Bài giảng Quản lý giáo dục mầm non - Chương 3: Giáo viên mầm non và công tác quản lí nhóm, lớp trong trường mầm non - Nguyễn Thị Thu Hà

I. NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON

Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên mầm non.

1.1 Mục đích

Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình

cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành

những yếu tố đầu tiên của nhân cách,

chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một

1.2 Đối tượng lao động

Trẻ 3 tháng đến 6 tuổi

pdf36 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 732 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý giáo dục mầm non - Chương 3: Giáo viên mầm non và công tác quản lí nhóm, lớp trong trường mầm non - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THỊ THU HÀ Email: thuhacdspkt@gmail.com TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM KON TUM Chương 3: GIÁO VIÊN MẦM NON VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÍ NHÓM, LỚP TRONG TRƯỜNG MẦM NON 3I. NGƯỜI GIÁO VIÊN MẦM NON 1 Đặc điểm lao động sư phạm của người giáo viên mầm non. 1.1 Mục đích Giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Một 1.2 Đối tượng lao động Trẻ 3 tháng đến 6 tuổi Hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và các dạng hoạt động Ngôn ngữ sư phạm của GVMN Nhân cách của GVMN ĐDĐC và trang thiết bị kỹ thuật 1.3 Phương tiện lao động của GVMN 1.4 Thời gian lao động của GVMN Liên tục, kế tiếp, cường độ lao động cao. 1.5 Môi trường lao động của GVMN Sự kết hợp giữa môi trường sư phạm và môi trường gia đình 1.5 Sản phẩm lao động của GVMN Nhân cách trẻ em theo yêu cầu xã hội 2 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của giáo viên mầm non. 2.1 Vai trò Chăm sóc giáo dục trẻ - thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Quản lý gân sách giáo dục Nhiệm vụ2. 2 - Chăm sóc nuôi dưỡng trẻ có chất lượng - Phối hợp với gia đình thực hiện tốt công tác CSGD - Gương mẫu trong tất cả các hoạt động và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của công dân - Giữ gìn đạo đức nhà giáo; tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ, bảo vệ trẻ - Làm ĐC, ĐDDH - Đoàn kết, có trách nhiệm xây dựng tập thể - Không ngừng học tập, nâng cao trình độ - Thực hiện các quyết định của hiệu trưởng, chịu sự kiểm tra của nhà trường. Quản lý gân sách giáo dục Quyền hạn của GVMN2. 3 - Được nhà trường tạo mọi điều kiện để CSGD trẻ - Được hưởng mọi quyền lợi về vật chất và tinh thần và CSSK theo chế độ chính sách. - Được tham gia quản lý nhà trường - Được đi học nâ g cao trình độ chuyên môn - Được bảo vệ nhân phẩm và danh dự - Được nghỉ hè, nghỉ tết và các ngày nghỉ khác theo qui định của Bộ GD-ĐT 3 Yêu cầu đối với người giáo viên mầm non. 3.1 Yêu cầu chung - Phẩm chất đạo đức, tư tưởng tốt - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đạt trình độ chuẩn - Đủ sức khỏe - Lý lịch rõ ràng Quản lý gân sách giáo dục Phẩm chất chính trị Đạo đức nghề nghiệp - Yêu nghề yêu trẻ - Nhiệt tình, nhanh nhẹn, dịu dàng, cởi mở, hòa nhập - Cẩn thận, chu đáo, tỉ mỉ, tự kiềm chế bản thân - Có đạo đức nhà giáo Lối sống, tác phong - Lối sống: lành mạnh, giản dị, khiêm tốn, lịch sự; cần kiệm, liêm chính, chí công, vô tư; tinh thần kỷ luật - Trang phục: chỉnh tề, gọn gàng, lịch sự, phù hợp 3.2 Yêu cầu về phẩm chất - Chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của NN - Tổ chức kỷ lậu, tư tưởng Quản lý gân sách giáo dục Năng lực sư phạm Năng lực thiết kế Năng lực quan sát Năng lực tổ chức HD Năng lực giao tiếp Năng lực QL nhóm, lớp Năng lực tự học 3.3 Yêu cầu năng lực sư phạm 16 II. CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÓM LỚP CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON Nội dung Hoàn cảnh sống của trẻ Đặc điểm thể chất, tâm lí, thói quen của