu xe máy, gần đây mới phát triển taxi ,xe buyt @ - Nội dung QLNN về giao thông vận tải: + Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật về quản lý giao thông có liên quan đến quản lý đô thị + Sửa chữa, nâng cấp đường sá, cầu cống, hệ thống biển báo, công trình hạ tầng kỹ thuật phục vụ giao thông đô thị + Xây dựng chính sách phát triển giao thông công cộng trong đô thị : vay vốn, trợ giá v. v.. + Phân cấp quản lý hệ thống giao thông đến tận cơ sở nhằm tăng cường trách nhiệm của các cấp chính quyền về quản lý giao thông đô thị ( Tiếp ) + Quản lý các phưng tiện vận tải trong đô thị( đăng ký, kiểm soát lưu hành.v.v..) + Hoàn thiện hệ thống biển báo, chỉ dẫn giao thông + Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về giao thông. + tăng cường công tác kiểm tra, xử lý nghiêm những người vi phạm luuatj giao thông@- Quản lý cung cấp nước sạch cho đô thị thực trạng cấp nước sạch cho đô thị hiện nay ở nước ta còn rất thấp 60--70% được cấp - Nội dung QL NN về cấp nước sạch đô thị+ Nhà nước là chủ đầu tư xây dựng, cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước sạch đô thị+ UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao việc cấp nước sạch cho một cơ quan chuyên trách quản lý hoặc có thể giao cho các công ty thuộc các thành phần kinh tế nhưng Nhà nước quản lý chất lượng, số lượng, giá nước.+ Các tổ chức, cá nhân sử dụng nước sạch phải ký hợp đồng và lắp đặt đồng hồ đo nước ngoài nhà (tiếp)+ Ban hành các quy định về bảo vệ và khai thác các nguồn nước và các công trình cấp nước sạch trong đô thị, cũng như hướng dẫn chế độ khai thác và sử dụng.+ Lập và lưu trữ hồ sơ công trình, kiểm tra phát hiện những hư hỏng, sữa chữa kịp thời để cấp nước sạch cho đô thị+ Thanh tra, kiểm tra, xử lý các sai phạm về khai thác và sử dụng nước sạch đô thị@ - Quản lý thoát nước đô thị Thực trạng: tỷ lệ xây dựng hệ thống tiêu thoát nước thải đô thị còn nhiều bất cập nhất là các đô thị lớn ( HN, TPHCM, Huế.v.v. Nguyên nhân: hệ thống thoát nước cũ nát,lượng thoát nước nhỏ, phế thải cứng, kênh mương, ao hồ ở thành phố bị lấn chiếm..Nội dung quản lý thoát nước đô thị: Chính quyền các đô thị có nhiệm vụ cải tạo, xây dựng và mở rộng hệ thống thoát nướ đô thị+ UBND tỉnh, Thành phố trực thuộc TW giao cho một cơ quan chuyên trách quản lý việc xây dựng, khai thác và quản lý hệ thống công trình tiêu thoát nước đô thị. Vì đây là dịch vụ công ( tiếp)+ các tổ chức cá nhân có nhu cầu thoát nước thải vào hệ thống tiêu nước chung của đô thị phải tuân thủ các quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Phải làm sạch, xử lý ô nhiểm trước khi thải váo hệ thống chung + Thường xuyên sữa chữa cống rãnh, nạo xét kênh mương thoát nướ , tránh ngập úngd/ Quản lý về điện chiếu sáng và thông tin liên lạc + Xây dựng chiến lược nguồn năng lượng nhằm đáp ứng nhu cầu phụ vụ sản xuất, sinh hoạt ở đô thị.+ UBND tỉnh, TP trực thuộc TW giao cho công ty điện lực hay cơ quan nhà nước khác chuyên trách xây dựng vận hành và quản lý hệ thống cấp điện trong đô thị.+ Các đường phố, quảng trường, nhà ga,vườn hoa, công viên, cầu cống trong các đô thị phải được chiếu sáng. + Xây dựng định hướng và kế hoạch phát triển thông tin, liên lạc+ Hiện đại hóa mạng lưới bưu chính viễn thông để nâng cao tính đồng bộ ,thống nhất, đều khắp đáp ứng nhu cầu phát triển KT, ANQP, liên lạc trong và ngoài nước4/ Quản lý nhà nước về cảnh quan và kiến trúc đô thị Cảnh quan và kiến trúc đô thị bao gồm cảnh quan thiên nhiên, cảnh quan nhân tạo. QLNN phải đảm bảo hài hòa, tạo lập cảnh quan riêng cho từng đô thịNội dung QLNN về cảnh quan và kiến trúc đô thị +Nhà nước và chính quyền đô thị xây dựng định hướng phát triển nền kiến trúc đô thị nói chung và cảnh quan cho từng đô thị nói riêng5/ Quản lý nhà nước về môi trường đô thịMôi trường đô thị có ảnh hưởng lớn và có quan hệ chặt chẽ đối với việc bảo vệ cảnh quan đô thị và sức khỏe cư dân đô thịNội dung QLNN về môi trường: + Nhà nước và chính quyền đô thị cần hoạch định chiến lược bảo vệ môi trường trên phạm vi quốc gia cũng như từng đô thị, tăng cường ngân sách, huy động vốn cho các hoạt động môi trường + Cụ thể hóa luật môi trường, ban hành các chính sách, quy chế, quy định về quản lý, bảo vệ môi trường. + Tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường + xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường + Kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm những hanh vi gây ô nhiểm môi trường 6/ Quản lý NN về trật tự an toàn xã hội đô thị Quản lý nhà nước về TTAT đô thị là đảm bảo sự ổn định, bền vững của đô thị, bao gồm trật tự công cộng, TTATGT, phòng chống cháy nổ, phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống thiên tai - Nội dung QLNN về TTAT đô thị + Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật và các văn bản quản lý nhà nước về TTAT đô thị + Xây dựng những định hướng, chương trình, mục tiêu, biện pháp quản lý TTAT đô thị + Phân công và phối hợp giữa các ngành, các cấp, các tổ chức CT-XH trong công tác quản lý TTATđô thị + Làm tốt công tác đăng ký hộ tịch, hộ khẩu, tạm trú, tạm vắng +Thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật về TTAT đô thị./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_nha_nuoc_ve_do_thi_va_nong_thon_phan_ke_van.ppt