Nguyên tắc quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình
1 - Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình phải bảo đảm mục tiêu, hiệu quả dự án đầu tư xây dựng công trình và phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường.
2 - Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình theo từng công trình, phù hợp với các các bước thiết kế, các giai đoạn đầu tư xây dựng công trình, nguồn vốn và các quy định của Nhà nước.
3 - Tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng công trình phải được dự tính theo đúng phương pháp, đủ các khoản mục chi phí theo quy định và phù hợp độ dài thời gian xây dựng công trình. Tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình.
4 - Nhà nước thực hiện chức năng quản lý chi phí thông qua việc ban hành, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các quy định về quản lý chi phí.
5 - Chủ đầu tư xây dựng công trình chịu trách nhiệm toàn diện về việc quản lý chi phí từ giai đoạn chuẩn bị đầu tư đến khi kết thúc xây dựng đưa công trình vào khai thác, sử dụng.
6 - Những quy định về quản lý chi phí đầu tư do Chính phủ quy định và chi phí đầu tư xây dựng công trình đã được người quyết định đầu tư hoặc chủ đầu tư phê duyệt theo quy định của Chính phủ là cơ sở để các tổ chức có chức năng thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán chi phí đầu tư xây dựng công trình
78 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý chi phídự án đầu tư xây dựng công trình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xây dựng, lắp đặt, phổ biến, thông dụng có ở các loại hình công trình xây dựng. + Định mức dự toán xây dựng do các Bộ (có xây dựng chuyên ngành), UBND các tỉnh công bố: Là định mức dự toán cho các công tác chưa có trong hệ thống định mức do Bộ Xây dựng công bố. + Định mức dự toán xây dựng công trình: Là những định mức dự toán của tất cả các công tác xâydựng, lắp đặt, cần thiết phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công của công trình làm cơ sở để lập đơn giá xây dựng công trình.*1.1.2. Định mức cơ sở- Định mức vật tư: Là mức hao phí từng loại vật liệu để cấu thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng (1m3 tường xây gạch, 1m2 lát gạch,....) hoặc 1 loại cấu kiện hay kết cấu xây dựng phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, tiêu chuẩn xây dựng, quy phạm thiết kế - thi công của Nhà nước. - Định mức lao động: Là hao phí lao động trực tiếp (theo các loại cấp bậc thợ hoặc từng loại cấp bậc thợ phải tác nghiệp) để thực hiện từng công việc cụ thể của công tác xây dựng, lắp đặt,... với lao động có trình độ chuyên môn tương ứng làm việc trong điều kiện bình thường.- Định mức năng suất máy thi công: Là số lượng sản phẩm do máy, thiết bị thi công hoàn thành trong một đơn vị thời gian sử dụng máy(giờ máy, ca máy ...). 1.2. Định mức tỷ lệ Định mức tỷ lệ được tính bằng tỷ lệ (%) trên chi phí theo quyđịnh dùng để xác định chi phí của một số loại công việc trongđầu tư xây dựng không cần xác định theo phương pháp lập DT.*2 - Phương pháp lập định mức dự toán xây dựng công trình2.1. Trình tự lập định mức dự toán xây dựng công trình:- Lập danh mục định mức dự toán xây dựng các công tác xây dựng công trình phù hợp với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện, biện pháp thi công của công trình.- Rà soát, đối chiếu các yêu cầu, điều kiện nói trên giữa danh mục định mức dự toán xây dựng của công trình với hệ thống thông tin định mức dự toán xây dựng đã có để:+ áp dụng định mức dự toán công tác xây dựng đã có.+ Vận dụng có điều chỉnh các định mức dự toán công tác xây dựng đã có.+ Lập định mức dự toán mới cho công tác xây dựng chưa có định mức.2.2. Lập định mức dự toán mới cho công tác xây dựng chưa có định mức 2.2.1. Các bước tiến hành: - Bước 1: Xác lập rõ yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công và biện pháp thi công của từng loại công tác cần xây dựng định mức dự toán. Phải xác định theo dây chuyền sản xuất ra sản phẩm (dây chuyền đơn hoặc dây chuyền hỗn hợp). - Bước 2: Xác định thành phần công việc: Cần phải nêu rõ các bước công việc thực hiện của từng công đoạn theo thiết kế tổ chức dây chuyền công nghệ thi công từ khi bắt đầu đến khi hoàn thành, phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công và phạm vi thực hiện công việc của công tác.- Bước 3: Tính toán xác định hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công.* Bước 4: Lập các tiết định mức trên cơ sở tổng hợp các hao phí về vật liệu, lao động, máy thi công. Mỗi tiết định mức gồm 2 phần:+ Thành phần công việc: Cần qui định rõ, đầy đủ nội dung các bước công việc theo thứ tự từ khâu chuẩn bị ban đầu đến khi kết thúc hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây dựng, bao gồm cả điều kiện và biện pháp thi công cụ thể.+ Bảng định mức các khoản mục hao phí: Cần mô tả rõ tên, chủng loại, qui cách vật liệu chủ yếu trong công tác hoặc kết cấu xây dựng, và các vật liệu phụ khác; loại thợ; cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; tên, loại, công suất của các loại máy, thiết bị thiết bị chủ yếu và một số máy, thiết bị khác trong dây chuyền công nghệ thi công để thực hiện hoàn thành công tác hoặc kết cấu xây dựng.Trong bảng định mức, hao phí vật liệu chủ yếu được tính bằng hiện vật, các vật liệu phụ tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí vật liệu chính; hao phí lao động tính bằng ngày công không phân chia theo cấp bậc cụ thể mà theo cấp bậc công nhân xây dựng bình quân; hao phí máy, thiết bị chủ yếu được tính bằng số ca máy, các loại máy khác (máy phụ) được tính bằng tỷ lệ phần trăm so với chi phí của các loại máy, thiết bị chủ yếu.*2.2.2. Các phương pháp tính toán:Tính toán định mức hao phí của các công tác xây dựng mới thực hiện theo một trong ba phương pháp sau:- Phương pháp1: Theo các thông số kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ:+ Hao phí vật liệu: Xác định theo thiết kế và điều kiện, biện pháp thi công công trình hoặc trên cơ sở tham khảo hoặc sử dụng định mức cơ sở.+ Hao phí nhân công: Xác định theo tổ chức lao động trong dây chuyền công nghệ phù hợp với điều kiện, biện pháp thi công của công trình trong dây chuyền hoặc trên cơ sở tham khảo hoặc sử dụng định mức cơ sở và có tính đến hiệu suất do sự phối hợp của các máy thi công trong dây chuyền hoặc trên cơ sở tham khảo hoặc sử dụng định mức cơ sở.+ Hao phí máy thi công: Xác định theo thông số kỹ thuật của từng máy Phuong pháp 2: Theo số liệu thống kê - phân tích:+ Phân tích, tính toán xác định các mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công từ các số liệu tổng hợp, thống kê như sau:+Từ số lượng hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công thực hiện một khối lượng công tác theo một chu kỳ hoặc theo nhiều chu kỳ của công trình đã và đang thực hiện.+ Từ hao phí vật tư, sử dụng lao động, năng suất máy thi công đã được tính toán từ các công trình tương tự.+ Từ số liệu theo kinh nghiệm của các chuyên gia hoặc tổ chức chuyên môn nghiệp vụ.(Lập đề cương để giới hạn phạm vi công việc thống kê theo thời gian, địa điểm)*- Ph¬ng ph¸p 3: Theo kh¶o s¸t thùc tÕ+ TÝnh to¸n x¸c ®Þnh c¸c møc hao phÝ tõ tµi liÖu thiÕt kÕ, sè liÖu kh¶o s¸t thùc tÕ cña c«ng tr×nh (theo thêi gian, ®Þa ®iÓm, khèi lîng thùc hiÖn trong mét hoÆc nhiÒu chu kú...) vµ tham kh¶o ®èi chøng thªm víi ®Þnh møc c¬ së.+ Hao phÝ vËt liÖu: tÝnh to¸n theo sè liÖu kh¶o s¸t thùc tÕ vµ ®èi chiÕu víi thiÕt kÕ, quy ph¹m, quy chuÈn kü thuËt.+ Hao phÝ nh©n c«ng: tÝnh theo sè lîng nh©n c«ng tõng kh©u trong d©y chuyÒn s¶n xuÊt vµ tæng sè lîng nh©n c«ng trong c¶ d©y chuyÒn, tham kh¶o c¸c quy ®Þnh vÒ sö dông lao ®éng.+ Hao phÝ m¸y thi c«ng: tÝnh to¸n theo sè liÖu kh¶o s¸t vÒ n¨ng suÊt cña tõng lo¹i m¸y vµ hiÖu suÊt phèi hîp gi÷a c¸c m¸y thi c«ng trong cïng mét d©y chuyÒn, tham kh¶o c¸c quy ®Þnh vÒ n¨ng suÊt kü thuËt cña m¸y.(LËp ®Ò c¬ng cho c«ng t¸c kh¶o s¸t thùc tÕ ®Ó x¸c ®Þnh vÞ trÝ, ®Þa ®iÓm, thêi gian,).2.3. VËn dông cã ®iÒu chØnh c¸c ®Þnh møc dù to¸n c«ng t¸c XD ®· cã: Khi vËn dông c¸c ®Þnh møc dù to¸n ®· cã, nhng do yªu cÇu kü thuËt, ®iÒu kiÖn thi c«ng hoÆc biÖn ph¸p thi c«ng cña c«ng tr×nh cã sù kh¸c biÖt so víi yªu cÇu kü thuËt, ®iÒu kiÖn thi c«ng, biÖn ph¸p thi c«ng ®· nªu trong ®Þnh møc dù to¸n ®· cã th× tiÕn hµnh ®iÒu chØnh c¸c thµnh phÇn hao phÝ vËt liÖu hoÆc hao phÝ nh©n c«ng hoÆc hao phÝ m¸y thi c«ng cã liªn quan cho phï hîp.*2.3.1. Điều chỉnh hao phí vật liệu:Đối với hao phí vật liệu cấu thành nên sản phẩm theo thiết kế thì căn cứ qui định, tiêu chuẩn thiết kế của công trình để tính toán hiệu chỉnh.Đối với vật liệu biện pháp thi công thì hiệu chỉnh các yếu tố thành phần trong định mức đã có theo tính toán hao phí từ thiết kế biện pháp thi công hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia và các tổ chức chuyên môn. 2.3.2. Điều chỉnh hao phí nhân công:Tăng, giảm thành phần nhân công trong định mức công bố và tính toán hao phí theo điều kiện tổ chức thi công hoặc theo kinh nghiệm của chuyên gia và các tổ chức chuyên môn.2.3.3. Điều chỉnh hao phí máy thi công:- Trường hợp thay đổi do điều kiện thi công thì tính toán điềuchỉnh tăng, giảm trị số định mức theo điều kiện tổ chức thi công.- Trường hợp thay đổi công suất máy thi công thì điều chỉnh theo nguyên tắc: công suất tăng thì giảm trị số và ngược lại.*2.4. áp dụng định mức dự toán công tác xây dựng đã có: Đối với các công tác xây dựng, lắp đặt, của công trình có yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công tương tự với yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công của định mức dự toán đã có thì áp dụng các định mức đã có.3 - Những tài liệu cần thiết phục vụ lập định mức dự toán xây dựng công trìnhKhi lập định mức dự toán xây dựng công trình người làm công tác định giá cần có những tài liệu gồm:- Hồ sơ thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế tổ chức thi công, biện pháp thi công, tiêu chuẩn kỹ thuật của công trình.- Các định mức dự toán đã được công bố, đã có ở các công trình khác. - Tham khảo định mức thi công (định mức vật tư, định mức lao động, định mức năng suất máy thi công) công bố.*4 - Quản lý định mức dự toán Bộ Xõy dựng hướng dẫn phương phỏp lập định mức xõy dựng và cụng bố định mức xõy dựng.Trờn cơ sở phương phỏp lập định mức xõy dựng do Bộ Xõy dựng cụng bố, cỏc Bộ, Uỷ ban nhõn dõn cấp tỉnh tổ chức lập và cụng bố cỏc định mức xõy dựng cho cỏc cụng việc đặc thự của ngành, địa phương.