trẻ Biện pháp tìm hiểu Trao đổi trực tiếp, quan sát, theo dõi trẻ Sử dụng phiếu điều tra trưng cầu ý kiến của PH Ghi nhật ký, thăm gia đình trẻ Tạo tình huống cho trẻ Quản lý gân sách giáo dục Xây dựng kế hoạch năm học Xây dựng kế hoạch tháng Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần Quản lý gân sách giáo dục 2.1 Xây dựng kế hoạch năm học Căn cứ Yêu cầuNội dung 1 Mục tiêu của chủ đề: Xác định kết quả cần đạt sau khi khám phá chủ đề 2 Mạng nội dung: Dự kiến nội dung thực hiện trong chủ đề 3 Mạng hoạt động: Dự kiến hoạt động cho trẻ trải nghiệm, khám phá 2.2 Xây dựng kế hoạch tháng Tên chủ đề: Thời gian thực hiện: . 4 Chuẩn bị ĐD và học liệu: Phù hợp, phong phú đa dạng, an toàn và đáp ứng nhu cầu HĐ khám phá. 2.3 Xây dựng kế hoạch giáo dục tuần Biểu mẫu xem trong giáo trình/ trang 136,137 Nhiệm vụ của GV Duy trì và phát triển số lượng trẻ Biện pháp Tuyên truyền, vận động phụ huynh cho trẻ đến trường Nâng cao CSGD trẻ Yêu thương, tôn trọng, gắn bó với trẻ Quản lý trẻ chặt chẽ và tạo lòng tin 3.1 Đảm bảo chỉ tiêu số lượng trẻ đến lớp Sổ ghi danh sách và thông tin cần thiết Thỏa mãn nhu cầu của trẻ một cách hợp lý Nắm số lượng trẻ có mặt, vắng mặt và biểu hiện bất thường của trẻ Yêu cầu chung 3.2 Quản lý trẻ hàng ngày Quản lý gân sách giáo dục Quản lý trẻ trong các thời điểm sinh hoạt hàng ngày Đón trẻ Giờ chơi Hoạt động chung (giờ học) Giờ ăn Giờ ngủ Trả trẻ Mục đích Giáo dục toàn diện cho trẻ Hình thành thói quen văn hóa vệ sinh, tính tổ chức kỉ luật, đức tính tốt ở trẻ Sự phát triển tâm sinh lý của trẻ thuận lợi Vai trò của giáo viên Thực hiện nghiêm túc chế độ SHHN Thường xuyên phối hợp với gia đình 4.1 Xây dựng và thực hiện chế độ sinh hoạt 4.2 Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho trẻ • Cơ thể trẻ yếu ớt, sức đề kháng kém, nhạy cảm với những biến đổi của môi trường Lí do • Tổ chức bữa ăn hợp lý; chăm sóc giấc ngủ chu đáo • Thực hiện chế độ CSSK, VS cho trẻ • Tổ chức hoạt động, vận động hợp lý; theo dõi, bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ • Hình thành thói quen về văn hóa vệ sinh Nhiệm vụ của GV • GVMN phải có hiểu biết đầy đủ về đặc điểm tâm sinh lý của trẻ • Chuyên môn nghiệp vụ Yêu cầu Quản lý gân sách giáo dục 4.3 Đảm bảo chất lượng thực hiện chương trình giáo dục trẻ Nhiệm vụ của giáo viên mầm non • Nghiên cứu và nắm vững mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục và vận dụng vào HĐGD • Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch • Tổ chức môi trường HĐ cho trẻ: điều kiện, phương tiện, ĐDDC; PP; hình thức; Đánh giá kết quả trên trẻ Yêu cầu • Thường xuyên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm mục tiêu, nội dung chương trình • Thương xuyên rèn luyện năng lực sư phạm • Cải tiến phương pháp giáo dục 5.1 Mục đích - Đối với GV: Biết được sự tiến bộ của trẻ ở từng giai đoạn; xác định nhu cầu, khả năng của trẻ; nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của bản thân - Đối với nhà QL: nắm được thực trạng, kết quả thực tế về chất lượng CSGD trẻ ->biện pháp chỉ đạo kịp thời 5.2 Nội dung Đánh giá trong các hoạt động hàng ngày HĐ: HĐVC, HĐ học tập, HĐ lao động ND đánh giá: sức khỏe; cảm xúc, hành vi và thái độ; kiến thức, kỹ năng Đánh giá việc thực hiện chủ đề Thời gian đánh giá: Sau mỗi chủ đề Mục đích: Giúp GV nhận ra việc đã làm và chưa làm được->điều chỉnh HĐ tốt hơn Công cụ đánh giá: Phiếu đánh giá (chương trình GDMN) 5.3 Hình thức Đánh giá thường xuyên Đánh giá định kỳ 5.4 Phương pháp Quan sát Trò chuyện Phân tích sản phẩm của trẻ Trắc nghiệm 5.5 Tiêu chí Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Phát triển ngôn ngữ Phát triển thẩm mĨ Phát triển tình cảm và QH xã hội 5.6 Lập hồ sơ cá nhân trẻ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_ly_giao_duc_mam_non_chuong_3_giao_vien_mam_no.pdf
Tài liệu liên quan