A. THẾ NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC?
Bài thuyết trình khoảng 30 – 60 phút, trước
một nhóm người có trình độ cao, khả năng
tiếp cận vấn đề nhanh.
Báo cáo khoa học hoàn toàn khác báo cáo
thương mại, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản
phẩm.
Sự khác biệt ở: mục đích và nội dung báo cáo.
26 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 582 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 4: Kĩ năng thuyết trình và trình bầy poster - Phạm Đỗ Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Phương pháp
nghiên cứu khoa học
Phạm Đỗ Chung
Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử
Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội
136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội
Cao học K28– Sư phạm Vật lí
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
§4 Kĩ năng thuyêt́ trình và
trình bầy poster
A. Thế nào là một báo cáo khoa học?
B. Tiêu chuẩn của một báo cáo tốt
C. Các bước xây dựng báo cáo khoa học
D. Những sai lầm thường gặp
2
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
A. THẾ NÀO LÀ MỘT BÁO CÁO KHOA HỌC?
Bài thuyết trình khoảng 30 – 60 phút, trước
một nhóm người có trình độ cao, khả năng
tiếp cận vấn đề nhanh.
Báo cáo khoa học hoàn toàn khác báo cáo
thương mại, quảng cáo, tiếp thị, giới thiệu sản
phẩm.
Sự khác biệt ở:mục đích và nội dung báo cáo.
3
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
B. TIÊU CHUẨN CỦA MỘT BÀI BÁO CÁO TỐT
1. Được thiết kế và định dạng phù hợp với đối tượng khán giả và
hoàn cảnh chung quanh.
2. Tập trung cao độ vào chủ đề báo cáo, bỏ đi phần không liên quan
3. Sử dụng màu sắc, kiểu font chữ nhằm giúp nhấn mạnh nội dung.
4. Mỗi slide nên chứa đựng một lượng thông tin vừa phải.
5. Sử dụng các đồ thị minh họa cho các số liệu.
6. Sử dụng các hoạt cảnh phù hợp.
7. Phát cho khán giả bản in của bài báo cáo.
8. Trả lời câu hỏi của khán giả, làm rõ các vấn đề mà được quan tâm.
4
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
C. CÁC BƯỚC XÂY DỰNG BÁO CÁO KHOA HỌC
Bước 1: Xác định đối tượng khán giả và mục tiêu
bài trình diễn
Bước 2: Chọn bộ định dạng phù hợp hoàn cảnh
Bước 3: Phát triển nội dung có trọng tâm
Bước 4: Tạo các hình ảnh trực quan minh họa tốt
cho kết quả
Bước 5: Tạo các bản in phát cho khán giả và ghi
chú cho slide
Bước 6: Kiểm tra lại bài và báo cáo thử
Bước 7: Chuẩn bị trước phần trả lời câu hỏi
5
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Đối tượng khán giả
•Ai là đối tượng chính của buổi báo cáo?
•Nếu như ai đó chỉ nhớ được một vấn đề
duy nhất trong bản báo cáo, chúng ta
muốn ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ NÀO?
6
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Định dạng phù hợp
• Font chữ: Nên dùng font chữ không có chân.
Không nên dùng quá 2 font chữ trên một slide
7
Khoảng cách
tới màn chiếu
(m)
3 6 9 12 15 18 21 24
Chiều cao tối
thiểu của chữ
(mm)
12 25 40 50 60 75 80 100
• Font chữ: ảnh hưởng đến tốc độ đọc và khả
năng tiếp thu (VD: Google, Apple dùng kiểu
chữ không có chân trên trang web)
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Định dạng phù hợp
• Màu chữ:Màu chữ tương phản với màu nền.
• Màu nền: Màu nền tối cho khán phòng rộng
mà màu nền sáng cho không gian hẹp
• Không nên dùng quá 3 màu trên 1 slide
8
Màu nền Trắng Đen Vàng Xanh
Màu chữ
Đen
Đỏ
Xanh
Trắng
Đỏ
Vàng
Đen Trắng
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Định dạng phù hợp
• Lựa chọn vùng hiển thị thông tin:
9
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Định dạng phù hợp
• Quy luật 6-6
• Không quá 6 từ trên 1 dòng.
• Không quá 6 dòng trên 1 slide
• Giữ các khoảng cách trống giữa các dòng để cảm
giác thoải mái cho mắt
• Ngắt dòng khi hết ý
10
• Sử dung hoạt hình (animation) có mục đích
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Lưu ý khi chuẩn bị nội dung báo cáo
• Không phải là công cụ để trình bày chi tiết
• Trình bày đại thể về nghiên cứu để thuyết
phục người nghe đọc bài viết chi tiết.
• Buổi báo cáo khoa học lại càng không phải là
lúc để diễn giả thể hiện sự uyên thâm hay
trình độ của mình.
11
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Chuẩn bị nội dung báo cáo
• Lựa chọn thông điệp chính của luận văn để
trình bày trong báo cáo
• Trình bày kết quả đo phù hợp: vẽ lại hình
mới nếu cần thiết.
• Chuẩn bị các ví dụ cần thiết để mình họa cho
báo cáo (nhưng không viết lên slide)
• Chuẩn bị bài nói chi tiết riêng hoặc ghi trong
phần note của slide
• Chuẩn bị một vài slide và data để trả lời câu
hỏi
12
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
• Vấn đề chọn màu
• Màu không thích hợp, khó đọc
Ví dụ: Nền màu xanh đậm chữ màu đỏ, đen
Nền màu trắng chữ màu vàng
• Sử dụng nền màu nóng “high energy” làm cho
người đọc rất khó chú ý (Ví dụ: màu đỏ).
13
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
14
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
15
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
16
Tránh kết hợp mầu đỏ và xanh lá cây vì rất
nhiều người bị mù mầu với sự kết hợp này
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Lời khuyên
17
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
• “trang trí” chữ bằng cách làm bóng (shadow)
• Quá nhiều chữ trong một slide
• Copy paste cả đoạn văn trong luận án vào
slide
• Viết slide như viết văn bản
18
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
19
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
20
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
Những vấn đề liên quan đến nội dung
• Không có thông điệp chính: khán giả cảm thấy
mất thì giờ.
• Chất lượng thông tin nghèo nàn: khán giả sẽ
thấy báo cáo thiếu chuyên nghiệp nhất, và
nhàm chán.
• Dùng hoạt hình quá nhiều: để cho chữ nhảy
nhót một cách vô duyên. Cần tránh hoạt hình
trong các báo cáo khoa học.
• Dùng clipart quá nhiều
21
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
D. NHỮNG SAI LẦM THƯỜNG GẶP
•Đọc slide
•Nói chuyện không dính dáng gì đến
slide: diễn giả không nắm vững vấn đề,
không tạo niềm tin cho người nghe
•Không dùng laser pointer: khó theo dõi,
và bỏ cuộc nếu sau 30 giây mà không
hiểu diễn giả muốn nói gì.
•Nói quá giờ
•Điệu bộ khi trình bày
22
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
NÊN LÀM TRONG KHI BÁO CÁO
• Sử dụng ví dụ để minh họa các khái
niệm trừu tượng
•Không dán mắt vào tờ ghi chú
•Không nhìn chằm chằm hoặc đọc slide
• Trình bày thẳng thắn (không che dấu
khó khăn gặp phải)
23
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 24
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 25
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019
Reference
• Nguyễn Văn Tuấn, “Từ nghiên cứu đến công
bố Kỹ năng mềm cho nhà khoa học”, NXB
Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2014
26
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_chuong_4_ki_nang_t.pdf