Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Viết đề cương và Báo cáo nghiên cứu khoa học - Hoàng Thanh Liêm

 Bố cục chi tiết Đề cương nghiên cứu

1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)

Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu

Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?

Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)

Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn) 

2. Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên cứu? nghiên cứu để làm gì?)

Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu cụ thể

Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;

Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;

Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh

 

pptx40 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 298 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 6: Viết đề cương và Báo cáo nghiên cứu khoa học - Hoàng Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 6 VIẾT ĐỀ CƯƠNG VÀ BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2 Tài liệu tham khảo và học tập 1 Trần Tiến Khai (2012) phương pháp nghiên cứu kinh tế, kiến thức cơ bản, NXB Lao động. Giáo trình: Vũ Cao Đàm (2018) phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tài liệu học tập chính) Bài giảng Trần Tiến Khai (2013), Khoa KTPT- ĐH Mở TP.HCM (tài liệu tham khảo). 2 3 Bố cục chi tiết Đề cương nghiên cứu 1 . Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?) Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu Trong vấn đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao? Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài) Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn )   2. Mục tiêu nghiên cứu (tại sao phải nghiên cứu? nghiên cứu để làm gì?) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh Bố cục chi tiết Đề cương nghiên cứu 3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?) Câu hỏi nhằm mô tả của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi nhằm tìm hiểu quan hệ giữa các đặc tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu; Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi. 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu Phạm vi không gian Phạm vi thời gian Giới hạn học thuật, chuyên môn Đơn vị nghiên cứu Bố cục chi tiết Đề cương nghiên cứu 5 . Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết (sơ lược) Các lý thuyết nào liên quan đề tài này? Các khái niệm; Các lý thuyết liên quan; Các mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết .   Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế nào? Ai nghiên cứu? Dùng phương pháp nghiên cứu nào? Dùng các mô hình nghiên cứu nào? Kết luận như thế nào? Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì ?   Bố cục chi tiết Đề cương nghiên cứu 6. Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu (nếu có) . Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu : Giả thuyết mô tả , Giả thuyết tương quan , Giả thuyết giải thích (nguyên nhân, kết quả) . Các loại số liệu cần thu thập cho nghiên cứu Số liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?) Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)  Nguồn và cách thu thập các loại số liệu Số liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) Số liệu sơ cấp Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệu Tính cỡ mẫu Cách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.) Phương pháp phân tích xử lý số liệu Thống kê mô tả; Thống kê so sánh; Thống kê liên quan (tương quan, hồi quy) Các loại khác Công cụ phân tích (phần mềm thống kê) Bố cục chi tiết đề cương nghiên cứu 7 . Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết quả Đặt vấn đề Tổng quan tài liệu và cơ sở lý thuyết Phương pháp nghiên cứu Kết quả và thảo luận Kết luận và đề nghị Tài liệu tham khảo 8. Phụ lục (nếu có) Phiếu điều tra (nếu có) Hình ảnh (nếu có) Số liệu chi tiết (nếu có) Các thông tin khác (nếu có) 2 Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứu trước Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu Viết đề cương nghiên cứu Thu thập thông tin dữ liệu Xử lý và phân tích dữ liệu Giải thích kế t q u ả v à viế t báo cáo n g hiê n c ứ u 5 1 2 4 7 6 3 Chọn m ẫu v à cở m ẫu Mã hóa dữ liệu Chọn b iến , m ô hìn h p h ân tí ch Xây dựng c ôn g cụ đ ể th u th ập, p h ân tí ch Các bước hoạt động Xác định khung phân tích Xác định khung khái niệm Hiệu đính dữ liệu Xây dựng bảng mã Kiến thức lý thuyết cần có Kiến thức trung gian cần có Nghiên cứu vấn đề gì Nghiên cứu nhƣ thế nào Tổ chức và tiến hành nghiên cứu Quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của R.Kumar (2005) Nội dung của đề cương nghiên cứu Tính hợp lệ và tin cậy của công cụ nghiên cứu M ụ c ti ê u , c â u h ỏi v à giả t h i ế t n ghiên cứ u Nguyên tắc viết báo cáo khoa học P h ư ơ n g p h áp xử l ý dữ liệu ; m áy tín h v à thốn g k ê Phương pháp chọn mẫu và xác định cở mẫu P h ư ơ n g p h áp v à c ôn g cụ th u th ập dữ liệ u Phương pháp tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứu Cân nhắc các bước xác định vấn đề nghiên cứu Quy trình nghiên cứu N ỘI DUNG 3 1. Đề cương nghiên cứu là gì? 2. Cấu trúc và nội dung cương nghiên cứu của đề 3. Viết học và trình bày báo cáo khoa 1. Đ Ề C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU LÀ GÌ ? 4 Là một văn bản chỉ ra lý lẽ để thực hiện nghiên cứu và cách thức mà ta sẽ tiến hành tổ chức thực hiện nghiên cứu Là m ộ t bản kế ho ạ ch chi tiết, tổ n g hợp tất cả các n ộ i d ung mang tí n h kế hoạ c h mà t a s ẽ thực hiện khi t hực thi đề tài nghi ê n cứu Là một báo cáo nghiên cứu khả thi của nghiên cứu Vai trò:  là cơ sở để xem xét và phê duyệt và cho phép tài trợ     5 Mục Tiêu đề Nội dung (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách) phương, ngành, lĩnh vực, quốc gia?) 2 5) 6) 7) 8) 2 9) 10) . 11) . 12) Phụ lục Các tài liệu quan trọng Tài liệu tham khảo Ghi đúng cách Cấu trúc báo cáo dự kiến Cấu trúc chương mục của báo cáo dự kiến Phương pháp nghiên cứu Hệ thống phương pháp nghiên cứu dự định áp dụng Khung phân tích (nếu có) Rút ra từ khung khái niệm Giả thuyết (nếu có) Rút ra từ khung lý thuyết và các phát hiện thực nghiệm Khung khái niệm (nếu có) Rút ra từ khung lý thuyết Tổng quan lý thuyết và các công trình khoa học  Các lý thuyết nào có liên quan? Mô hình lý thuyết nào phù hợp?  Khung phân tích? Các mô hình thực nghiệm? Lý do chọn?  Khái niệm, biến nào được dùng?  Quan hệ giữa các khái niệm, các biến (tương tác, nhân quả)?  Các phát hiện chủ yếu là gì? Có lý giải được không? Có hợp lý (lý thuyết, thực tiễn) không? 1) Đặt vấn đề Lý do chọn đề tài: khoảng trống kiến thức là gì? Vấn đề tồn tại là gì? Kết quả cần phải đạt là gì? Câu hỏi (nghi vấn) cần phải trả lời là gì? 2) Mục tiêu nghiên cứu 3) 4) Câu hỏi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đơn vị nghiên cứu Đơn vị nghiên cứu là gì? (cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp, tổ chức, địa Không gian, thời gian? Học thuật? 