Bài giảng Quản lý kinh tế vi mô

1. Quan hệ giữa vi mô và vĩ mô.

2. Ba vấn đề cơ bản của kinh tế học.

3. Phân tích quan hệ cung cầu, trạng thái

cân bằng

pdf109 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý kinh tế vi mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 73 Giá nguyên liệu có thể tăng do cầu nguyên liệu tăng hoặc do những nhân tố khác ví dụ như tăng thuế nhập khẩu nguyên liệu. Khi đó, các nhà sản xuất phải nâng giá bán sản phẩm. Khi giá bán tăng lên, một số người tiêu dùng sẽ mua ít đi. Lúc này, giá cân bằng mới sẽ cao hơn trong khi lượng cân bằng mới thì thấp hơn, cả người tiêu dùng lẫn nhà sản xuất đều bị thiệt. Nếu giá nguyên liệu giảm, các nhà sản xuất có thể cạnh tranh với nhau bằng cách để người tiêu dùng được hưởng khoản tiết kiệm, nói cách khác là hạ giá bán sản phẩm. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 74 3. Giá trần và giá sàn a. Giá trần Khi đặt giá trần (ví dụ: tiền thuê nhà tối đa), chính phủ muốn đảm bảo lợi ích cho các hộ gia đình có thu nhập thấp (sinh viên, ngƣời cô đơn,). Song thông thƣờng mức giá đó thấp hơn mức giá thị trƣờng và gây ra hiện tƣợng thiếu hụt. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 75 E P Q PE S P* QE QS D QD Thiếu hụt 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 76 a. Giá sàn Ví dụ tiền công tối thiểu, khi mức giá sàn đƣợc quy định là P* thì Qs là lƣợng cung lao động và các hãng chỉ muốn thuê Qd do đó sẽ dẫn đến dƣ thừa lao động. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 77 E P Q PE S P* QE QS D QD Dƣ thừa P* 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 78 IV. ĐỘ CO DÃN 1. Độ co dãn của cầu theo giá a. Khái niệm Độ co dãn của cầu theo giá là thƣớc đo sự nhạy cảm của lƣợng cầu đối với sự thay đổi giá của bản thân hàng hóa. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 79 b. Công thức tính Co dãn đoạn: Nếu sự thay đổi của giá là lớn, ngƣời ta tính độ co dãn đoạn. EDP= Q P P Q Co dãn điểm: Nếu có sự thay đổi của giá là rất nhỏ, ngƣời ta dùng hệ số co dãn điểm. EDP= (Q)P’ P Q 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 80 2. Độ co dãn của cầu theo thu nhập a. Khái niệm : Là thước đo sự nhạy cảm của lượng cầu đối với sự thay đổi của thu nhập. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 81 b. Công thức tính : EDI= Q I I Q 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 82 • I là thu nhập • EDI là độ co dãn của cầu theo thu nhập 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 83 CHƢƠNG 3 CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG I. CÁC CẤU TRÚC THỊ TRƢỜNG 1. Khái niệm thị trƣờng Thị trƣờng là một tập hợp các dàn xếp mà thông qua đó ngƣời bán và ngƣời mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 84 2. Phân loại thị trƣờng Khi phân loại thị trƣờng, các nhà kinh tế sử dụng các tiêu thức cơ bản sau: - Số lƣợng ngƣời bán và ngƣời mua; - Loại sản phẩm; - Các trở ngại gia nhập thị trƣờng; - Hình thức cạnh tranh phi giá. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 85 II. CẠNH TRANH HOÀN HẢO 1. Đặc trƣng a. Có nhiều ngƣời mua và bán độc lập với nhau; b. Tất cả các đơn vị hàng hóa trao đổi đƣợc coi là giống nhau ; 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 86 c. Tất cả người mua và người bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao đổi. d. Không có gì cản trở sự gia nhập và rút khỏi thị trường. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 87 2. Doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo Hành vi cạnh tranh có các đặc trƣng cơ bản sau: - DN cạnh tranh hoàn hảo có thể bán tất cả sản lƣợng của mình ở mức giá thị trƣờng đang thịnh hành, nếu DN đặt giá cao hơn thì DN sẽ không bán đƣợc tí nào vì ngƣời tiêu dùng sẽ mua của ngƣời khác. - Các DN cạnh tranh riêng lẻ có thể bán hết sản lƣợng của mình ở giá thị trƣờng đang thịnh hành. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 88 Hình (a) dƣới đây biểu thị đƣờng cầu DN cạnh tranh hoàn hảo, còn hình (b) là đƣờng cầu thị trƣờng. Q d P Hình a D Q P Hình b 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 89 III. ĐỘC QUYỀN 1. Độc quyền bán a. Nguyên nhân dẫn đến độc quyền Một DN có thể chiếm đƣợc vị trí độc quyền bán nhờ một số nguyên nhân cơ bản sau: 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 90 - Đạt được tính kinh tế của quy mô, yếu tố quan trọng quyết định cấu trúc thị trường là sản lượng ở mức quy mô tối thiểu có hiệu qủa so với cầu của thị trường. