I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
CƠ BẢN VỀ QUẢN LÍ VÀ
QUẢN LÍ GIÁO DỤC
Hoạt động quản lí xuất
hiện từ thuở bình minh
của loài người
Và phát triển cùng với
sự tiến bộ của xã hội.
Trong quá trình lao
động và đấu tranh với
thiên nhiên,để sinh tồn và phát
triển con người cần phải
hợp sức với nhau.
86 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý giáo dục mầm non - Chương 1: Những vấn đề chung về quản lí giáo dục - Nguyễn Thị Thu Hà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỤC MẦM
NON ĐẾN 2015 VÀ 2020
* MỤC TIÊU
Huy động trẻ đến
trường, lớp đến
năm 2015 được
CSGD tại các cơ
sở GDMN
25%
70%
Trẻ độ tuổi nhà trẻ
Trẻ độ tuổi mẫu giáo
95% Trẻ mẫu giáo 5 tuổi
Đến năm 2020
30%
75%
Trẻ độ tuổi nhà trẻ
Trẻ độ tuổi mẫu giáo
97% Trẻ mẫu giáo 5 tuổi
Đến năm 2015 50%
GV có bằng tốt nghiệp CĐSP
trở lên
Phát triển đội ngũ GV và CBQL, đảm
bảo các cơ sở GDMN có đủ GV đạt
trình độ chuẩn được đào tạo theo qui
định
Đến năm 2020 70%
GV có bằng tốt nghiệp CĐSP
trở lên
Đến năm 2015 50%
Trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia
Nâng tỉ lệ trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia
Đến năm 2020 70%
Trường mầm non đạt chuẩn
quốc gia
Đến năm 2015 100%
Trẻ em trong các cơ sở GDMN đều
được CSGD theo chương trình GDMN
Trẻ 5 tuổi được theo dõi theo chuẩn
phát triển trẻ 5 tuổi
Trẻ vùng dân tộc thiểu số được chuẩn
bị tiếng việt
Giảm tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể
nhẹ cân trong các cơ sở GDMN xuống
dưới 10%, 8% vào năm 2020
Tỉ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng thể thấp
còi dưới 10% trong gia đoạn 2015-
2020
Chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ
Đến năm 2015 90%
Cha mẹ có kiến thức và kĩ
năng vào CSGD trẻ
Nâng tỉ lệ cha mẹ có con trong độ tuổi
mầm non được cung cấp và vận dụng
kiến thức và kĩ năng cơ bản về nuôi
dưỡng CSGD trẻ
Đến năm 2020 98%
Cha mẹ có kiến thức và kĩ
năng vào CSGD trẻ
73
4. CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC MẦM NON
* NHIỆM VỤ TRỌNG
TÂM
74
Xây dựng và hoàn thiện quy hoạch mạng lưới cơ sở
GDMN ở tất cả các địa bàn, các vùng miền.
Phát triển các cơ sở GDMN công lập ở các vùng sâu,
vùng xa
Khuyến khích thành lập các trường lớp mầm non ngoài
công lập
Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ GV và CBQL
GDMN
Đảm bảo, bồi dưỡng đội ngũ GV và CBQL GDMN đủ về
số lượng chuẩn hóa trình độ
Đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác thường xuyên,
bồi dưỡng chuẩn hóa đội ngũ GV và CBQL GDMN; tiếp tục triển
khai áp dụng chuẩn nghề nghiệp GVMN; ban hành và triển khai
Chuẩn hiệu trưởng trường MN.
75
Tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo GVMN về đội
ngũ giảng viên, điều kiện CSVC, trang thiết bị giảng dạy
Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp đào tạo giáo
viên; tiếp cận chương trình đào tạo sư phạm MN của các
nước tiên tiến trong khu vực và trên thế giới nhằm nâng cao
chất lượng đào tạo giáo viên, gắn với thực tiễn đổi mới nội
dung, phương pháp GDMN.
Mở rộng hợp tác, trao đổi và liên kết đào tạo giữa các cơ
sở đào tạo trong nước và quốc tế về phạm vi, trình độ và
chương trình đào tạo.
Thực hiện Chương trình GDMN trên toàn quốc, chuẩn bị
tiếng Việt cho trẻ em dân tộc thiểu số trước khi vào lớp
1; tổ chức cho trẻ em làm quen với tin học và ngoại ngữ
đối với những nơi có điều kiện.
76
Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp chăm sóc, giáo
dục trẻ.
