Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Hình vẽ và bảng số liệu trong văn bản khoa học - Phạm Đỗ Chung

Khi nào cần có bảng số liệu

• Bảng số liệu nếu có ít hơn 2 dòng, 2 cột thì

không cần thiết (dữ liệu nên mô tả trong

đoạn văn)

• Bảng số liệu phải được nhắc đến trong đoạn

văn và cần chỉ rõ cho người đọc phải quan

sát vị trí nào trong bảng khi trình bày, phân

tích dữ liệu

• Bảng phải được đánh số

• Cần có tựa đề (in nghiêng) đặt ở trên bảng

pdf67 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 3: Hình vẽ và bảng số liệu trong văn bản khoa học - Phạm Đỗ Chung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phạm Đỗ Chung Bộ môn Vật lí chất rắn – Điện tử Khoa Vật lí, ĐH Sư Phạm Hà Nội 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Cao học K28– Sư phạm Vật lí PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 §3 Hình vẽ và bảng số liệu trong văn bản khoa học A. Bảng số liệu hay hình vẽ B. Một số lưu ý khi thiết kế bảng số liệu 2 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2018 Bảng số liệu hay hình vẽ Bảng số liệu • Data lớn, phức tạp • Dữ liệu quan trọng cần chính xác Hình vẽ • Thông tin không quá lớn, đơn giản về cấu trúc •Minh họa xu hướng thay đổi 3 • Trình bày dữ liệu nghiên cứu • Đơn giản hóa việc diễn đạt bằng lời • Cần có ”thông điệp” rõ ràng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Khi nào cần có bảng số liệu • Bảng số liệu nếu có ít hơn 2 dòng, 2 cột thì không cần thiết (dữ liệu nên mô tả trong đoạn văn) • Bảng số liệu phải được nhắc đến trong đoạn văn và cần chỉ rõ cho người đọc phải quan sát vị trí nào trong bảng khi trình bày, phân tích dữ liệu • Bảng phải được đánh số • Cần có tựa đề (in nghiêng) đặt ở trên bảng 4 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Một số lưu ý khi thiết kế bảng số liệu • Không in nghiêng toàn bộ số liệu • Một số kí hiệu chuẩn như % hay No được sử dụng không cần giải thích • Cấu trúc cột và dòng phải logic (có sự sắp xếp) • Văn bản mô tả phải nhất quán với dữ liệu trong bảng (cả về thuật ngữ, kí hiệu lẫn con số) • Số liệu phải đơn giản nhưng phải đầy đủ có nghĩa (không quá nhiều số sau dấu phẩy) • Dữ liệu quan trọng cần làm nổi bật • Cần chú thích nếu lấy dữ liệu từ chỗ khác 5 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 VÍ DỤ 6 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Lưu ý thêm • Kí hiệu vật lí trong bảng cần được gọi tên và giải thích trong bài • Đơn vị vật lí để trên tiêu đề của mỗi cột hoặc mỗi hàng • Đã dùng bảng thì không dùng hình vẽ cho cùng dữ liệu • Không trình bày bảng dữ liệu thô (dữ liệu dùng để vẽ phổ) 7 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 HÌNH VẼ TRONG VĂN BẢN KHOA HỌC A. Hình vẽ (chức năng, tiêu chí đẹp, lỗi hay gặp) B. Một số chuẩn của các tạp chí lớn C. Công cụ vẽ hình 8 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 A. Hình vẽ (chức năng, tiêu chí đẹp, lỗi hay gặp) 9 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Chức năng của hình vẽ •Complement information and simplify text •Look interesting to the author Hình vẽ được lấy làm ví dụ minh họa dựa trên ý kiến riêng của người trình bày chứ không có ý định đánh giá công trình của một tác giả cụ thể nào. Vì vậy chúng tôi sẽ không trích dẫn tài liệu tham khảo cụ thể. 10 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Các dạng hình vẽ 11 Graphs Photo 100mg Bi2WO6 + 50ml H2O 50ml RhB (20ppm) Dung dịch màu hồng Chiếu đèn Xenon. Sau 60' lấy mẫu 1 lần. Dung dịch RhB đã khử quang xúc tác Chart PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Graphical Excellence* Chuyên nghiệp về thiết kế để diễn tả một thông tin thú vị 3 YẾU TỐ: • Rõ ràng • Chính xác • Hiệu quả Có tối thiểu các thành phần gây mất tập trung (chartjunk) LESS is MORE 12 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 I. FIGURE CAPTION 1. Mô tả hình vẽ diễn đạt gì 2. Đưa ra tất cả các thông tin thực nghiệm quan trọng 3. Chỉ rõ và phân biệt tất các đường (điểm) thực nghiệm xuất hiện trên hình 4. Phù hợp với nội dung diễn đạt trong hình vẽ 13 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 1. Mô tả hình vẽ diễn đạt gì Figure 1. Schematic of