Bài giảng Quản lý dự án- Project management

Đối với nền kinh tế:Hoạt động đầu tư là lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và

duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế.

Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ:duy trì và tạo mới để phát triển

sản xuất kinh doanh dịch vụ.

Mục tiêu của hoạt động đầu tư phải được xem xét từ 2 khía cạnh:

Tầm quản lý vĩ mô và vi mo

pdf110 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý dự án- Project management, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
19/25/2007 QUẢN LÝ DỰ ÁN PROJECT MANAGEMENT CHƯƠNG 1 @ 2 29/25/2007 QUẢN LÝ DỰ ÁN PROJECT MANAGEMENT CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 1. Cục Giám định - Bài giảng về tư vấn giám sát ( Reactex) 2. Nguyễn văn Đáng, Phạm Hồng Luân, Đỗ thị Xuân Lan, Đinh Công Tịnh- Lưu Trường Văn,… Sách và Bài giảng về Quản lý dự án, Kinh tế xây dựng. 3. Project management for engineering and construction- Garold - 1993 4. Construction management - Stanley G- 1997 5. Quản lý theo dự án- Maurice Hamon – 1996 6. Các tài liệu khác : Luật Xd ND 16, 112, TT 12/2007 39/25/2007 CHƯƠNG 1 & 2 VỐN ĐẦU TƯ DỰ ÁN DỰ ÁN XÂY DỰNG 9/25/2007 4 I- Khái niệm hoạt động đầu tư vốn và vốn đầu tư I Đầu tư hay họat động đầu tư vốn bằng tiền ----------------------- vốn đầu tư vốn hiện vật ----------------------- tạo ra những yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh dịch vụ Chuyển hóa Quá trình chuyển hóa : gọi là hoạt động đầu tư hay đầu tư vốn là quá trình sử dụng vốn đầu tư để duy trì tiềm lực sẳn có và tạo ra tiềm lực mới lớn hơn cho SX, KD, DV. Bản chất các hoạt động đầu tư là sự chuyển hóa vốn tiền thành vốn đầu tư hiện vật. 9/25/2007 5 I Đối với nền kinh tế: Hoạt động đầu tư là lĩnh vực hoạt động nhằm tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ: duy trì và tạo mới để phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ. Mục tiêu của hoạt động đầu tư phải được xem xét từ 2 khía cạnh: Tầm quản lý vĩ mô và vi mô 9/25/2007 6 I Ví dụ: Mục tiêu cụ thể (vi mô) của cơ sở kinh doanh là: Giảm chi phí sản xuất, tăng sản phẩm Nâng cao chất lượng, tận dụng năng lực sản xuất Sản xuất hàng xuất khẩu hạn chế nhập khẩu Để đạt được mục tiêu cuối cùng là: Oån định sản xuất tăng lợi nhuận, tạo công ăn việc làm. Mục tiêu ở cấp vỉ mô là: Xem xét ngoài việc đáp ứng mục tiêu của địa phương thì đóng góp gì cho mục tiêu phát triển đất nước, mâu thuẩn gì với lợi ích của nền kinh tế, của xã hội. 9/25/2007 7 2- Vai trò vốn đầu tư Vốn lớn, sử dụng trong thời gian dài. Không thể trích ra từ khoản chi tiêu thường xuyên ( nếu không thì xáo trộn các hoạt động bình thường, thường xuyên của sản xuất kinh doanh, sinh hoạt xã hội ). Do vậy tiền để đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của cơ sở sản xuất , kinh doanh dịch vụ, tiền tiết kiệm của dân và huy động từ nước ngoài. 