Đối với cụng tỏc xõy dựng đó cú trong hệ thống định mức xõy dựng được cụng bố nhưng chưa phự hợp với biện phỏp, điều kiện thi cụng hoặc yờu cầu kỹ thuật của cụng trỡnh thỡ chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn điều chỉnh những định mức đú cho phự hợp để ỏp dụng cho cụng trỡnh.Đối với cỏc cụng tỏc xõy dựng mới chưa cú trong hệ thống định mức xõy dựng đó được cụng bố thỡ chủ đầu tư, nhà thầu, tổ chức tư vấn căn cứ theo yờu cầu kỹ thuật, điều kiện thi cụng và phương phỏp xõy dựng định mức do Bộ Xõy dựng hướng dẫn để xõy dựng định mức hoặc ỏp dụng cỏc định mức xõy dựng tương tự ở cỏc cụng trỡnh khỏc.Chủ đầu tư được thuờ tổ chức tư vấn cú đủ điều kiện năng lực, kinh nghiệm để thực hiện lập, điều chỉnh, thẩm tra cỏc định mức xõy dựng quy định ở khoản 3 và 4 Điều này. Trường hợp cỏc định mức chưa cú trong hệ thống định mức được cụng bố hoặc cỏc định mức điều chỉnh để lập cỏc đơn giỏ trong cỏc gúi thầu sử dụng vốn ngõn sỏch nhà nước ỏp dụng hỡnh thức chỉ định thầu thỡ chủ đầu tư bỏo cỏo người quyết định đầu tư xem xột, quyết định (riờng cụng trỡnh xõy dựng thuộc dự ỏn đầu tư do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định đầu tư thỡ Bộ trưởng Bộ quản lý ngành, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh quyết định).*B - Đơn giá xây dựng công trình1 - Khái niệm, yêu cầu và phân loại đơn giá xây dựng công trình1.1. Khái niệm đơn giá xây dựng công trình- Đơn giá xây dựng công trình là chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật bao gồm các chi phítrực tiếp về vật liệu, nhân công, máy thi công hoặc bao gồm cả các chi phí nhưtrực tiếp phí khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế để hoànthành một đơn vị công tác xây dựng của CT như 1m3 bê tông,1 tấn cốt thép,từ khâu chuẩn bị đến khâu kết thúc công tác xây dựng, bộ phận kết cấu.1.2. Yêu cầu đối với đơn giá xây dựng công trình: Đơn giá xây dựng công trình phải thể hiện đầy đủ đặc điểm công trình, vị trí thicông, yêu cầu kỹ thuật, điều kiện thi công, biện pháp thi công, chế độ chínhsách và mặt bằng giá cả thị trường tại thời điểm thi công xây dựng công trình.1.3. Phân loại đơn giá xây dựng công trình:- Theo mức độ chi tiết hoặc tổng hợp của đơn giá:+ Đơn giá chi tiết xây dựng công trình + Đơn giá tổng hợp xây dựng công trình.- Theo nội dung chi phí của đơn giá:+ Đơn giá xây dựng công trình không đầy đủ (chỉ bao gồm các thành phần chi phí trực tiếp vật liệu, nhân công, máy thi công)+ Đơn giá xây dựng công trình đầy đủ (bao gồm cả chi phí trực tiếp và các thành phần chi phí như trong dự toán như trực tiếp phí khác, chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế).*2 - Phương pháp lập đơn giá xây dựng công trình2.1. Đối với đơn giá chi tiết xây dựng công trình:2.1.1. Đối với đơn giá chi tiết xây dựng công trình không đầy đủa) Nội dung: bao gồm 3 thành phần chi phí:- Chi phí vật liệu:Tổng chi phí của những loại vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, vật liệu luân chuyển cần thiết để hoàn thành đơn vị khối lượng công tác xây dựng.- Chi phí nhân công: Chi phí lao động cần thiết để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác xây dựng từ khâu chuẩn bị đến kết thúc, thu dọn hiện trường thi công.- Chi phí máy thi công: Chi phí sử dụng các máy và thiết bị thực hiện thi công để hoàn thành đơn vị khối lượng công tác xây dựng. b) Cơ sở dữ liệu:- Định mức dự toán xây dựng của công trình đã được xác định theo nội dung nêu trên. - Giá vật liệu đến hiện trường công trình xây dựng. - Đơn giá nhân công của công trình.- Giá ca máy và thiết bị xây dựng của công trình. *c) Trình tự lập: - Bước 1: Lập danh mục các công tác xây dựng và lắp đặt của công trình với những yêu cầu kỹ thuật, điều kiện và biện pháp thi công kèm theo Bước 2: Tập hợp những định mức xây dựng công trình của các công tác xây dựng và lắp đặt theo các danh mục nêu trên.Bước 3: Lập bảng danh mục và tính giá vật liệu đến hiệntrường công trình, giá nhân công công trình, giá ca máy công trình - Bước 4: Xác định các thành phần chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công của đơn giá. - Bước 5: Tổng hợp kết quả tính toán, hoàn thiện tài liệu với hướng dẫn áp dụng và những ghi chú kèm theo.d) Cách xác định các thành phần chi phí:Xác định chi phí vật liệu: theo công thức: n VL= ( Di GVLi ) ( 1 + KvL ) (2.1) I=1 *Trong đó: + Di : Lượng vật liệu thứ i (i=1n) tính cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình.+ GVLi : Giá vật liệu đến hiện trường của một đơn vị vật liệu thứ i (i=1n),+ KVL : Hệ số tính chi phí vật liệu khác so với tổng chi phí vật liệu chính quy định trong định mức xây dựng công trình của công tác xây dựng. * Xác định giá vật liệu đến hiện trường: Các thành phần chi phí hình thành giá vật liệu đến công trình, gồm: + Giá gốc.+ Chi phí vận chuyển (bốc xếp, vận chuyển, hao hụt, trung chuyển -nếucó).+ Chi phí tại hiện trường (bốc xếp, hao hụt lưu kho, vận chuyển nội bộ công trình).Nguồn thông tin - tư liệu giá vật liệu có thể tham khảo sử dụng:- Giá vật liệu (bình quân khu vực) do các cơ quan chức năng (Liên Sở Tài chính - Xây dựng) của các Tỉnh, Thành phố công bố.- Những cơ quan, tổ chức, đơn vị chuyên môn có năng lực và uy tín cung cấp. - Các nhà sản xuất, phân phối và nhà thầu cung cấp.- Hợp đồng cung cấp, tại nơi sản xuất hoặc đến công trình.**Phương pháp xác định giá vật liệu đến hiện trường: Việc xác định giá vật liệu xây dựng đến hiện trường xây dựng dựa vào các căn cứ sau:- Nguồn sản xuất hoặc cơ sở cung cấp vật tư, vật liệu xây dựng cho đến công trình với thông số về các cung đường (loại loại đường, cự ly)- Giá tại nguồn hoặc địa điểm cung cấp (giá gốc), bảng giá cước vận tải (nếu có) hoặc xác định theo định mức vận chuyển , bốc xếp vật liệu xây dựng .- Nội dung một số khoản mục chi phí khi tính toán (chi phí trung chuyển, vận chuyển, vận chuyển trong nội bộ công trình, hao hụt vật liệu trong vận chuyển ngoài công trình và bảo quản tại kho,).Giá VL đến hiện trường xây dựng được xác định theo công thứcGvl = Ght + Cht (2.2) Trong đó : Gvl : giá vật liệu đến hiện trường công trình Ght : giá vật liệu giao đến chân công trình Cht : chi phí tại hiện trường.*Giá cước vận chuyển hiện nay có thể dựa vào thị trường hoặc tính toán thỏa thuận. Với một số loại phương tiện vận chuyển, như đường sắt, đường biển có thể dùng thông báo giá cước của các nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển đó. Đối với phương tiện ô tô, thuyền xuồng hoặc vận chuyển thủ công thì có thể rất khác nhau. Nên có phương pháp tính để lấy số liệu đàm phán ký kết hợp đồng với những người cung cấp dịch vụ vận chuyển này.Thí dụ phương tiện vận chuyển phổ biến là ô tô, ta có thể sử dụng định mức dự toán xây dựng công trình đã được các cơ quan có thẩm quyền công bố, bảng giá ca máy ô tô vận chuyển của công trình để tính chi phí vận chuyển theo cự ly xác định đến công trình.