Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 9: Đầu tư quốc tế -đầu tư quốc tế của Việt Nam

1. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

1.1 Khái niệm:

Đầu tư quốc tế là sự di chuyển của vốn (tư

bản) từ quốc gia này sang quốc gia khác nhằm

tìm kiếm lợi nhuận tối ưu.

Vốn đầu tư quốc tế có thể tồn tại dưới dạng:

tiền tệ; hiện vật hữu hình (tư liệu sản xuất, nhà

xưởng, tài nguyên, ); tài sản vô hình (công

nghệ, thương hiệu, phát minh, sáng chế, ,;

các phương tiện đầu tư khác (cổ phiếu, trái

phiếu, kim loại quý, )

pdf78 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 447 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Quan hệ kinh tế quốc tế - Chương 9: Đầu tư quốc tế -đầu tư quốc tế của Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hay thế nhập khẩu: FDI tập trung vào các ngành được bảo hộ cao ●Mất cân đối ngành nghề, vùng lãnh thổ Lĩnh vực, ngành, dự án có tỷ suất lợi nhuận cao, các ngành Việt Nam có lợi thế, được các nhà đầu tư quan tâm Tập trung vào những nơi có hạ tầng kinh tế- xã hội thuận lợi: các thành phố lớn, gần cảng biển, cảng hàng không, các tỉnh đồng bằng Các tỉnh miềm núi, vùng sâu, vùng xa có ít dự án FDI ●Chuyển giao công nghệ còn hạn chế: Các dự án từ EU, Mỹ, Nhật Bản chưa nhiều, nên chưa tiếp cận công nghệ nguồn, Sử dụng nhiều công nghệ lạc hậu ●Quan hệ lao động chưa tuân thủ theo quy định pháp luật ●Tác động tiêu cực tới môi trường ●Lách thuế, trốn thuế, bảo hiểm xã hội c) Định hướng thu hút vốn đầu tư FDI: Định hướng ngành công nghiệp: ●Các ngành đặc biệt khuyến khích đầu tư: công nghệ thông tin, điện tử, vi điện tử, công nghệ sinh học, Chú trọng công nghệ nguồn từ các nước phát triển (Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản) Coi trọng thu hút FDI gắn với nghiên cứu phát triển và chuyển giao công nghệ ●Công nghiệp phụ trợ: Nhằm giảm chi phí đầu vào về nguyên phụ liệu, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm sản xuất trong nước Các ngành dịch vụ: ●Dịch vụ là ngành có tiềm năng lớn thu hút FDI cho phát triển kinh tế. ●Thu hút đầu tư vào các ngành dịch vụ tuân theo lộ trình mở cửa trong cam kết WTO, bảo vệ doanh nghiệp trong nước và thu hút vốn phát triển kinh tế ●Khuyến khích mạnh vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục-đào tạo. ●Mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực “nhạy cảm” như ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn, bán lẻ, văn hoá. ●Khuyến khích ĐTNN tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng (phương thức BOT, BT, BTO) Ngành Nông-Lâm-Ngư nghiệp ●Trồng trọt và chế biến nông sản, tập trung vào các dự án các vùng trồng và chế biến nông sản xuất khẩu theo hướng thâm canh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành, đổi mới thiết bị chế biến. ●Chăn nuôi, chế biến sản phẩm chăn nuôi, tập trung thu hút vào các dự án sản xuất giống vật nuôi có chất lượng cao, tiếp tục thu hút đầu tư sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng cao. ●Về trồng rừng-chế biến gỗ, tập trung vào các dự án sản xuất giống cây chất lượng, năng suất cao nhằm đáp ứng nhu cầu trồng rừng nguyên liệu Định hướng thu hút vốn đầu tư theo vùng: ●Vốn FDI vẫn sẽ tập trung chủ yếu vào những địa phương có điều kiện thuận lợi, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm. ●Tăng cường thu hút FDI tại những vùng khó khăn, bằng ưu đãi và cường xây dựng nhanh hạ tầng kỹ thuật, giao thông, điện, nước, ... ●Tập trung thu hút đầu tư, lấp đầy các KCN, KCX, KCNC, khu kinh tế đã phê duyệt góp phần đẩy nhanh thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng. ●Tận dụng đất trống, đồi trọc, ít giá trị nông nghiệp để phát triển KCN, xây dựng nhà máy, hạn chế xây dựng KCN-KCX-KCNC trên đất canh tác nông nghiệp truyền thống 4. TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM Quá trình phát triển và tình hình thu hút FII: ●Những năm 1990: Đầu những năm 1990: có 7 quỹ đầu tư nước ngoài được thành lập tại Việt Nam với tổng vốn huy động khoảng 400 triệu USD. Khủng hoảng tài chính châu Á 1997 khiến một số quỹ rút khỏi thị trường Việt Nam, những quỹ còn lại thu hẹp hoạt động. Không xuất hiện một quỹ đầu tư mới nào trên thị trường tài chính Việt Nam trong vòng 4 năm sau khủng hoảng (1998 – 2001). ●Từ 2002 các nguồn vốn bắt đầu tăng trở lại Trong 2002: 15 quỹ đầu tư mới thành lập với tổng vốn FII vào Việt Nam trên 1 tỷ USD ●2006-2007: lượng FII chảy vào Việt Nam cao: Năm 2007: 6,3 tỷ USD Chủ yếu vào thị trường trái phiếu: 60-70% ●Từ 2008: có xu hướng nhà ĐTNN rút vốn 2008: vốn FII rút khỏi Việt Nam: 578 tr. USD Trong 2009: đã rút ≈ 600 tr. USD Năm 2010: FII quay lại. Khoảng 1 tỷ USD. ●Hơn 1200 tổ chức nước ngoài mở tài khoản giao dịch tại VN, thực tế 30% có giao dịch ●Chiếm 20-25% khối lượng g/dịch trên TTCK ●FII giải ngân vào cổ phiếu ≈ 5 tỷ USD Vốn giải ngân từ NĐT chiến lược nước ngoài vào các ngân hàng thương mại, cty bảo hiểm, các doanh nghiệp lớn khoảng 1 tỷ USD Vốn giải ngân từ các c/ty quản lý quỹ, các định chế tài chính nước ngoài không hiện diện tại VN khoảng 4 tỷ USD ●Quy mô FII còn nhỏ: Tác động của FII: ●Đóng góp 1 phần vốn cho phát triển kinh tế ●Vai trò quan trọng với doanh nghiệp: ngân hàng, bảo hiểm thông qua đầu tư chiến lược ●Thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển: 5. TÌNH HÌNH THU HÚT ODA CỦA VIỆT NAM Tình hình thu hút: ●Vốn cam kết 1993-2011: 69,3 tỷ USD ●Vốn ký kết 1993-2010: 45,2 tỷ USD ●Vốn giải ngân: 1993-2010: 29,7 tỷ USD Trước đây tỷ lệ viện trợ và vay ưu đãi lớn. Từ 2010 tỷ lệ ODA ưu đãi giảm dần Cơ cấu vốn ODA theo ngành, lãnh vực: ●Tập trung vào cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội, nông nghiệp và phát triển nông thôn, xóa đói giảm nghèo, công nghiệp và năng lượng, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ, môi trường, xây dựng thể chế, Vốn ODA giai đoạn 1993-2009 Năm Cam kết Ký kết Giải ngân 1993-2000 17,678 13,861 8,017 2000-2005 14,888 11,125 7,882 2006 4,446 2,825 1,785 2007 5,430 3,796 2,176 2008 5,014 4,332 2,253 2009 5,914 6,144 4,105 2010 8,063 3,172 3,500 2011 7,880 Tổng 69,312 45,254 29,718 Các nhà tài trợ ODA : Trên 50 nhà tài trợ hoạt động tại Việt Nam: •Các nhà tài trợ song phương: các chính phủ Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp, Đức, Mỹ là những nhà tài trợ lớn •Các nhà tài trợ đa phương: Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB) là các nhà tài trợ lớn Ngành Tỷ trọng (%) Nông nghiệp và PTNT kết hợp với xoá đói giảm nghèo 15,66 Công nghiệp và Năng lượng 21,78 Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông 28,06 Khoa học, Công nghệ và Môi trường 3,32 Y tế-Giáo dục-Xã hội 8,90 Cấp thoát nước và phát triển đô thị 9,17 Các ngành, lĩnh vực khác 13,11 Tổng 100,0 Cơ cấu ODA theo ngành (1993-2008) Cơ cấu ODA theo ngành 1993-2008 15,66% 21,78% 28,06% 9,17% 8,90% 3,32% 13,11% Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm nghèo Năng lượng và công nghiệp Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông Cấp, thoát nước và phát triển đô thị Y tế, giáo dục đào tạo Môi trường, khoa học kỹ thuật Các ngành khác 5 nhà tài trợ song phương lớn của Việt