9/25/2007 8 Hoạt động đầu tư có những đặc điểm nổi bật như sau: Thời gian tiến hành một công cuộc đầu tư từ khi bắt đầu đến khi có thành quả và phát huy tác dụng đem lại lợi ích kinh tế xã hội kéo dài nhiều năm, Chi phí khá lớn và nằm khê đọng nhiều năm, Thành quả đầu tư có thể sử dụng đựơc nhiều năm đủ để thu lại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra (tính hiệu quả). Có những dự án đem lại những thành quả sử dụng hằng trăm năm 9/25/2007 9 3- Phân loại các hoạt động đầu tư Mục đích của việc phân loại các hoạt động đầu tư là: Để tiện theo dõi và quản lý và đề ra các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư. Phân loại theo: A) Lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết quả đầu tư. Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật. Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, xã hội ….. 9/25/2007 10 B) Đặc điểm hoạt động của kết quả đầu tư: Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất các tài sản cố định. Đầu tư vận hành nhằm: tạo ra tài sản lưu động cho cơ sở mới, tăng tài sản lưu động cho cơ sở hiện có, Quyết định ĐẦU TƯ CƠ BẢN ĐẦU TƯ VẬÂN HÀNH 1 Tạo điều kiện cho kết quả của đầu tư cơ bản phát huy tác dụng. 2 Không có đầu tư vận hành thì đầu tư cơ bản không phát huy tác dụng-không hoạt động được Không có đầu tư cơ bản thì đầu tư vận hành làm gì ? Đầu tư cơ bản nhằm tái sản xuất tài sản cố định là đầu tư dài hạn, phức tạp, vốn đầu tư lớn, thu hồi vốn đầu tư lâu. Đầu tư vận hành chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng vốn đầu tư, có đặc điểm là : quá trình thực hiện đầu tư không phức tạp, đối với cơ sở kinh doanh sản xuất là thu hồi vốn nhanh 9/25/2007 11 •C) Theo giai đoạn hoạt động của kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội Phân chia đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh thành: Đầu tư thương mại: hoạt động đầu tư có thời gian thực hiện và thu hồi ngắn, vốn đầu tư vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp (do thời gian ngắn, tính bất định không cao, dễ dự đoán) Đầu tư sản xuất: là loại đầu tư dài hạn 5 -10 - 20 năm, vốn đầu tư lớn thu hồi chậm, thời gian thực hiện đầu tư dài, độ mạo hiểm cao, tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác dụng nhiều yếu tố bất định khó dự đoán,…, do vậy đầu tư loại này phải được chuẩn bị kỹ, cố gắng dự đoán những gì có liên quan đến kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư trong tương lai xa, xem xét các biện pháp xử lý các yếu tố bất định để đảm bảo thu hồi vốn đầu tư và có lãi trong vòng đời dự án. 9/25/2007 12 d)Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra của các kế quả đầu tư: Đầu tư ngắn hạn: đầu tư thương mại… Đầu tư dài hạn: sản xuất, phát triển khoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng…. 9/25/2007 13 e) Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: Đầu tư gián tiếp Đầu tư trực tiếp Đầu tư dịch chuyển tiếp Đầu tư phát triển Người bỏ vốn đầu tư không trự tiếp tham gia điều hành quản lý thực hiện vận hành kết quả đầu tư ; Chính phủ tài trợ không hoàn lại, lãi suất thấp, Cá nhân mua các chứng chỉ có giá: cổ phiếu, chứng khoản, trái phiếu Mua lại phần lớn cổ phần đủ lớn để nắm quyền chi phối hoạt động của doanh nghiệp.Tạo ra khả năng, phương thức quản lý mới. Không gia tăng tài sản- thay đổi quyền sở hữu các cổ phần doanh nghiệp Tạo ra năng lực sản xuất mới về chất và lượng, Là loại đầu tư tái sản xuất mở rộng Biện pháp chủ yếu chủ yếu để cung cấp việc làm cho người lao động Tiền đề để thực hiện đầu tư tài chính và đầu tư chuyển dịch 9/25/2007 14 I Tóm lại - Sự điều tiết của thị trường -Chính sách khuyến khích đầu tư của nhà nước việc sử dụng vốn của các nhà đầu tư theo định hướng của NN Cơ cấu đầu tư phục vụ cho cơ cấu kinh tế hợp lý Hướng dẩn Để hình thành Nghĩa là nhà đầu tư : không chỉ đầu tư cho lĩnh vực thương mại mà còn là lĩnh vực sản xuất, không chỉ đầu tư cho tài chính, chuyển dịch mà cả đầu tư phát triển. 9/25/2007 15 4- Nội dung của vốn đầu tư Hoạt động đầu tư đòi hỏi khoản tiền lớn bao gồm: tiền vốn, vật tư, lao động, thiết bị, khảo sát, kỹ thuật, xã hội điều kiện tư nhiên… Nội dung của vốn đầu tư xây dựng cơ bản bao gồm: Vốn cho công tác khảo sát thăm dò thị trường, nghiên cứu.. Vốn cho công tác chuẩn bị đầu tư. Vốn cho công tác chuẩn bị thực hiện đầu tư. Vốn cho công tác thực hiện đầu tư. 9/25/2007 16 II- Dự án đầu tư Do: Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, Thời gian đầu tư dài, Phức tạp về kỹ thuật, về quá trình thực hiện Hiệu quả về đầu tư Nên để tiến hành đầu tư đòi hỏi phải có sự chuẩn bị nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ... sự chuẩn bị này thể hiện ở việc soạn thảo dự án đầu tư mang ý nghĩa “có thực hiện đúng theo dự án thì mới đạt được hiệu quả đầu tư”. 9/25/2007 17 Dự án đầu tư Về mặt hình thức: là hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo kế hoạch để đạt kết quả, thực hiện được các mục tiêu nhất định trong tương lai. Về góc độ quản lý: là công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động,… để tạo ra kết quả kinh tế tài chính trong một thời gian dài. Về góc độ kế hoạch hóa: dự án đầu tư là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hóa nền kinh tế Bao i chung. Dự án đầu tư là kế hoạch chi tiết của công cuộc đầu tư. Về mặt nội dung: dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa để đạt được mục tiêu cụ thể, trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng nguồn lực nhất định. Dự án họat động như một thấu kính mà qua đó mọi cá nhân, mọi tổ chức liên quan tập trung nguồn lực và khả năng để đạt kết quả mong muốn, dự án không chỉ tạo ra công việc mà giúp ta sử dụng nguồn lực hiệu quả. 9/25/2007 18 Như vậy Dự án đầu tư gồm 4 thành phần chính: MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG -Mục tiêu phát triển: lợi ích kinh tế, kinh tế- xã hội, -Mục tiêu trước mắt: mục đích cụ thể cần đạt đượïc -Những hành động, tổ chức thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của dự án, thể hiện bằng lịch biểu, trách nhiệm từng bộ phận, tiến độ thự hiện thành phần - toàn phần (chi tiết – tổng hợp) của kế hoạch thực hiện dự án KẾT QUẢ -Thành quả cụ thể, định lượng được, đánh giá được, có được…. từ những hoạt động cụ thể của dự án. NGUỒN LỰC -Vật chất (thiết bị, công cụ…) -Tài chính, vốn đầu tư của dự án -Con người 9/25/2007 19 Và 3 thành tố: THỜI GIAN QUI MÔ KINH PHÍ Chất lượng 9/25/2007 20 3 thành tố chủ yếu Q U Y M Ơ K I N H P H Í THỜI GIAN MỤC TIÊU DỰ ÁN 9/25/2007 21 DỰÏ ÁÙN LÀØ ? Project: là công việc có thời điểm bắt đầu và kết thúc. Theo WB: bao gồm tổ hợp các phương pháp có mối quan hệ tương hỗ để thực hiện thành công các mục tiêu đã xác định rõ trong khoảng thời gian và ngân sách nhất định. Đầy đủ: dự án đầu tư là tập hợp các đề xuất về việc sử dụng- bỏ- vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng của sản phẩm hay dịch vụ trong thời gian xác định. Đặc trưng chủ yếu của dự án đầu tư là: Có mục tiêu, mục đích cụ thể, Có nguồn tài chính xác định, Có thời gian xác định, Có một tổ chức và hình thức cụ thể để quản lý thực hiên dự án đầu tư 9/25/2007 22 Phânâ loạïi Dựï áùn đầàu tư a- Theo mục đích nội dung đầu tư: Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ bản. Nhóm các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng. Nhóm các dự án đầu tư sản xuất, Nhóm các dự án đầu tư dịch vụ kinh doanh, Nhóm các dự án đầu tư mở rộng, Nhóm các dự án đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, Nhóm các dự án hỗ trợ tài chính, Nhóm các dự án trợ giúp kỹ thuật. Nhóm khác. b- Theo nguồn vốn đầu tư : Dự án có nguồn vốn trong nước, Dự án có nguồn vốn ngoài nước. 9/25/2007 23 Vốn trong nước hình thành từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa quyết định cho đầu tư công ích, bao gồm: Vốn ngân sách nhà nước Vốn tín dụng ưu đãi của nhà nước Vốn thuộc quỹ hỗ trợ đầu tư quốc gia, Vốn tín dụng thương mại Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước Vốn hợp tác liên doanh với nuớc ngoài của doanh nghiệp nhà nước Vốn do CQ cấp tỉnh ,huyện huy động đóng góp của các tổ chức, cá nhân Vốn đầu tư của các tc kinh tế không thuộc doanh nghiệp nhà nước và vốn đầu tư của dân. 9/25/2007 24 Vốn ngoài nước hình thành KHÔNG từ nguồn tích lũy nội bộ của nền kinh tế quốc dân có ý nghĩa quan trọng xây dựng đất nước của các nước đang phát triển có nến kinh tế mở, Bao gồm: Vốn thuộc các khoản vay nước ngoài của CP và nguồn viện trợ quốc tế dành cho đầu tư phát triển. ( kể cả vốn ODA-hỗ trợ phát triển chính thức ) Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài ( FDI ) Vốn đầu tư của các cơ quan ngoại giao, tổ chức quốc tế, cơ quan nước ngoài được phép xd trên đất VN 9/25/2007 25 c- Theo qui môâ dựï áùn : Theo tổng mức đầu tư, dự án được chia thành 3 nhóm : dự án nhóm A, dự án nhóm B, dự án nhóm C (NĐ 16 CP về đầu tư xây dựng). 1. Công nghiệp khai thác dầu khí..cầu cảng biển, cảng sông, sân bay đường sắt, đường quốc lộ : C 600 tỷ 2. Thủy lợi giao thông cấp thoát nước…sx thiết bị thông tin điện tử hóa dược các thiết bị y tế, bưu chính viễn thông, BOT trong nước : C 400 tỷ 3. Hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ sành sứ thuỷ tinh, mua sắm tb xây dựng, sx nông lâm nuôi trồng thuỷ sản… C 300 tỷ 4. Y tế , văn hóa giáo dục,phát thanh truyền hình, xd dân dụng, kho tàng du lịch thể dục thể thao, nckh… C 200 tỷ Loại 7 tỷ 15 tỷ 20 tỷ 30 tỷ 200 tỷ 300 tỷ 400 tỷ 600 tỷ NĐ 16 công trình 15 40 50 75 500 700 1000 1500 NĐ 112 1 2 3 4 nhóm C nhóm B nhóm A 9/25/2007 26 Theo Luậät Xâyâ dựïng Việät Nam Lập Báo cáo kinh tế kỹ thuật (đ. 35 luật XD)đối với các công trình : Sử dụng cho mục đích tôn giáo, Qui mô nhỏ, Hoặc theo qui định của CP Lập dự án đầu tư xây dựng Lập báo cáo đầu tư xây dựng Lập dự án đầu tư xây dựng(đ. 37 luật XD) Và Quản lý dự án là quá trình tổ chức thực hiện dự án, kể từ khi dự án được bắt đầu hình thành trong ý tưởng của các nhà sáng kiến dự án cho đến khi thực hiện các giai đoạn tiếp theo của nghiên cứu tiền khả