1. Khái niệm quản lí trường mầm non
Quản lí trường mầm non là hệ thống những tác
động có mục đích của hiệu trưởng đến các hoạt động
giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên
và học sinh), đến các nguồn lực (cơ sở vật chất, tài
chính, thông tin ) đến các ảnh hưởng ngoài nhà
trường một cách hợp qui luật (qui luật quản lí, qui luật
giáo dục, qui luật tâm lí, qui luật kinh tế, qui luật xã
hội ) nhằm đạt mục tiêu giáo dục.
91 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 1476 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý giáo dục mầm non - Chương 2: Quản lý trường mầm non - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ớp mẫu giáo học 1 buổi/ngày: Bố trí tối đa 1,2 giáo
viên/lớp.
Những nơi không đủ số trẻ để bố trí theo nhóm trẻ hoặc lớp
mẫu giáo quy định tại Điều 3 của Thông tư liên tịch này thì định
mức giáo viên mầm non sẽ tính trên số trẻ bình quân theo từng độ
tuổi của từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, cụ thể:
- Đối với nhóm trẻ:
+ Từ 3 đến 12 tháng tuổi: nuôi dạy 6 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 13 đến 24 tháng tuổi: nuôi dạy 8 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 25 đến 36 tháng tuổi: nuôi dạy 10 trẻ/1 giáo viên
- Đối với lớp mẫu giáo học 2 buổi ngày:
+ Từ 3 đến 4 tuổi: nuôi dạy 11 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 4 đến 5 tuổi: nuôi dạy 14 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 5 đến 6 tuổi: nuôi dạy 16 trẻ/1 giáo viên
- Đối với lớp mẫu giáo học 1 buổi/ngày:
+ Từ 3 đến 4 tuổi: nuôi dạy 21 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 4 đến 5 tuổi: nuôi dạy 25 trẻ/ 1 giáo viên
+ Từ 5 đến 6 tuổi: nuôi dạy 29 trẻ/1 giáo viên
* Đối với cán bộ, công nhân viên
Cán bộ y tế: Trường MN có từ 150 trẻ trở lên có
1 nhân viên y tế chuyên trách
Nhân viên phục vụ ăn uống: 1 người phục vụ từ
35- 40 trẻ
Nhân viên hành chính quản trị: 1 người phục vụ
từ 55-60 trẻ
Xây dựng tập thể sư phạm3.2
Hoàn thiện
cơ cấu và cơ
chế hoạt
động trong
tập thể
Xây dựng nề
nếp trong
tập thể
Tuyển chọn,
sử dụng
CBGV
Bồi dưỡng
và phát triển
đội ngũ
Thực hiện
các chế độ
chính sách
đối với người
lao động
Xây dựng
cơ cấu hợp
lí, hiệu lực,
nguồn lực
có năng
lực, đoàn
kết tin
tưởng lẫn
nhau
Nề nếp sinh
hoạt
chuyên
môn, hành
chính, sinh
hoạt tập
thể, báo
cáo
Xây dựng
tiêu chuẩn
tuyển chọn
và tuân thủ
nguyên tắc
theo qui định
của Nhà
nước, của
ngành để
phân công
lao động
Đánh giá
kết quả
công việc;
phân tích
yêu cầu
công việc;
tìm hiểu
nhu cầu
học tập
- Nắm vững chế
độ tiền lương và
các chế độ ưu
đãi khác
- Thường xuyên
kiểm tra, giám
sát việc thực
hiện công việc
của CBGV
- Thưởng, phạt
phải công bằng,
khách quan
Nội dung quản lý và phát triển đội ngũ
Biện pháp quản lý đội ngũ
Văn bản thể
chế Nhà
nước
Thông qua tổ
chuyên môn và
các phong trào
thi đua
Xây dựng
nội quy,
tiêu chuẩn
đánh giá
XD tập thể đoàn
kết, không khí lành
mạnh, thông cảm
chia sẻ và giúp đỡ
nhau cùng tiến bộ
Quản lý bằng
kế hoạch
công tác
1. CBQL trường MN phải làm gì để
QL có hiệu quả các nguồn kinh phí
tài chính của trường?
2. Phân tích tác dụng của hệ thống
CSVC trong trường MN đối với công tác
CSGD trẻ và các biện pháp QL của hiệu
trưởng để nâng cao hiệu quả sử dụng?