the membrane with the contacted nanowire and heater 14 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Không diễn đạt được nội dung của hình Hình 3.16 Ảnh trên vùng 2 của mẫu T4 15 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 2. Đưa ra tất cả các thông tin thực nghiệm quan trọng 16 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Thiếu thông tin cần thiết về phép đo 17 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 3. Chỉ rõ và phân biệt tất các đường (điểm) thực nghiệm xuất hiện trên hình Figure 3. Magnetic field dependence of the AMR of nano fils Ni at various angles of the applied field (a). AMR of nano fils Ni as a function of the angle of the magnetization at saturation field (b). Measurements are reported by dots and fit by lines. 18 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Chỉ rõ và phân biệt tất các đường (điểm) thực nghiệm xuất hiện trên hình 19 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Không có thông tin về mẫu trong caption, kí hiệu mẫu không có thông tin vật lí 20 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Không đủ chỉ dẫn để phân biệt giữa các mẫu 21 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 4. Phù hợp với nội dung diễn đạt trong hình vẽ 22 Legends: • Đặt gần đối tượng • Không sử dụng boder và nền trắng PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Thông tin trên hình và trên caption không phù hợp Hình 3.5: Phổ tán xạ Raman của hệ mẫu (Bi1-xGdx )2WO6 ( x=0%, 1%, 2,5%, 5%, 7%, 10%) 23 Legends không tốt PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Symbols trên hình vẽ không phù hợp với caption 24 Legends có boder, có nền trắng nên che mất trục PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Mô tả trên caption không phù hợp hình vẽ 25 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 II. GOOD READABILITY 1. Độ phân giải tốt 2. Rõ ràng, ngắn gọn, súc tích và đầy đủ 3. Phông chữ dễ đọc (không in đậm, cỡ chữ, loại font phù hợp) 4. Màu sắc hài hòa (lưu ý khả năng trong trường hợp phải in đen trắng) 5. Tất cả các phần của hình vẽ phải được chỉ rõ và giải thích 26 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 1. Độ phân giải 27 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 2. Ngắn gọn súc tích 28 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Hình vẽ rối, dùng nhiều symbols đậm 29 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Có cách nào mô tả tốt hơn không? 30 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 3. Phông chữ dễ đọc 31 Phông chữ quá nhỏ Phông chữ phù hợp PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Phông chữ in đậm toàn bộ 32 Làm cho người đọc khó theo dõi PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Phông chữ dễ đọc • In đậm những chỗ thích hợp •Phông chữ lớn •Dùng cả chữ IN HOA và chữ nhỏ •Nên dùng phông chữ không có chân 33 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 4. Màu sắc hài hòa phù hợp 34 Màu sắc làm tăng hiệu quả hình ảnh PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Sử dụng màu sắc tùy tiện, không có mục đích 35 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Màu sắc làm hình ảnh khó in ấn 36 Màu sắc tương tự nhau khó phân biệt PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Thiếu Màu sắc làm hình ảnh kém giá trị 37 Phân biệt 2 qui trình gia nhiệt trên hình bên PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Không quan tâm tới những người đọc “mù màu” 38 Không phân biệt được các đường trên hình khi in BW PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Sử dụng tag để phân biệt các đường đo, hỗ trợ tốt khi phải in đen trắng 39 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Hoặc sử dụng icon có thể phân biệt được ngay cả khi in đen trắng 40 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 5. Tất cả các phần của hình vẽ phải được chỉ rõ và giải thích 41 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 A, B, C khác gì nhau? 42 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 43 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Không được quên giới thiệu phần insets 44 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 