thi, khả thi, thực hiện dự án và chuyển các kết quả của dự án vào thực tế cuộc sống. 9/25/2007 27 Như vậäy: Khái niệm quản lý dự án là Khái niệm quản lý một quá trình từ khi bắt đầu hình thành ý tưởng cho đến khi chấm dứt một vòng đời của dự án. vòng đời ??? TÌM HIỂU SÂU HƠN VỀ DỰ ÁN 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 28 ĐẶËC ĐIỂÅM DỰÏ ÁÙN CÔNG VIỆC HỆ THỐNG CÁC CÔNG VIỆC ĐƯỢC THỰC HIỆN CÓ MỤC TIÊU… Projet- PROJETER PROJECTOR PROJECT PROJECT MANAGEMENT PROJECT MANAGER PROJECT CYCLE PROJECT LIFE CYCLE 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 29 Đặëc điểåm 1 : Dựï áùn cóù tính thay đổåi Tạo cái mới loại bỏ cái củ Thay đổi có thể lớn có thể nhỏ Quản lý sự thay đổi Kỹ năng quản lý dự án không phải là kỹ năng duy trì tính ổn định “Công việc của dự án và những thay đổi của dự án là một quá trình duy nhất không được xác định rõ ràng và linh hoạt” 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 30 Đặëc điểåm 2 : Dựï áùn cóù mụïc tiêuâ vàø mụïc đích hỗnã hợïp Dự án có thành quả và mục tiêu là kết quả đạt được một lần: 1- Mục tiêu công khai: Mục đích xác định rõ ràng và mong muốn đạt được Ví dụ: Mục tiêu nhân sự – đạt được trình độ mong muốn đáp ứng công nghệ mới, Mục tiêu kỹ thuật – giới thiệu về công nghệ mới Mục tiêu tổ chức – hình thành cơ cấu mới để hỗ trợ thực hiện Các mục tiêu công khai phải xác định ngay từ đầu, có vẽ như có các mục tiêu không tương hợp nhau, mâu thuẫn Chất lượng Thời gian Chi phí 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 31 Đặëc điểåm 2 : Dựï áùn cóù mụïc tiêuâ vàø mụïc đích hỗnã hợïp (TT) 2- Mục tiêu ẩn Đề cao uy tín Giãm thiểu lao động Giãm các ảnh hưởng bất lợi đến quá trình làm việc Lợi nhuận cao Lương, phúc lợi đơn vị tối đa 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 32 Bản chất của quản lý dự án là sự điều khiển - Cybernetics - CON NGƯỜI (PEOPLE) HỆ THỐNG (SYSTEM) PHƯƠNG TIỆN (TOOLS) 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 33 Mục tiêu của quản lý dự án xây dựng CHẤT LƯỢNG GIÁ THÀNH THỜI GIAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM CHẤT LƯỢNG THỜI GIAN AN TỒN LAO ĐỘNG MƠI TRƯỜNG GIÁ THÀNH Theo điều 54 Luật Xây dựng VN 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 34 Đặëc điểåm 3 : Dựï áùn cóù tính duy nhấát Dự án có mục tiêu cụ thể riêng biệt, thực hiện trong các điều kiện nhất định: giá thành, thời gian, môi trường trong và ngoài dự án khác nhau Không có 2 dự án giống nhau Nếu không phân biệt được vì bị che đây bởi tính tương tự : thiết kế khác, nhà thầu khác, chủ đầu tư khác, vị trí, khách hàng, môi trường, hạ tầng kinh tế , hạ tầng xã hội khác 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 35 Đặëc điểåm 4 : Dựï áùn hạïn chếá vềà thờøi gian qui môâ Tài nguyên giới hạn. Thời gian xác định và giới hạn, không tiếp diễn mãi Dự án xong: nhóm quản trị giải tán, giải thể Kếtquả chuyển giao Do vậy a) Nhất thiết phải căn cứ vào các yêu cầu kỹ thuật, tài chính, khả năng …để xác định thời gian hoàn tất khoa học và chính xác. b) Tập trung giải quyết các nhóm công việc với kỳ hạn nhất định. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 36 Đặëc điểåm 5 : Dựï áùn liênâ quan đếán nhiềàu nguồàn lựïc kháùc nhau Các nguồn lực đều hạn chế được huy động từ nhiều nguồn khác nhau. Mọi các nguồn lực liên quan đều quan trọng, tìm cách giải quyết những mâu thuẫn với nhau. Vd: Giám đốc dự án- vai trò- một mình không thành công ! Biết thiết lập và tranh thủ sự giúp đở của các thành viên trong, ngoài dự án 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 37 Mụïc đích củûa côngâ táùc quảûn lýù dựï áùn Với tính chất phức tạp của dự án, thời gian dài, qui mô lớn, sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau… để dự án có thể thành công đạt được mục tiêu như ban đầu đề ra cần phải có công cụ để quản lý : QUẢNLÝ DỰ ÁN QLDA: vận dụng kiến thức, kỹ năng, công cụ và kỹ thuật quản lý vào các quá trình của dự án để đạt hoặc vượt qua các yêu cầu của các bên tham gia dự án. Đó là sự quản lý chuyên nghiệp có tổ chức đối với dự án, là nghệ thuật và khoa học phối hợp các nguồn lực để dự án hoàn thành đúng hạn, đúng qui mô trong phạm vi kinh phí được duyệt. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 38 Cáùc lĩnh vựïc kiếán thứùc vềà quảûn lýù dựï áùn 1. Quản lý thống nhất toàn vẹn dự án (Project integration management) 2. Quản lý quy mô dự án (Project scope management) 3. Quản lý thời gian của dự án (Project time management) 4. Quản lý chi phí của dự án (Project cost management) 5. Quản lý chất lượng của dự án (Project quality management) 6. Quản lý nguồn nhân lực của dự án (Project human resource management) 7. Quản lý thông tin của dự án (Project Communications management) 8. Quản lý rủi ro của dự án (Project risk management) 9. Quản lý cung ứng của dự án (Project procurement management) 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 39 1- Quản lý thống nhất toàn vẹn dự án (Project integration management) Mô tả những quy trình cần thiết để đảm bảo rằng các yếu tố khác nhau của dự án được phối hợp một cách đúng đắn. Bao gồm xây dựng kế hoạch dự án , về việc thực hiện kế hoạch dự án và việc kiểm soát những thay đổi nói chung. 2- Quản lý quy mô dự án (Project scope management) Mô tả những quá trình cần thiết để thực hiện thành công dự án. Bao gồm việc khởi đầu , lập kế hoạch quy mô , và sự kiểm soát sự thay đổi về quy mô dự án. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 40 3- Quản lý thời gian của dự án (Project time management) Mô tả nhửng quy định cần thiết đảm bảo hoàn thành đúng hạn. Bao gồm việc xác định các hoạt động , trình tự các hoạt đông, ước tính thời gian của các hoạt động, xây dựng tiến độ và kiểm soát tiến bộ. 4- Quản lý chi phí của dự án (Project cost management) Mô tả quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án hoàn thành trong phạm vi ngân sách được phê chuẩn. Bao gồm lập kế hoạch nguồn lực, ước tính chi phí, lập kế hoạch ngân sách và kiểm soát chi phí. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 41 5- Quản lý chất lượng của dự án (Project quality management) Mô tả quy trình cần thiết để đảm bảo rằng dự án sẽ thoả mãn các yêu cầu đề ra. Bao gồm lập kế hoạch chất lượng, bảo đảm chất lượng và kiểm soát chất lượng. 