Quản lý nguồn vốn
hỗ trợ ngân sách
Quản lý quỹ lương
Quản lý ngân sách
giáo dục
Xây dựng kế hoạch
tài chính năm
Quản lý tài chính4.1
Các nguồn kinh phí của trường MN
Ngân sách nhà
nước cấp
Đóng góp của gia
đình trẻ
Ngân sách địa
phương
Sự giúp đỡ, ủng
hộ của các tổ
chức xã hội
01 02
03 04
5.1 Mục đích
Là huy động các nguồn lực tinh thần và
vật chất từ cộng đồng xã hội nhằm nâng
cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ,
thực hiện mục tiêu giáo dục mầm non
Trường mầm
non
Chủ động đề
xuất biện pháp
Tuyên truyền
cho gia đình
và cộng đồng
Huy động lực
lượng cộng
đồng
Gia đình và
cộng đồng XH
Giúp nhà trường
trong các HĐ
Xây dựng các
phong trào an toàn
Tạo mọi điều kiện
cho người học
Hỗ trợ về tài lực,
vật lực
5.2 Trách nhiệm
5.3
Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa nhà
trường với gia đình trẻ
Vai trò của nhà
trường
* Chỉ đạo GV phối hợp giữa gia
đình và nhà trường
* Vận động, tuyên truyền
* Bảo vệ sức khỏe
* Chương trình giáo dục
* Kiểm tra đánh giá
* Cơ sở vật chất
* Trao đổi; họp phụ huynh; bảng
biểu; sinh hoạt; kiểm tra
* Hòm thư; thăm trẻ tại gia đình
* Tham quan hoạt động trường MN
* Phương tiện thông tin
Nội dung
Hình thức
Vai trò của
nhà trường
Tham mưu
- Đề xuất
- Tổ chức
thực hiện
- Kiểm tra
đánh giá,
tổng kết rút
kinh nghiệm
Yêu cầu
- Có chuyên
môn, nắm chủ
trương
- Đặc điểm đối
tượng
- Ngôn ngữ
mạch lạc
- Có sự chuẩn
bị nội dung
- Thời cơ,
nắm thông tin
5.4
Xây dựng mối quan hệ với các cấp lãnh đạo
chính quyền địa phương
Quản lý gân sách
giáo dục
- Hội Phụ nữ
- Hội đồng giáo dục xã, phường
- Ủy ban dân số- gia đình và trẻ em
- Trung tâm y tế địa phương
- Trường Tiểu học
- Hội khuyến học
- Mặt trận tổ quốc Việt Nam
- Cơ quan thông tấn, báo chí
- Hội Nông dân và các tổ chức khác
5.5
Xây dựng mối quan hệ phối hợp giữa
trường mầm non với cộng đồng xã hội
Khái
niệm
Kiểm tra là quá trình thiết lập các tiêu
chuẩn đo lường kết quả thực hiện mục
tiêu, phân tích và điều chỉnh các sai lệch
nhằm đạt tới những kết quả mong muốn.
Mục
đích
- Giúp CBQL nắm đầy đủ thông tin và
thực hiện quyết định QL, phát hiện sai
lệch để điều chỉnh, uốn nắn.
- Động viên khích lệ đến GV, NV
Khái niệm, mục đích kiểm tra6.1
Thu thập
thông tin
Phát
hiện
Đánh
giá
Điều
chỉnh
Chức năng kiểm tra nội bộ trường mầm non6.2
Tính
pháp
chế
Tính
Kế
hoạch
Tính
Khách
quan
Tính
hiệu quả
Tính
giáo
dục
Nguyên tắc kiểm tra nội bộ trường mầm non6.3
Giáo
viên
- Kế hoạch
- Chất lượng
HĐGD
- Chăm sóc
SK- BVAT
- Quy chế
chuyên môn
- Kết quả
CSGD trẻ
- Kết hợp với
phụ huynh và
công tác
khác
HĐSP
tổ CM
- Hồ sơ
chuyên môn
- Điều hành,
QL của tổ
chưởng
- Nề nếp
sinh hoạt,
bồi dưỡng
CMNV
- Chất lượng
CSGD trẻ
Nuôi
dưỡng
- Suất ăn
- Thực đơn
và khẩu
phần ăn
- Nhập,
xuất thực
phẩm
- VSAT
thực phẩm
- Bảo quản,
tổ chức ăn
- Lượng
cơm và
thức ăn
- Tài chính
Cơ sở
vật chất
- Phòng
sinh hoạt
- Thiết bị
kỹ thuật,
máy móc
- Đồ
dùng, đồ
chơi
Tài
chính
- Thu chi
ngân sách
nhà nước
- Quy định
sử dụng
quỹ lương
- Nguồn
vốn hỗ trợ
ngân sách
- Tồn quỹ
hàng
tháng
Nội dung kiểm tra nội bộ trường mầm non6.4
Quan
sát
Đàm
thoại
NCSP
hoạt
động
Tham khảo
dư luận
quần chúng
Phương pháp kiểm tra nội bộ trường mầm non6.5
Quản lý gân sách
giáo dục
- Kiểm tra báo trước, đột xuất
- Kiểm tra thường xuyên, định kỳ
- Kiểm tra trực tiếp, gián tiếp
- Kiểm tra toàn diện, bộ phận, từng mặt
- Kiểm tra sơ bộ, diễn biến, tổng kết
Hình thức kiểm tra nội bộ trường mầm non6.6
Quản lý gân sách
giáo dục
Chuẩn bị Tiến hành
kiểm tra
- Nghe báo cáo
- Dự giờ, quan
sát thực tế
- NC hồ sơ, sổ
sách, KH, giáo
án
- Xem SP của
trẻ và GV
Trao đổi, tiếp
xúc trực tiếp
ĐT
- Lập kế
hoạch
- Thông báo
đến đối
tượng
- Chuẩn bị
các phương
tiện
Kết thúc
- So sánh
kết quả, chỉ
ra ưu-
nhược điểm
- Công bố
kết quả KT
- Theo dõi
chuyển biến
của đối
tượng
Qui trình kiểm tra nội bộ trường mầm non6.7
Xem giáo trình
Yêu cầu đối với người kiểm tra6.8
Quản lý gân sách
giáo dục
Nội dung3.7.1
a. Tổ chức
công tác
văn thư
Xây dựng và
ban hành văn
bản
Quản lý
và giải
quyết
văn bản
Quản lý và
sử dụng
con dấu
Quản lý gân sách
giáo dục
Quản
lý
VB gửi
đến
VB gửi
đi
VB nội
bộ
Tài liệu
mật
Con
dấu và
chữ ký
Quản lý gân sách
giáo dục
b. Công tác lập hồ sơ, sổ sách
Hồ sơ
Tổ chức nhà
trường
Nhân sự
Nguyên
tắc
Công việc
Hồ sơ
chuyên môn
Học sinh
Sổ sách
Sổ công
văng đi và
đến
Sổ danh
bạ
Sổ dự giờ,
thăm lớp
Sổ kiểm
tra
Sổ biên
bảnSổ tài sản và
sổ kiểm kê
hàng năm
Sổ thu
chi học
phí
Sổ quỹ
Sổ liên lạc
ăn uống
của trẻ
Sổ phát
lương
Sổ khen
thưởng, kỉ
luật
Sổ thanh
quyết toán
Các
biểu
bảng
Sơ đồ mạng
lưới các
nhóm lớp
trong trường
Bảng theo
dõi thi đua
Lịch trình
công tác
tháng, tuần
Bảng công
khai tài chính
Phân phối
thực hiện
chương trình
hàng tháng
Thời khóa
biểu
Nội quy của
trường
Bảng thông
báo
Quản lý gân sách
giáo dục
c. Công tác lưu trữ
Quản lý gân sách
giáo dục
Biện pháp3.7.2
- Phân công và giao trách nhiệm cho cá nhân và
bộ phận
- Đưa hoạt động của nhà trường vào nề nếp
- Lập kế hoạch công tác hành chính
- Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ
nhân viên và giáo viên
- Đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị
- Đảm bảo tính nguyên tắc và tính khoa học
- Kiểm tra
III. NGHIỆP VỤ QUẢN LÍ TRƯỜNG MẦM NON
Nghiên cứu giáo trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_giao_duc_mam_non_chuong_2_quan_ly_truong_m.pdf