Nam ODA cam kết cho 2011 (tr. USD) Nhật 1760 Hàn Quốc 412 Pháp 221 Đức 199 Mỹ 142 5 nhà tài trợ đa phương lớn của Việt Nam ODA cam kết cho 2011 (tr. USD) WB 2601 ADB 1500 Các tổ chức phi chính phủ 270 Liên hợp quốc 140 EU 88 Tác động của ODA: ●Bổ sung nguồn vốn phát triển kinh tế-xã hội ●ODA góp phần quan trọng vào sự phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội: giao thông vận tải, truyền thông, năng lượng, thủy lợi, ●ODA có tác dụng tích cực tăng cường năng lực, phát triển thể chế trên nhiều lĩnh vực, giáo dục đào tạo, p/triển nguồn nhân lực, y tế, dân số, xây dựng pháp luật, cải cách hành chính, ●ODA đã góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói nghèo ●Khẳng định lòng tin của cộng đồng quốc tế Khó khăn trong thu hút nguồn vốn ODA: ●Trong giải phóng mặt bằng ●Bố trí vốn đối ứng ●Trong công tác đấu thầu ●Tiến độ thi công các công trình chậm ●Chất lượng 1 số công trình chưa đảm bảo ●Công tác quản lí nhà nước còn nhiều bất cập ●Giải ngân chậm ●Bất cập trong thể chế, thủ tục hành chính ● .. Quá trình phát triển: ●Từ 1989, đầu những năm 1990 doanh nghiệp VN bắt đầu đầu tư ra nước ngoài (chủ yếu Lào, Campuchia): ●Nghị định số 22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 quy định ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam để hướng dẫn và quản lý hoạt động ĐTRNN ●Hoạt động ĐTRNN được điều tiết trong Luật Đầu tư năm 2005 với hướng dẫn cụ thể bằng Nghị định 78/2006/NĐ-CP của Chính phủ quy định về ĐTRNN của doanh nghiệp Việt Nam ngày 09/9/2006 6. ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI CỦA VIỆT NAM Tình hình ĐTRNN: ●Số dự án, khối lượng vốn ĐTRNN: Tới 12/2010: có 579 dự án với vốn đăng ký bên Việt Nam là 10.736 triệu USD Trước 2007: vốn ĐTRNN hàng năm nhỏ Từ 2007: vốn ĐTRNN hàng năm tăng mạnh ●Cơ cấu ngành của ĐTRNN: Công nghiệp khai khoáng : 42,9% Nông nghiệp và lâm nghiệp: 18,6% Nghệ thuật, giải trí: 11,8% Sản xuất, phân phối điện, khí, nước: 10,3% Thông tin truyền thông: 5,1% Công nghiệp chế biến: 4,4% ●Cơ cấu ĐTRNN theo đối tác: Trên 50 quốc gia, vùng lãnh thổ Đối tác lớn nhất là Lào: 33%. Đầu tư vào hầu hết các lãnh vực, tập trung vào khai khoáng, thủy điện, nhiệt điện, trồng cây công nghiệp, dệt may, Campuchia, Venezuela, LB Nga, Malaysia, Mozambique, Hoa Kỳ,... Tình hình năm 2011: 4 tháng đầu năm: 26 dự án cấp giấy chứng nhận ĐTRNN, với tổng vốn đăng ký 1,74 tỷ USD Đầu tư ra nước ngoài của Việt Nam (*) Bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước Số dự án Vốn đăng ký (Tr.USD) (*) 1989-2000 46 32,90 2001 13 7,7 2002 15 170,9 2003 26 28,2 2004 17 12,5 2005 37 368,5 2006 36 349,1 2007 80 929,2 2008 113 3.364,6 2009 89 2.460,4 2010 107 3.012,7 Tổng số 579 10.736,7 Cơ cấu ngành của đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Việt Nam 1989-2010 TT Ngành Tỷ trọng (%) 1 Khai khoáng 42.93 2 Nông,lâm nghiệp;thủy sản 18.63 3 Nghệ thuật và giải trí 11.79 4 SX,pp điện,khí,nước,đ.hòa 10.31 5 Thông tin và truyền thông 5.05 6 CN chế biến,chế tạo 4.36 7 Tài chính,n.hàng,bảo hiểm 2.16 8 KD bất động sản 1.58 9 Bán buôn,bán lẻ;sửa chữa 1.50 10Các ngành còn lại 1.69 Tổng 100.00 Đầu tư ra nước ngoài theo đối tác 1989-2010 TT Quốc gia/vùng lãnh thổ Tỷ trọng (%) 1 Lào 33.00 2 Campuchia 18.57 3 Venezuela 18.18 4 Liên bang Nga 7.74 5 Malaysia 4.10 6 Mozambique 3.44 7 Hoa Kỳ 2.50 8 Angiêri 2.24 9 Cuba 1.25 10 Madagascar 1.17 11Các nước còn lại 7.80 Tổng 100.00

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdau_tu_quoc_te_dau_tu_quoc_te_cua_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan