Quản trị, tiếng Anh là management, vừa có ý nghĩa là
quản lý, vừa có ý nghĩa là quản trị, nhưng được dùng chủ
yếu với nghĩa quản trị.
Về thực chất, quản trị và quản lý đều là sự tác động dưới
dạng điều khiển.
Cho đến nay có thể tạm gọi quản lý là thuật ngữ được
dùng để chỉ sự điều khiển của Nhà nước trong việc quản
lý xã hội nói chung và quản lý kinh tế nói riêng còn quản
trị là thuật ngữ để chỉ sự điều khiển ở cấp cơ sở trong đó
có các tổ chức kinh doanh - các doanh nghiệp
Quản trị và quản lý có điểm chung là lôgíc giống nhau
nhưng điểm khác là ở nội dung và quy mô cụ thể của nó.
97 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quản lý bất động sản đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÚP LẬP, THẨM ĐỊNH, QUYẾT ĐỊNH / XÉT DUYỆT VÀ CÔNG BỐ
Cơ quan có thẩm quyền / trách nhiệm trong công tác Cấp độ
quy
hoạch/ kế
hoạch
Quy mô
Lập2
(giúp lập)
Thẩm
định
Quyết
định/
xét duyệt
Công
bố
Cấp quốc gia1
Chính phủ
(Bộ3 TN&MT)
Quốc hội
Bộ
TN&MT
Chung
Cấp tỉnh
UBND cấp tỉnh
(Sở TN&MT)
Bộ
TN&MT
Chính phủ
Sở
TN&MT
Chung
Cấp huyện và cấp
xã nơi đã có
QHPTĐT
UBND cấp
huyện
(Phòng TN&MT)
Sở
TN&MT
UBND
cấp tỉnh
Phòng
TN&MT
Chung /
chi tiết
Cấp xã nơi chƣa
có QH phát triển
đô thị
UBND cấp xã
(CB địa chính
xã)
Phòng
TN&MT
UBND
cấp huyện
UBND
cấp xã
Chi tiết
Căn cứ pháp lý
Đ25-LĐĐ2003
Đ15-NĐ181
Đ19-20-21-
NĐ181
Đ26-LĐĐ2003
Đ28-
LĐĐ2003
Đ27-NĐ181
Khoản 5 -
Đ25-
LĐĐ2003
(1) Quy hoạch sử dụng đất các vùng lãnh thổ là một phần nội dung của quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia (Điều 1 – khoản 1
– Thông tƣ 19/2009/TT-BTNMT).
(2) Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp nào thì có thẩm quyền
quyết định, xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cấp đó (Điều 27 – khoản 4 – Luật Đất đai 2003).
(3) Bộ Quốc phòng và Bộ Công an tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng và an ninh.
QUY HOẠCH – KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT CHI
TIẾT
Quy hoạch sử dụng đất chi tiết là quy hoạch sử dụng
đất đƣợc lập chi tiết gắn với thửa đất (Điều 25 – Luật đất đai
2003);
Trong đó, bản đồ quy hoạch sử dụng đất chi tiết đƣợc
thể hiện trên bản đồ địa chính (*);
Quy hoạch sử dụng đất chi tiết đƣợc áp dụng bắt buộc
trong trƣờng hợp lập quy hoạch sử dụng đất cấp xã;
Trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất chi tiết, cơ
quan tổ chức thực hiện việc lập quy hoạch sử dụng đất
phải lấy ý kiến đóng góp của nhân dân (Đ18-NĐ181).
(*) Bản đồ địa chính là bản đồ thể hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan,
lập theo đơn vị hành chính xã, phƣờng, thị trấn, đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm
quyền xác nhận (Đ4 – K1 – Luật đất đai 2003).