+ Chi phí tại hiện trường (CHT): Bao gồm chi phí bốc dỡ vật liệu từ phương tiện vận chuyển xuống và xếp vào vị trí theo yêu cầu đối với các loại vật liệu không sử dụng phương tiện vận chuyển tự đổ, tự nâng (CBX) và chi phí vận chuyển trong nội bộ công trình (CV/C-NB), chi phí hao hụt bảo quản tại kho, bãi CHHBQ). CHT = CBX + CV/C-NB + CHHBQ (2.3) *Để tiện cho tính toán, phù hợp với sự thay đổi thường xuyên của giá vật liệu thị trường, trong lần tính đầu tiên nên xây dựng chỉ số tỉ lệ giữa cước vận chuyển và giá vật liệu gốc tại thời điểm tính. Khi giá vật liệu thay đổi (về nguyên tắc giá cước cũng thay đổi theo) sẽ lấy tỉ lệ đó nhân với giá vật liệu gốc mới, ta sẽ có được cước mới (với độ chính xác nhất định).Cung đường có thể là những đoạn khác nhau về phương tiện, cấp đường (cước sẽ khác nhau). Thí dụ: mua thép từ cảng chở đến công trình vùng sâu vùng xa có thể gồm các cung đường : tầu hỏa-ô tô đường cấp 1 - ô tô đường cấp 3 - vận chuyển thủ côngTrung chuyển được tính khi thay đổi phương thức hoặc phương tiện vận chuyển do đòi hỏi của địa hình vận chuyển** Chi phí tại hiện trường xây dựngPhần trên ta đã xác định được giá vật liệu đến hiện trường với cách hiểu là vật liệu đã mua được vận chuyển đến công trình và bốc xuống. Vật liệu được chuyển đến công trình không phải luôn có thể được sử dụng ngay vào các công việc, kết cấu của công trình. Chúng cần được lưu cất, vận chuyển đến khu vực xây lắp. Thực tế qui trình này đòi hỏi có một lượng chi phí nhất định, gọi là chi phí tại hiện trườngChi phí tại hiện trường xây dựng tính cho một đơn vị tính của từng loại vật liệu là chi phí để đưa vật liệu từ trên phương tiện vận chuyển tại hiện trường vào khu vực xây dựng, gồm: Cht = Cxd + Cvcnb + Chhbq (2.4)Trong đó: Cxd : chi phí bốc dỡ vật liệu và xếp vào vị trí Cvcht : chi phí vận chuyển vật liệu trong nội bộ công trường Chh : chi phí bảo quản vật liệu và hao hụt tại kho, bãi. * Chi phí bốc dỡ vật liệu xuống và xếp theo yêu cầu:Theo quy định hiện hành, nếu xuống vật liệu bằng thủ công thì do công nhân xây dựng làm. Chi phí này được tính theo giá cước xếp dỡ do tính theo định mức lao động trong XDCB và các chế độ chính sách tiền lương đối với công nhân XDCB. Chi phí vận chuyển vật liệu trong nội bộ công trường: Chi phí vận chuyển vật liệu trong nội bộ công trường bằng phương tiện thô sơ (trong cự ly 300m cho tất cả các loại công trình) được tính theo giá cước xếp dỡ và vận chuyển vật liệu hoặc tính theo định mức lao động vận chuyển vật liệu bằng phương tiện thô sơ và tiền lương của công nhân xây dựng tại nơi xây dựng. Chi phí hao hụt bảo quản vật liệu tại kho, bãi: Chi phí hao hụt bảo quản vật liệu tại kho, bãi công trường được tính theo phần trăm (%) so với giá vật liệu đến chân công trình.*Có tài liệu dùng phương pháp tính bình quân giá gốc, bình quân chi phí vận chuyển, dùng cước vận chuyển bình quân từ các nguồn khác nhau cho việc xác định giá vật liệu đến hiên trường. Trong cách tính như phần trên ở tài liệu này chúng ta tính độc lập giá vật liệu đến hiện trường từ những nguồn khác nhau, sau đó xác định giá vật liệu đến hiên trường bằng phương pháp bình quân gia quyền theo lượng mua từ các nguồn. Cách tính này đơn giản hơn, bớt phép tính và chính xác hơn. - Xác định chi phí nhân công: xác định theo công thức NC = B x gNC Trong đó:+ B : Lượng hao phí lao động tính bằng ngày công trực tiếp theo cấp bậc bình quân cho một đơn vị khối lượng công tác xây dựng quy định trong định mức xây dựng công trình.