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 6 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 1 . Đặt vấn đề; 2 . Mục tiêu ng h iên c ứ u; 3 . Câu h ỏ i n g hiên cứu; 4 . Phạm vi v à đơn vị n g h iên cứu; 5 . Sơ lược về các cơ sở lý th u yết và các kết quả nghiên cứu trước đây (những khái niệm, lý thuyết và nghiên cứu liên quan); 6 . Kh u ng khái niệm ( n ếu có); 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 7 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 7 . Giả th u yết n g hiên cứu ( nếu có ) ; 8 . K h u n g p h ân tích ( n ếu c ó ) : từ các k h ái và lý thuyết liên quan, tìm ra các biến niệm số thực tế tương ứng để kiểm định giả 9 . Phươ n g p h áp n g hiên cứu:  Th ô ng tin, dữ l iệu c ầ n thu thập;  N g u ồn của t h ông tin, dữ l iệ u ; thuyết;  Kỹ thuật thu thập và p h ân tích s ố liệu ;  Kỹ thuật xử lý và phân tích số liệu thích hợp 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 8 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU Trình bày cấu trúc dự kiến của báo cáo cùn g ; Tài liệu tham khảo; Phụ lục (nếu có); Lịch trình dự kiến; cuối 10. 11. 12. 13. 14. Kế hoạch kinh phí cho thực hiện nghiên cứu (nếu được yêu cầu); Giới th i ệu n g ười tiến hà n h n g hiên cứu, có thể là cá n h ân h o ặc n h óm, t ó m tắt tiểu sử và quá trình học tập nghiên cứu (nếu được yêu cầu); 15. 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 9 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)  Vấn đề gì tồn tại? (lý thuyết, phương pháp, thực tiễn, chính sách)  T r ong vấn đề n g hiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì? Tại sao?  T ê n đề t à i là g ì? (phải nói l ên được Vấn đề, Mục tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài)  Đề t à i n à y có lợi ích g ì? (học thuật, thực tiễn)  T ầ m q u an trọng của vấn đề ng h iên cứu 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 10 CỦA ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 2. Mục tiêu nghiên cứu (kết quả cần phải đạt là gì? nghiên cứu để đƣợc gì?) Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể    Hiểu bản chất của s ự vật, h i ện tượng n g hiên cứu;  Hiểu q u an hệ g i ữa các đ ặ c tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Đề xuất các g i ải p há p , ý kiến g i úp cải tiến, chỉ n h sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 11 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 3. Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?)  Câu hỏi n hằm mô nghiên cứu; tả của sự vật, hiện tượng  Câu hỏi n h ằm tìm (biến) của sự vật, hiểu quan hệ giữa các đặc hiện tượng nghiên cứu; tính  Câu hỏi v ề các g i ải p há p , ý k iến hoặc đề x uất chính sách có tính khả thi. 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 12 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 4. Phạm vi và đơn vị nghiên cứu  Phạm vi không g ian  Phạm vi thời gian  G i ới hạn học thuật, chuyên môn  Đơn vị nghiên cứu 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 13 CỦA ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) Các lý  thuyết nào liên quan đề tài này?  Các Các Các khái niệm; lý thuyết liên quan;  mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết.  2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 14 CỦA ĐỀ CƯ ƠNG NGHIÊN CỨU 5. Tổng quan tài liệu (sơ lược) Vấn đề này đã được nghiên cứu như thế  Ai n g hiên cứu?  Dù n g p h ương p h áp n g hiên cứu nào? nào?   Dù n g các mô h ì nh n g hiên cứu  Kết luận như thế nào? nào? Bài học kinh nghiệm về phương pháp là gì?  2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 15 CỦA ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 6. Ph ư ơng pháp nghiên cứu  Giả th u yết n g hiên cứu ( nếu có)  Trình bày các giả thuyết nghiên cứu tương ứng với câu hỏi nghiên cứu  g i ả  g i ả  g i ả thuyết thuyết thuyết mô tả tương quan giải thích (nguyên nhân, kết quả) 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 16 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 6. Ph ư ơng pháp nghiên cứu  Các loại số liệu cần thu thập cho n g hiên cứu  S ố l i ệu thứ cấp ( l oại n à o , dạng n à o , chỉ tiêu gì?)  