TỔ CHỨC LẤY Ý KIẾN CỦA NHÂN
DÂN
Đối với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, trong thời hạn
30 ngày phải:
Giới thiệu dự thảo quy hoạch sử dụng đất đến từng tổ dân
phố, thôn, xóm, buôn, ấp, làng, bản, phum, sóc;
Niêm yết công khai tại trụ sở UBND cấp xã;
Lấy ý kiến trực tiếp hoặc thông qua đại diện;
Lấy ý kiến của Thường trực HĐND cấp xã.
Điều 18 – Nghị định 181
TRÌNH TỰ LẬP QH-KH SDĐ KỲ ĐẦU CẤP QG
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của cả nước
2
• Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3
• Đánh giá tiềm năng đất về nhiều mặt phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; phát triển công
nghiệp, đô thị và du lịch và định hướng dài hạn về sử dụng đất (20 năm)
4
• Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất; xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất của từng
vùng kinh tế, xã hội và tổng hợp thành bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
5
• Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường
6
• Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
7
• Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện
Điều 6 – Thông tƣ 19
TRÌNH TỰ LẬP QH-KH SDĐ KỲ ĐẦU CẤP TỈNH
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh của cả nước
2
• Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3
• Đánh giá tiềm năng đất về nhiều mặt phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; phát triển công
nghiệp, đô thị và du lịch và định hướng dài hạn về sử dụng đất (20 năm)
4
• Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất; xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất của từng
vùng kinh tế, xã hội và tổng hợp thành bản đồ quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia
5
• Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường
6
• Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
7
• Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện
Điều 9 – Thông tƣ 19
TRÌNH TỰ LẬP QH-KH SDĐ KỲ ĐẦU CẤP HUYỆN
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện
2
• Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3
• Đánh giá tiềm năng đất về nhiều mặt phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp; phát triển công
nghiệp, đô thị và du lịch và định hướng dài hạn về sử dụng đất (20 năm)
4
• Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất; xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
5
• Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường
6
• Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
7
• Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện
Điều 12 – Thông tƣ 19
TRÌNH TỰ LẬP QH-KH SDĐ KỲ ĐẦU CẤP XÃ
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của xã huyện
2
• Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
3
• Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất; mở rộng khu
dân cư và phát triển cơ sở hạ tầng của cấp xã về nhiều mặt và định hướng dài hạn
4
• Xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất; xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
5
• Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường
6
• Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
7
• Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện; các giải pháp để xác định ranh giới ngoài thực địa
đối với diện tích đất lúa nước, đất rừng phòng hộ - đặc dụng do cấp trên phân bổ xuống
Điều 15 – Thông tƣ 19
TRÌNH TỰ LẬP KẾ HOẠCH SDĐ KỲ CUỐI
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và tình hình kỳ đầu
2
• Đánh giá tình hình sử dụng đất, biến động sử dụng đất, kết quả thực hiện quy hoạch sử dụng đất
kỳ trước và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất
• Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất; mở rộng khu dân
cư và phát triển cơ sở hạ tầng của cấp xã
3
• Xây dựng phương án quy hoạch kế hoạch sử dụng đất; xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng
đất
• Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế, xã hội và môi trường
• Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất và lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu
4
• Đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện; các giải pháp để xác định ranh giới ngoài thực địa đối
với diện tích đất lúa nước, đất rừng phòng hộ - đặc dụng do cấp trên phân bổ xuống
Điều 7, 10, 13, 16 – Thông tƣ 19
TRÌNH TỰ ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH SDĐ
1
• Điều tra, phân tích, đánh giá mức độ ảnh
hưởng của các yếu tố làm thay đổi cơ cấu
2
• Xây dựng phương án điều chỉnh phân bổ
quỹ đất
3
• Xây dựng bản đồ điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất
Điều 8, 11, 14, 17 – Thông tƣ 19
THẨM ĐỊNH:
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH QH VÀ ĐIỀU CHỈNH QH SDĐ
Cơ sở pháp l ý, cơ sở khoa học;
Mức độ phù hợp của phương án với chiến lược phát triển
kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy
hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực và các địa
phương;
Hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường;
Tính khả thi của việc chuyển mục đích sử dụng đất, cơ
sở khoa học các giải pháp.