Sử dụng bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi để theo dõi sự phát
triển trẻ em 5 tuổi
Thực hiện phổ cập GDMN cho trẻ em 5 tuổi theo Quyết
định số 239/QĐ-TTg ngày 9/2/2010 của Thủ tướng
Chính phủ
Tăng cường phổ biến kiến thức cho các bậc cha mẹ
thông qua các hình thức khác nhau
Từng bước thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục ở
tất cả các cơ sở giáo dục mầm non theo các quy định
hiện hành.
77
4. CHÍNH SÁCH
PHÁT TRIỂN GIÁO
DỤC MẦM NON
4.2 CÁC CHÍNH SÁCH
TRONG GIÁO DỤC MẦM NON
78
ĐỐI VỚI TRẺ EM
Giai đoạn 2011-2015, nhà nước hỗ
trợ trẻ em MG 3-4 tuổi đang học tại
các cơ sở GDMN có cha mẹ thường
trú tại các xã biên giới, núi cao, hải
đảo; các xã và thôn bản có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; mồ
côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương
tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó
khăn về kinh tế; cha mẹ thuộc diện hộ
nghèo theo qui định của nhà nước
mỗi tháng bằng 20% mức lương tối
thiểu và được và được hưởng theo
thời gian học thực tế nhưng không
quá 9 tháng/năm học để duy trì bữa
ăn trưa tại trường.
79
ĐỐI VỚI TRẺ EM
Giai đoạn 2016-2020, tiếp tục điều
chỉnh hợp lí chính sách đối với trẻ
em trong các cơ sở GDMN theo
hướng ưu tiên miễn học phí cho trẻ
em trong độ tuổi thực hiện phổ cập
Thực hiện miễn giảm học phí, hỗ
trợ chi phí học tập cho trẻ em mầm
non theo qui định tại Nghị định số
49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2020
của Chính phủ.
80
ĐỐI VỚI CÁC
CƠ SỞ GIÁO
DỤC MẦM NON
Quy hoạch, dành quỹ đất phát triển mạng
lưới các cơ sở GDMN đảm bảo đến năm
2020 tất cả các xã, phường, thị trấn, khu
công nghiệp, khu chế xuất trên toàn quốc đều
có trường mầm non.
Nhà nước tăng mức đầu tư, đồng thời lồng
ghép các nguồn vốn để xây dựng CSVC các
cơ sở GDMN theo hướng kiên cố hóa, chuẩn
hóa, hiện đại hóa. Tăng cường trang thiết bị,
đồ dùng, đồ chơi theo đúng tiêu chuẩn, quy
chuẩn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền,
đảm bảo tiến độ triển khai thực hiện Chương
trình GDMN.
Trẻ em phần lớn các cơ sở GDMN được
chăm sóc, giáo dục 2 buổi/ngày. Cung cấp
chương trình tin học, bộ đồ chơi phục vụ cho
trẻ làm quen với tin học và ngoại ngữ đối với
các cơ sở GDMN đạt chuẩn quốc gia.
81
ĐỐI VỚI
GIÁO VIÊN
Các địa phương đảm bảo đủ định
mức lao động đối với GV và nhân viên
trong các cơ sở GDMN theo qui định
hiện hành của nhà nước
GV và CBQL GDMN làm việc trong các
trường công lập được tuyển dụng vào
biên chế và hợp đồng làm việc theo qui
định của nhà nước về việc tuyển dụng,
sử dụng và quản lí cán bộ viên chức
trong các đơn vị sự nghiệp của nhà nước
nhằm đảm bảo phổ cập GDMN cho trẻ
em 5 tuổi và phát triển sự nghiệp GDMN
trên địa bàn.
GVMN công tác tại các cơ sở GDMN
tư thục được nhà nước hỗ trợ chi phí
đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên.
82
ĐỐI VỚI
GIÁO VIÊN
GV và CBQL làm việc theo chế độ hợp đồng lao
động ở các cơ sở GDMN công lập, dân lập được
nhà nước hỗ trợ ngân sách để các cơ sở GDMN
thực hiện trả lương theo bảng lương GVMN,
được nâng lương theo định kì, được tham gia
đóng hưởng BHXH, BHTN, BHYT, và các chế độ
chính sách khác như GV đã hợp đồng làm việc có
cùng trình độ đào tạo đang công tác ở các cơ sở
công lập.
Các cơ sở GDMNTT đảm bảo chế độ lương
cho GV không thấp hơn ở các cơ sở GDMN
công lập có cùng trình độ, thâm niên công tác,
và thực hiện các chế độ chính sách cho GV
theo quy định hiện hành, đảm bảo các chế độ
thi đua, khen thưởng theo Luật thi đua khen
thưởng.
GV và CBQL đang công tác, làm việc lâu dài tại
các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn, được hỗ
trợ giải quyết nhà ở công vụ, được cấp đất làm
nhà ở, được vay vốn theo quy định hiện hành.
83
CHÍNH SÁCH
TÀI CHÍNH
Tăng ngân sách nhà nước chi cho
GDMN, bảo đảm đạt ít nhất là 12% trong
tổng chi sự nghiệp GD vào năm 2015 và
có mức hợp lí trong những năm tiếp theo.
Cải tiến cơ chế phân bổ nhân sách nhà
nước chi cho GDMN theo hướng để thực
hiện mục tiêu quản lí nhà nước về
GDMN, không phân biệt công lập hoặc
ngoài công lập; hướng tới công bằng
trong GDMN cho trẻ em ở các vùng miền,
các đối tượng chính sách.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách xã hội hóa để
khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ
chức, cá nhân, nhà đầu tư, các doanh nghiệp
ở mọi thành phần kinh tế, đầu tư phát triển
GDMN.
84
CHÍNH SÁCH
TÀI CHÍNH
Huy động tổng hợp và lồng ghép nhiều
nguồn vốn để phát triển GDMN, trong đó
ngân sách nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
Cụ thể, bao gồm các nguồn vốn:
- Ngân sách nhà nước, gồm có: ngân
sách chi thường xuyên GD&ĐT, vốn đầu
tư xây dựng cơ bản tập trung, các
chương trình mục tiêu quốc gia, vốn trái
phiếu chính phủ, nguồn vốn ODA;
- Nguồn thu học phí;
- Nguồn tài trợ, viện trợ, quà tặng của các
tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước;
- Vốn góp của các tổ chức, cá nhân để
đầu tư xây dựng mới, cải tạo mở rộng,
nâng cấp CSVC các cơ sở GDMN;
- Vốn vay của ngân hàng và các tổ chức
tín dụng với lãi suất ưu đãi;
- Các nguồn vốn hợp pháp khác.
85
Vai trò của quản lí giáo dục đối với sự phát triển GDMN
trong giai đoạn hiện nay
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, yêu cầu đổi mới
giáo dục (GD) đòi hỏi phải có những thay đổi căn bản trong phát
triển đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL).
Điều này đòi hỏi người cán bộ quản lý trường học nói chung và
trường MN nói riêng có những năng lực mới, đáp ứng nhiệm vụ
quản lý nhà trường.
Người lãnh đạo trường mầm non, ngoài các năng lực, phẩm
chất của một nhà giáo, còn cần phải có tố chất của nhà lãnh đạo và
nhà quản lý.
Quản lí là nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua người
khác; là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công
việc của các thành viên trong tổ chức, sử dụng các nguồn lực sẵn
có để đạt được các mục tiêu của tổ chức. Như vậy chức năng cơ
bản của quản lí là: Lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, chỉ đạo, phối
hợp và kiểm tra.
Bài kiểm tra
86
- Quản lí giáo dục đóng vai trò quan trọng, góp phần chủ
yếu quyết định hiệu quả và sự phát triển bền vững của đất
nước.
- Giáo dục vừa là động lực cho việc vận hành nền kinh tế
tri thức, vừa là hạ tầng xã hội cho việc hình thành xã hội tri
thức - đó là nền giáo dục đặt trên cơ sở thích ứng với điều
kiện, khả năng và nhu cầu phát triển của xã hội mới; đang
tạo ra một bức tranh đa dạng của các hệ thống giáo dục thế
giới, nhưng vẫn có sự thống nhất về xu thế vận động và phát
triển, đó là: phổ cập hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo
dục, dân chủ hóa giáo dục, thương mại hóa giáo dục, quốc
tế hóa giáo dục...; đồng thời tạo ra sức ép cho các hệ thống
giáo dục phải có sự thay đổi trong đào tạo - bồi dưỡng và
cung cấp cho xã hội những con người có khả năng: làm việc
theo nhóm, làm công dân, làm lãnh đạo, năng động và sáng
tạo... phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện đại.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_ly_giao_duc_mam_non_chuong_1_nhung_van_de_chu.pdf