6- Quản lý nguồn nhân lực của dự án (Project human resource management) Mô tả quy trình cần thiết để sử dụng có hiệu quả nhất những người liên quan đến dự án. Bao gồm kế hoạch nhân sự, tuyển dụng nhân viên và phát triển nhóm dự án. 7- Quản lý thông tin của dự án (Project Communications management) Mô tả quy trình cần thiết để đảm bảo việc xây dựng, thu nhập, cung cấp, lưu trữ và sự sắp xếp các thông tin của dự án sao chp thích hợp và đúng hạn. Bao gồm lập kế hoạch thông tin, báo cáo kết quả thực hiện và lưu giữ thông tin. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 42 8- Quản lý rủi ro của dự án (Project risk management) Mô tả quy trình liên quan đến việc xác định , phân tích và biện pháp phản ứng với rủi ro của dự án. Bao bao gồm xác định rủi ro, lượng hoá rủi ro, xây dựng biện pháp đối phó với rủi ro và kiểm soát các biện pháp đối phó với rủi ro. 9- Quản lý cung ứng của dự án (Project procurement management) Mô tả những quá trình cần thiết để có được hàng hoá và dịch vụ từ bên ngoài tổ chức thực hiện. Bao gồm lập kế hoạch đấu thầu, kế hoạch về các thủ tục pháp lý, các thủ tục pháp lý, lựa chọn nguồn, quản lý hợp đồng và kết thúc hợp đồng. 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 43 TIẾÁN TRÌNH QUẢÛN LÝÙ DỰÏ ÁÙN HOẠCH ĐỊNH KIỂM SOÁT TỔ CHỨC HƯỚNG DẪN PHÂN CÔNG THỰC HIỆN KẾT QUẢ DỰ ÁN THỰC HIỆN Là trung tâm của tiến trình dự án, không đứng một mình Được hỗ trợ và cũng cố thông qua các chức năng của quản lý 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 44 Cáùc chứùc năngê quảûn lýù dựï áùn Theo Henry Fayoll có 5 chức năng cơ bản của QUẢN LÝ là: 1) Hoạch định: Xác định rỏ phương hướng hành động Cách thức thực hiện từ giai đọan bắt đầu hình thành dự án đến khi đưa dự án vào họat động. Mốc thời gian, tài nguyên thực hiện, đòi hỏi khả năng tiên lượng cao, Công tác họach định phải có sự tham gia của các thành viên thực hiện 2) Tổ chức : Tổ chức bộ máy, sắp xếp nhân lực Xác định mối liên hệ công việc giữa cá nhân và bộ phận Xác định trách nhiệm, báo cáo và thông tin lẫn nhau 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 45 Cáùc chứùc năngê quảûn lýù dựï áùn (TT) 3) Phân công: Xác định nhân sự, Hình thành đội ngũ thành phần, cơ cấu đãm nhiệm Phối hợp: Giữa các bộ phận, công việc, Tiến độ thực hiện = thời gian Nhu cầu tài nguyên = nhân lực, máy móc thiết bị, chi phí 2) Hướng dẫn : Cách thức thực hiện, vận hành. 3) Kiểm soát : Thiết lập hệ thống đo lường theo dõi, dự đoán, những biến động của dự án về qui mô, kinh phí, thời gian nhằm điều chỉnh, ngăn ngừa, giãm thiểu kịp thời những tác động xấu đến dự án. Quá trình theo dõi được báo cáo và kiểm tra liên tục kịp thời Là chức năng và nhiệm vụ khó nhất của QLDA 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 46 Muốán trởû thàønh nhàø quảûn lýù dựï áùn giỏûi ? 3 tiêu chuẩn : 1. Bạn cần và muốn trở thành một nhà quản lý dự án. 2. Bạn có cơ hội 3. Bạn phải có đủ kiến thức 9/25/2007 Trình bày: Ph.D. Phạm Hồng Luân 47 Vai tròø củûa chủû nhiệäm dựï áùn Trong công tác lập kế hoạch : Bảng 1-3 trang 22 Trong công tác tổ chức : Bảng 1-4 trang 22 Trong công tác phân công : Bảng 1-5 trang 23 Trong công tác hướng dẫn : Bảng 1-6 trang 24 Trong công tác kiểm soát : Bảng 1-7 trang 25 489/25/2007 ĐẶËC TÍNH NGÀØNH XÂY DÂ ỰÏNG 1- NGÀØNH XÂY DÂ Ư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf_quan_ly_du_an_trong_xay_d.pdf
Tài liệu liên quan