III. TRỤC TỌA ĐỘ VÀ LABEL RÕ RÀNG 45 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Có đầy đủ trục tọa độ và biến số trên trục 46 Thiếu trục y Thiếu tên biến số PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Sử dụng đúng đơn vị trên trục 47 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Dùng cùng kiểu định dạng trên 2 trục tọa độ 48 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Chỉ dùng kí hiệu mà không mô tả biến trên trục 49 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 IV. THANG ĐO PHÙ HỢP 50 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Sử dụng nhiều thang đo 51 ĐÚNGSAI PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Thang đo không hợp lí 52 Kết luận gì từ hình vẽ này? PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Scale bars trong ảnh SEM, TEM, HRTEM, 53 Không được thay đổi tỉ lệ của hình ảnh PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 V. HÌNH VẼ MÀ KHÔNG PHẢI “HÌNH VẼ” 54 Mối liên hệ giữa x và y là gì? PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 0 0.005 0.01 0.015 0.02 0.025 Pt/C (Vulcan xc_72) Pt/CNCs at 900C Pt/CNCs at 1000C Pt/CNCs at 1100C 55 Trong trường hợp này sử dụng biểu đồ cột là hợp lí PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Lỗi kiểu “sinh viên” 56 40 60 0 2000 4000 110 103102 002 101 100 ZnO 5% ZnO 3% ZnO 1% c­ ên g ®é 2 theta (®é) PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 KIỂM TRA KĨ VERSION CUỐI TRƯỚC KHI SỬ DỤNG 57 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Figure checklist 1. Hình vẽ có cần thiết không? 2. Đơn giản, rõ ràng, đủ chi tiết 3. Dữ liệu chính xác 4. Thang đo chính xác và tuyến tính 5. Kí tự, text đủ lớn và rõ để đọc 6. Hình vẽ biểu diễn cùng một thông số cần sử dụng cùng thang đo 7. Đúng chính tả và thuật ngữ 8. Các chữ viết tắt, biểu tượng trên hình phải được giải thích trong phần chú thích và phù hợp với các hình khác trong văn bản 9. Hình phải được đánh số 10. Hình phải được nhắc đến trong văn bản 58 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 B. Một số chuẩn của các tạp chí lớn 1. American Psychological Association (APA) 2. Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE) 59 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 C. Công cụ vẽ hình 60 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Tất cả các phần mềm đểu khả dĩ •Office • Latex •Mathematica, Maple, Matlab, •Photoshop, Adobe illustrator GNUPLOT vs ORIGIN Latex vs Word Free vs Paid 61 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 GNUPLOT • Nhẹ, vẽ bằng lệnh nên công thức rất đẹp • Vẽ nhiều file rất nhanh và đồng bộ • Xuất file ảnh đa dạng •Ảnh xuất ra có bản quyền • Vẽ từ scrip (chỉ làm 1 lần dùng được mãi) • Xử lí file data dạng cột khó khăn khi không muốn vẽ toàn bộ data • Xử lí trôi nhiệt, fit hàm, fit đỉnh khó • Khó dùng do thiếu trực quan 62 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 GNUPLOT 63 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 ORIGIN • Trực quan • Các chế độ vẽ đa dạng • Xuất file ảnh đa dạng •Xử lí data tốt nhất so với các phần mềm vẽ tương tự • Xuất được file data đã xử lí để vẽ bằng GNUPLOT • Template rất tệ và khó dùng • Khó khăn khi vẽ hàng loạt • Ảnh xuất ra không có bản quyền 64 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 ORIGIN 65 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 Kinh nghiệm xử lí dữ liệu • KHÔNG BAO GIỜ SỬA FILE GỐC • LƯU DATA GỐC Ở 1-3 NƠI AN TOÀN • Ghi càng nhiều thông tin trên file Origin càng tốt • Đặt tên có qui tắc và phải đủ thông tin • Xuất file hình có đủ và thừa thông tin để về sau còn dùng được • Xuất file data sau khi đã xử lí ẢNH được xuất ra lúc này không phải ẢNH dùng trong bài báo, luận văn 66 PHẠM Đỗ Chung-HNUE-2019 References 1. Constance Biegel and Prashant V. Kamat, “Graphical Excellence in Scientific Presentations and Papers”, University of Notre Dame, Indiana 46556, United States. 2. Sample IEEE paper for A4 Page size. 3. Publication Manual of the American Psychological Association (APA), 2001. 67

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_chuong_3_hinh_ve_v.pdf
Tài liệu liên quan