+ gNC : Đơn giá nhân công của công trình tương ứng với cấp bậc công nhân, bao gồm lương cơ bản với tổng các khoản phụ cấp lương, lương phụ được tính vào đơn giá bằng công thức: f = f1 + f2 + f3 Trong đó: *+ f1 : Tổng các khoản phụ cấp lương theo đặc thù công trình. + f2 : Một số khoản lương phụ tính bằng 12% lương cơ bản và một số chi phí có thể khoản trực tiếp cho người lao động tính bằng 4% lương cơ bản.+ f3 : Hệ số điều chỉnh đơn giá nhân công trong thị trường lao động của khu vực.2.1.2. Đơn giá chi tiết xây dựng công trình đầy đủ: được xác định theo các bước như trên đối với các thành phần chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công; Ngoài ra còn bao gồm các thành phần chi phí như chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước và thuế theo quy định.2.2. Đối với đơn giá tổng hợp xây dựng công trình: 2.2.1. Đối với đơn giá tổng hợp xây dựng công trình không đầy đủa) Nội dung: Đơn giá tổng hợp xây dựng công trình không đầy đủ thể hiện chi phí trực tiếp cần thiết để hoàn thành một đơn vị sản phẩm kết cấu xây dựng, gồm 3 chi phí thành phần là:- Chi phí vật liệu- Chi phí nhân công- Chi phí máy thi công.*b) Trình tự lập:- Bước 1: Xác định nhóm danh mục công tác xây lắp, bộ phận kết cấu cần xây dựng đơn giá xây dựng tổng hợp của công trình đối với đơn vị tính phù hợp. - Bước 2: Tính khối lượng xây lắp của từng loại công tác xây lắp cấu thành nên đơn giá xây dựng tổng hợp.Bước 3: áp chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công đã cósẵn cho từng công tác xây lắp trong đơn giá xây dựng chi tiết.- Bước 4: Xác định chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công cấu thành đơn giá xây dựng TH.- Bước 5: Tổng hợp kết quả theo từng khoản mục chi phí trong đơn giá xây dựng tổng hợp.*c) C¸ch x¸c ®Þnh c¸c thµnh phÇn chi phÝ:- X¸c ®Þnh chi phÝ vËt liÖu (VLi), nh©n c«ng (NCi), m¸y thi c«ng (Mi) t¬ng øng víi khèi lîng x©y l¾p (qi) cña tõng lo¹i c«ng t¸c x©y l¾p i cÊu thµnh ®¬n gi¸ x©y dùng tæng hîp theo c«ng thøc : VLi = qi . vli ; NCi = qi . nci ; Mi = qi . mi* Nh÷ng gi¸ trÞ nµy ®îc x¸c ®Þnh trong bíc 4 nªu trªn.- X¸c ®Þnh c¸c kho¶n môc chi phÝ trong ®¬n gi¸ x©y dùng tæng hîp theo c«ng thøc n n n VL = VLi ; NC = NCi ; M = Mi i=1 i=1 i=1* Nh÷ng thµnh phÇn nµy ®· x¸c ®Þnh ë bíc 5 nªu trªn*2.2.2. Đối với đơn giá tổng hợp xây dựng công trình đầy đủ Đơn giá tổng hợp xây dựng công trình đầy đủ được xác định theo các bước như đơn giá tổng hợp không đầy đủ đối với các thành phần chi phí vật liệu, nhân công, máy thi công; ngoài ra còn tính thêm các thành phần chi phí như chi phí chung, thu nhập chịu thuế tính trước, thuế theo tỉ lệ.2.2.3. ưu điểm của việc sử dụng đơn giá tổng hợp xây dựng C.trình: - Giảm nhẹ khối lượng đo bóc khi tính giá trị dự toán xây dựng.- Xác định nhanh giá xây dựng các bộ phận kết cấu của công trình.- Kết hợp được giữa đơn giá xây dựng tổng hợp và đơn giá xây dựng chi tiết khi cùng xác định một mức giá xây dựng. - Cùng một cách thức điều chỉnh như khi sử dụng đơn giá chi tiết xây dựng công trình.- Dễ kiểm tra chi tiết nội dung của bộ phận kết cấu.- Biết được tỷ lệ % hoặc mức chi phí trực tiếp cần thiết cho từng bộ phận kết cấu. - Điều chỉnh mức giá xây dựng nhanh hơn khi có thay đổi yêu cầu kỹ thuật, thiết kế của bộ phận kết cấu và sự biến động của các yếu tố cấu thành.*XIN CÁM ƠN SỰ CHÚ ÝCỦA CÁC HỌC VIÊN! TH.S NGUYỄN HUY THƯỜNG VIỆN KINH TẾ XÂY DỰNG E: HUYTHUONG264@GMAIL.COM DĐ: 0169.484.5971
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 777701_bgve_qlchi_phi_dtxdct_tu_th4_2012__9172.ppt