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 91 - Bằng phát minh sáng chế (bản quyền). - Kiểm soát các yếu tố (đầu vào) SX 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 92 - Quy định của Chính phủ, một DN có thể trở thành độc quyền hợp pháp nếu nó là người duy nhất được cấp giấy phép SXKD một loại sản phẩm dịch vụ nào đó. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 93 . Chẳng hạn đường sắt Việt Nam, Bưu chính – viễn thông. . . Anh, chị hãy cho biết tên doanh nghiệp độc quyền hiện nay ở nước ta? 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 94 Vì là ngƣời duy nhất bán một loại hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể trên thị trƣờng,độc quyền bán đứng trƣớc đƣờng cầu thị trƣờng - một đƣờng cầu dốc xuống dƣới về phía phải. Đƣờng cầu thị trƣờng chính là đƣờng doanh thu bình quân (AR) của DN. b. Đƣờng cầu và doanh thu cận biên trong độc quyền bán 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 95 MR (Doanh thu biên) D P q Đồ thị: 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 96 2. Độc quyền mua Đề cập đến khái niệm trong đó thị trƣờng chỉ có một ngƣời mua, độc quyền mua tập đoàn là một thị trƣờng trong đó chỉ có một số ngƣời mua. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 97 Khi thị trường có một hoặc một số người mua thì người mua có sức mạnh độc quyền mua. Đó là khả năng thay đổi giá cả của hàng hoá. Nó cho phép người mua có thể mua hàng hoá ở mức giá thấp hơn giá thịnh hành trong thị trường cạnh tranh. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 98 IV. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO 1.Cạnh tranh độc quyền Thị trƣờng cạnh tranh độc quyền có hai đặc trƣng then chốt : 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 99 - Các DN cạnh tranh với nhau bằng việc bán sản phẩm phân biệt (đã được làm cho khác sản phẩm của các DN khác) các sản phẩm này có thể thay thế cho nhau ở mức độ cao nhưng không phải là thay thế hoàn hảo. - Có sự tự do gia nhập và rút khỏi. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 100 2. Độc quyền tập đoàn Trong thị trƣờng độc quyền tập đoàn, sản phẩm có thể giống hoặc khác nhau. Trong thị trƣờng này chỉ có một số DN sản xuất toàn bộ hay hầu hết tổng sản lƣợng. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 101 Trong một số thị trường độc quyền tập đoàn một số hoặc tất cả các DN đều thu được lợi nhuận đáng kể trong dài hạn vì có các hàng rào gia nhập làm cho các DN mới không thể hoặc khó mà gia nhập được vào thị trường. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 102 V. VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG THEO ĐỊNH HƢỚNG XHCN Những trục trặc của thị trƣờng và nền kinh tế thị trƣờng : ? ? ? 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 103 • - Tình trạng cạnh tranh không hoàn hảo, độc quyền và sức mạnh thị trường. • - Ảnh hưởng của các ngoại ứng như ô nhiễm môi trường, tiếng ồn, 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 104 - Việc cung cấp sản phẩm công cộng có thể bị bỏ rơi. - Vấn đề công bằng xã hội. - Tính bất trắc trong hoạt động kinh doanh. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 105 Các chức năng kinh tế chủ yếu của Chính phủ : - Xây dựng pháp luật các quy định và quy chế điều tiết - Ổn định và cải thiện các hoạt động của nền kinh tế 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 106 -Tác động đến việc phân bổ các nguồn lực. - Quy hoạch và tổ chức thu hút các nguồn đầu tư về kết cấu hạ tầng 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 107 Các công cụ chủ yếu của Chính phủ tác động vào kinh tế - Chi tiêu của Chính phủ - Kiểm soát lƣợng tiền lƣu thông - Thuế - Tổ chức và sử dụng hệ thống kinh tế nhà nƣớc 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 108 Các phƣơng pháp điều tiết của Chính phủ - Điều tiết giá cả - Điều tiết sản lƣợng. 10/27/2015 TS. DAODANGKIEN 109 • Phần thứ hai bài tập : Hai dạng cơ bản : - Trắc nghiệm - Bài toán (Hai đề, mỗi đề gồm khoảng 15 câu)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfslide_bai_giang_kinh_te_hoc_vi_mo_2401.pdf
Tài liệu liên quan