S ố l i ệu sơ c ấp ( l oại n à o , dạng n à o , c hỉ tiêu gì?) Nguồn và cách thu thập các loại số liệu   S ố  S ố     liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?) liệu sơ cấp Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập dữ liệu Tính cỡ mẫu Cách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.) 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 17 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 6. Ph ư ơng pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích xử lý số liệu   T h ống  T h ống  T h ống  T h ống v.v) kê kê kê kê mô tả; so sánh; đơn biến (tương quan, hồi quy) đa biến (hồi quy bội, phân tích nhân tố,  C ô ng cụ ph â n tí c h (ph ầ n mềm thống kê) 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 18 CỦA ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU 7. Cấu trúc dự kiến của báo cáo kết  Đ ặ t vấn đề quả  T ổ ng q u an t à i liệu và cơ sở lý thuyết  Phươ n g p h áp n g hiên cứu  Kết q u ả và thảo luận  Kết luận và đề ng h ị  T à i liệu tham khảo 2. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 19 CỦA ĐỀ C Ư ƠNG NGHIÊN CỨU 7. Phụ lục (nếu có)  Phụ lục (nếu có)  P h iếu điều t r a (nếu c ó )  H ì nh ả n h (nếu c ó )  S ố l i ệu chi tiết (nếu có)  Các thông tin khác (nếu có) 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 20 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC  Ph ầ n từ Đ ặ t vấn đề đến Ph ư ơng pháp nghiên cứu: tương tự như Đề cương CHI TiẾT, HOÀN CHỈNH  Ph ầ n bổ su n g:  Kết quả và th ả o luận  Kết luận và đ ề nghị  Phụ lục nghiên cứu nhưng 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 21 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Bìa (Tên trường, tên khoa, tên đề tháng/năm hoàn tất) Bìa lót (Tên trường, tên khoa, tên tài, địa điểm, Phần đầu (đánh số trang La mã, k h ô ng đánh số trang bìa, bìa lót )  đề tài, tên nhóm  nghiên cứu, tên các thành viên, địa điểm, tháng/năm hoàn tất) Lời cảm ơn (nếu có) tên người hướng dẫn,       Trang tóm Mục lục tắt (1 trang tối đa) Danh Danh Danh mục mục mục bảng số liệu hình, biểu đồ chữ và thuật ngữ viết tắt 3. C ẤU CỦA TRÚC VÀ NỘI DUNG 22 BÁO CÁO KHOA HỌC Báo cáo chính Ch ư ơng 1. Đặt vấn đề Báo cáo chính (đánh số Ả Rập) 1.1. Đặt vấn đề (tại sao chọn đề tài này?)  Tầm quan Trong vấn Tại sao? trọng của vấn đề nghiên cứu đề nghiên cứu, chọn chủ đề cụ thể là gì?   Tên đề tài là gì? (phải nói lên được Vấn đề, Mục  tiêu, Đối tượng, Phạm vi trong tên đề tài) Đề tài này có lợi ích gì? (học thuật, thực tiễn)  3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 23 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (tại sao cứu? nghiên cứu để làm gì?)  Mục tiêu t ổ ng q u át phải nghiên Báo cáo chính Mục tiêu cụ thể  Hiểu bản chất của s ự vật, h i ện  tượng nghiên cứu;  Hiểu q u an hệ g i ữa các đ ặ c tính (biến) của sự vật, hiện tượng nghiên cứu;  Đề xuất các giải pháp, ý kiến giúp cải tiến, chỉnh sửa, hoặc đề xuất chính sách, phương án sản xuất, kinh doanh 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 24 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (tôi cần trả lời câu hỏi nào? Tôi thắc mắc việc gì?) Báo cáo chính Câu hỏi nhằm mô nghiên cứu; tả của sự vật, hiện tượng  Câu hỏi nhằm tìm (biến) của sự vật, hiểu quan hệ giữa các đặc tính hiện tượng nghiên cứu;  Câu hỏi về các giải pháp, ý kiến hoặc đề xuất chính sách có tính khả thi  3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 25 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 1.4 Phạm vi nghiên cứu và đơn vị nghiên cứu  Phạm vi không g ian (ng h iên cứu ở đ â u?)  Phạm vi thời gian (ng h iên cứu cho khoảng thời gian nào?)  Phạm vi h ọc th u ật, ch u yên môn  Đơn vị ngh i ên cứu (là g ì ?) 