Điều 18, 20 – Thông tƣ 19
THẨM ĐỊNH:
NỘI DUNG THẨM ĐỊNH KH VÀ ĐIỀU CHỈNH KH SDĐ
Tính phù hợp về số liệu giữa phương án phân bổ quỹ đất
trong kế hoạch và quy hoạch;
Mức độ phù hợp của phương án phân bổ quỹ đất cho
từng năm trong kế hoạch sử dụng đất với nhu cầu sử
dụng đất để phát triển kinh tế, xã hội năm (05) năm, hàng
năm của cả nước hoặc của địa phương và của các ngành;
Tính khả thi gồm khả năng đầu tư để thực hiện các công
trình, dự án; khả năng thực hiện việc thu hồi đất và các
giải pháp.
Điều 19, 20 – Thông tƣ 19
THẨM ĐỊNH:
HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH QH-KH SDĐ
Cơ cấu hội đồng thẩm định gồm đại diện của:
Cơ quan quản lý nhà nước,
Cơ quan chuyên môn,
Hội nghề nghiệp,
Các chuyên gia và các nhà khoa học có liên quan
Điều 21 – Thông tƣ 19
XÉT DUYỆT:
QUY HOẠCH – KẾ HOẠCH SDĐ CẤP TỈNH
UBND cấp tỉnh nộp hồ sơ: tờ trình,
Tminh, BĐ hiện trạng & quy
hoạch
Bộ TN&MT
tiếp nhận
Các Bộ, CQ có liên quan
góp ý
Bộ TN&MT
tổng hợp
UBND cấp tỉnh
để hoàn chỉnh
HĐND cấp tỉnh
để thông qua
Bộ TN&MT
tiếp chuyển
Chính phủ
xét duyệt
10 ngày 3 ngày
15 ngày
10 ngày không định hạn
không định hạn
Điều 19 – Nghị định
181
XÉT DUYỆT:
QUY HOẠCH – KẾ HOẠCH SDĐ CẤP HUYỆN*
UBND cấp huyện nộp hồ sơ: tờ
trình, Tminh, BĐ hiện trạng & quy
hoạch
Sở TN&MT
tiếp nhận
Các CQ có liên quan
góp ý
Sở TN&MT
tổng hợp
UBND cấp
huyện
để hoàn chỉnh
HĐND cấp
huyện để thông
qua
Sở TN&MT
tiếp chuyển
UBND cấp tỉnh
xét duyệt
10 ngày 3 ngày
15 ngày
10 ngày không định hạn
không định hạn
Điều 20 – Nghị định
181
XÉT DUYỆT:
QUY HOẠCH – KẾ HOẠCH SDĐ CẤP XÃ*
UBND cấp xã nộp hồ sơ: tờ trình,
Tminh, BĐ hiện trạng & quy
hoạch
Phòng TN&MT
tiếp nhận
Các CQ có liên quan
góp ý
Phòng TN&MT
tổng hợp
UBND cấp xã
để hoàn chỉnh
HĐND cấp xã
để thông qua
Phòng TN&MT
tiếp chuyển
UBND cấp
huyện
xét duyệt
10 ngày 3 ngày
15 ngày
10 ngày không định hạn
không định hạn
Điều 21 – Nghị định
181
CÔNG BỐ QH-KH SDĐ:
THỜI HẠN CÔNG BỐ
Trong thời hạn không quá 30 ngày
làm việc, kể từ ngày đƣợc cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền quyết định hoặc xét duyệt, quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất phải đƣợc công bố công
khai.
Điều 28 – Luật Đất đai 2003
Trách nhiệm
và hình thức công bố
Cấp
quốc
gia
Cấp
tỉnh
Cấp
huyện
Cấp
xã
Khu CNC
– Khu KT
AN-
QP
Chịu trách nhiệm công
bố
Bộ
TN&MT
Sở
TN&MT
Phòng
TN&MT
UBND
cấp xã
Ban quản
lý
Ø
Công bố trên mạng thông
tin QLNN của
Chính
phủ
Tỉnh Tỉnh Ø
Khu CNC
– Khu KT
Ø
Trích đăng báo
Báo
ngày
TW
Báo địa
phương
Báo địa
phương
Ø
Báo địa
phương và
báo
ngành
Ø
Công bố tại trụ sở x x x (*) x Ø
Đăng công báo x Ø Ø Ø Ø Ø
(1) Điều 28 Luật đất đai 2003
(2) Điều 27 Nghị định 181
(3) Điều 24 Thông tƣ 19
(*) Bao gồm thông tin các các
dự án, công trình đầu tư đã
duyệt
CÔNG BỐ QH-KH SDĐ:
TRÁCH NHIỆM & HÌNH THỨC
CÔNG BỐ QH-KH SDĐ:
NỘI DUNG CÔNG BỐ
Quyết định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
quyết định xét duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất;
Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; báo cáo thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ điều chỉnh quy
hoạch sử dụng đất.
Điều 24 Thông tƣ 19
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
“Việc lập quy hoạch sử dụng đất trên cả
nƣớc hiện nay chỉ mang tính hình thức,
tốn kém về nhân lực và tài lực.”
Kết luận chung tại Hội thảo khoa học Hướng tiếp cận quy hoạch sử dụng đất lồng ghép tổ chức tại
Hà Nội ngày 13/5/2009
NHÓM 5
CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI
Các vấn đề chung;
Tồn tại về tổ chức thực hiện;
Tồn tại về số lƣợng;
Tồn tại về chất lƣợng;
CÁC VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHUNG
Nhận thức chƣa đồng đều, độ đồng thuận chƣa cao,
vẫn còn ý kiến khác nhau về quy hoạch sử dụng đất. Do
đó, phối hợp thiếu đồng bộ, còn thiên về hình thức;
Các quy trình kỹ thuật chƣa thật đồng bộ, mới chỉ chú ý
đến các trình tự có tính hành chính, các định mức kinh
tế- kỹ thuật mới thiên về quản lý nghiệp vụ quy hoạch
mà chƣa xây dựng đƣợc hệ thống các chuẩn về sử
dụng đất;
Tác động kinh tế - xã hội của các phƣơng án quy
hoạch chƣa đƣợc, tính toán cụ thể và rõ ràng, thiếu cơ
sở thị trƣờng, giá cả và phát triển xã hội;
Quy hoạch sử dụng đất chƣa thực sự trở thành “Bản
Hiến pháp của đời sống”, tính phổ cập chƣa cao, có khi
lại bị lợi dụng việc điều chỉnh quy hoạch để làm lợi cho
cá nhân hay một nhóm ngƣời.
TỒN TẠI VỀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Chiến lƣợc cơ bản của ngành liên quan đến quy hoạch sử dụng
đất còn chắp vá, nhất là ngành nông nghiệp, công nghiệp, giao
thông thuỷ lợi, xây dựng đô thị;
Để thu hút đầu tƣ, tăng nguồn thu ngân sách, nhiều tỉnh cho
phép chuyển mục đích sử dụng đất tuỳ tiện;
Cơ chế kinh tế thị trƣờng thay đổi quá nhanh làm cho công tác
quy hoạch sử dụng đất gặp nhiều khó khăn trong thực hiện
chính sách đền bù;
Việc kiểm tra công tác quy hoạch sử dụng đất bị buông lỏng, nhƣ
việc cho các chủ đầu tƣ thoả thuận với ngƣời sử dụng đất;
Chiều theo các nhà đầu tƣ và ý chí của các lãnh đạo dẫn đến
việc có khu CN, làng nghề bỏ hoang, phải chuyển mục đích
khác;
Tổ chức thực hiện quy hoạch thiếu thống nhất, đồng bộ giữa xây
dựng, giao thông, nƣớc và môi trƣờng.