1.5 Cấu trúc của báo cáo Báo cáo chính  G i ới thiệu t ó m lược về cấu trúc của nội dung chính của từng chương báo cáo và 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 26 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chƣơng 2. Tổng quan lý thuyết và kết quả nghiên cứu Báo cáo chính 2.1 Các lý thuyết nào liên quan đến đề tài này?  Các  Các  Các khái niệm; lý thuyết liên quan; mô hình nghiên cứu mang tính lý thuyết. 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 27 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Ch ư ơng 2. T ổ ng quan l ý thuyết và kết quả nghiên c ứu 2.2 Vấn đề này đã được nghiên cứu như nào?  Ai n g hiên cứu?  Dù n g p h ương p h áp n g hiên cứu nào?  Dù n g các mô h ì nh n g hiên cứu nào?  Phát hiện g ì ? K ết luận như thế nào? 2.3 Bài học kinh nghiệm về phương pháp 2.4 Khung lý thuyết được xây dựng (nếu có) thế Báo cáo chính là gì? 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 28 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Ch ư ơng 3. Ph ư ơng pháp luận nghiên cứu khung phân tích (nếu có) 3.1 3.2 Khung khái niệm, Giả thuyết nghiên cứu (nếu có) Trình bày các giả thuyết nghiên cứu với câu hỏi nghiên cứu Báo cáo chính tương ứng   Giả  Giả  Giả thuyết th u yết th u yết mô tả tương quan giải thích (nguyên nhân, kết quả) 3.3 Mô hình nghiên cứu 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 29 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Ch ư ơng 3. Ph ư ơng pháp luận nghiên cứu thu thập cho nghiên cứu 3.4 Các loại số liệu cần Báo cáo chính Số liệu thứ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)  Số liệu sơ cấp (loại nào, dạng nào, chỉ tiêu gì?)  3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 30 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chƣơng 3. Phƣơng pháp luận nghiên cứu 3.5 Nguồn và cách thu thập các loại số liệu Báo cáo chính Số liệu thứ cấp (nguồn nào, ở đâu?)  Số  liệu sơ cấp  Nguồn (Từ ai? Bao nhiêu người?) Phương pháp chọn mẫu để thu thập Tính cỡ mẫu dữ liệu   Cách thức thu thập dữ liệu (điều tra, phỏng vấn, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm, v.v.)  3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 31 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Chƣơng 3. Ph ư ơng pháp luận nghiên cứu 3.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu Báo cáo chính  T hống kê mô tả;  T h ố ng kê so sánh;  T h ố ng kê liên quan (tương quan, hồi quy)  Các lo ạ i khác 3.7 Công cụ phân tích (phần mềm 3.8 Tiến trình nghiên cứu thống kê nào?) 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 32 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Ch ư ơng 4. Kết quả nghiên Trình bày các nội dung đã cứu và thảo luận nghiên cứu  Báo cáo chính Minh họa bằng bảng số liệu và biểu đồ, hình ảnh Phân tích và thảo luận đi kèm So s ánh đối chiếu c ác kết q u ả v ớ i c ác n g hiên cứu trước đâ y , có bình luậ n , thảo luậ n .    3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 33 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC Ch ư ơng 5. Kết luận và đề nghị 5.1 Kết luận  Tóm lược các phát hiện của đề tài Trả lời các câu hỏi nghiên cứu đã đặt ra Xác định các mục tiêu n ào đã hoàn thành, mục tiêu nào chưa hoàn thành  Báo cáo chính   Bài học kinh nghiệm, chỉ ra của đề tài 5.2 Đề nghị  Các đề xuất về ch í nh s ách các giới hạn - hạn chế    Các đề xuất về n g hiên cứu tiếp theo 3. C ẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG 34 CỦA BÁO CÁO KHOA HỌC 6. Danh sách tài liệu tham khảo Ghi đúng chuẩn mực đã chọn Phụ lục Phiếu điều tra (nếu có)  7. Báo cáo chính  Số liệu, hình ảnh (nếu Kết quả tính thống kê Tài liệu khác (nếu có) có)   

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_6_viet_de_cuon.pptx