TỒN TẠI VỀ SỐ LƢỢNG
Quy hoạch sử dụng đất mới thực hiện chủ yếu ở
mức độ khái quát, mang tính định hƣớng;
Quy hoạch chi tiết cấp xã mới đạt 55%.
TỒN TẠI VỀ CHẤT LƢỢNG
Tính định hƣớng của quy hoạch còn hạn chế, dự báo
không sát với thực tiễn;
Tính khả thi của quy hoạch sử dụng đất là hạn chế dẫn
đến tình trạng quy hoạch treo;
Quy hoạch sử dụng đất chƣa gắn chặt chẽ với quy
hoạch bảo vệ môi trƣờng;
Quy hoạch sử dụng đất chƣa đảm bảo quỹ đất dự trữ
phát triển đô thị, hành lang, vùng đệm, hệ thống thu
gom, xử lý chất thải;
Việc công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất còn
chậm và mang tính hình thức;
Hiện tƣợng tự chuyển mục đích sử dụng đất vì mục tiêu
lợi nhuận còn phổ biến ở nhiều nơi.
CÁC KHÓ KHĂN & VƢỚNG MẮC
Quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia quá chi tiết, do
tại Điều 23 của Luật Đất đai, Điều 12 và Điều 14 của
Nghị định số 181/2004/NĐ-CP quy định nội dung quy
hoạch sử dụng đất cả nƣớc cũng tƣơng tự nhƣ nội
dung quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh, cấp huyện;
Nhiều trƣờng hợp điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất, đòi hỏi phải thực hiện nhanh, kịp thời, nhƣng
việc ban hành nghị quyết xét duyệt, điều chỉnh của
Chính phủ đòi hỏi phải theo quy trình với thời gian
khá dài;
Vấn đề môi trƣờng trong nội dung quy hoạch sử dụng
đất mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá phƣơng án quy
hoạch có tác động đến môi trƣờng nhƣ thế nào mà
chƣa xem xét chiều ngƣợc lại là môi trƣờng, biến đổi
khí hậu có tác động nhƣ thế nào đến việc quy hoạch, bố
trí sử dụng đất.
VẠCH RA CÁC NGUYÊN NHÂN
Về pháp luật còn thiếu các quy định cụ thể và chi
tiết về quy hoạch sử dụng đất đô thị; quy định chức
năng quy hoạch sử dụng đất cho tổ chức cá nhân;
Hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm: thiếu bộ chỉ tiêu
định mức sử dụng đất; thiếu quy trình chuẩn quy
hoạch sử dụng đất về mặt kỹ thuật;
Nhân lực: các cấp địa phƣơng không đủ cán bộ lập
quy hoạch sử dụng đất; đào tạo thiếu định hƣớng,
không có chuẩn về chƣơng trình;
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
Hoàn thiện chủ trƣơng, chính sách có trọng tâm trọng
điểm;
Nhà nƣớc tập trung chỉ đạo thống nhất thực hiện quy
hoạch, phối hợp các lĩnh vực đất đai, xây dựng, giao
thông và môi trƣờng;
Về Chính sách, chiến lƣợc: gắn quy hoạch sử dụng đất
với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, quy
hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực;
Xây dựng chỉ tiêu sử dụng đất cụ thể cho các ngành,
lĩnh vực, địa phƣơng;
Kiểm soát chặt việc lấy đất chuyên trồng lúa, đất nông nghiệp
khác có khả năng thâm canh, hiệu quả cao, đất có rừng, đất có
mặt nước làm mặt bằng đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quan_ly_bds_do_thi_le_anh_van_9181.pdf