1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu
2. Xác định phương pháp nghiên cứu (tiếp cận nghiên cứu)
3. Tổng quan tài liệu
4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích
5. Lập kế hoạch nghiên cứu
34 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 571 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 3: Lập kế hoạch nghiên cứu - Hoàng Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TS. Hoàng Thanh Liêm
BÀI 3. LÂP KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU PHÁP NGHIÊN CỨU
2
Tài liệu tham khảo và học tập
1
Trần Tiến Khai (2012) phương pháp nghiên cứu kinh tế, kiến thức cơ bản, NXB Lao động .
Giáo trình: Vũ Cao Đàm (2018) phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tài liệu học tập chính)
Bài giảng Trần Tiến Khai, Khoa KTPT- ĐH Mở TP.HCM
2
3
CẤU
TRÚC
BÀI
HỌC
1 . Lựa chọn mô hình nghiên cứu
2. Xác định phương pháp nghiên cứu (tiếp cận nghiên cứu)
3. Tổng quan tài liệu
4. Phát triển khung khái niệm và khung phân tích
5. Lập kế hoạch nghiên cứu
2
1.1. Mô hình? Theo Tashakkori và Teddlie (2010), mô hình là một tổ hợp sự tin cậy được hình thành từ những lý thuyết của các nhà nghiên cứu, với phương pháp nghiên cứu có thể hiểu và giải thích được các ý tưởng. Sự tin cậy của các mô hình nghiên cứu được khẳng định ở từng giai đoạn cụ thể theo sự thay đổi của xã hội và theo đó các nhà nghiên cứu đã giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình theo hướng tiếp cận định lượng hay định tính .
4
1. Mô hình nghiên cứu
1 . 2. Mô hình NCKH : Mô hình nghiên cứu là phạm trù cần thiết trong nghiên cứu định tính và định lượng. Mô hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ có tính hệ thống giữa các yếu tố (biến) trong phạm vi nghiên cứu. Mối quan hệ này cần được phát hiện và/hoặc kiểm chứng. Tùy vào đề tài nghiên cứu mà chúng ta sử dụng mô hình nghiên cứu phù hợp.
5
1.3 Thành phần mô hình nghiên cứu
Một mô hình nghiên cứu gồm 2 thành phần cơ bản, bao gồm :
1
C ác biến nghiên cứu
C ác mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu (được thể hiện qua các giả thuyết nghiên cứu).
Lưu ý: Đối với một nghiên cứu hành vi (xã hội học) thuật ngữ mô hình nghiên cứu là chỉ mối quan hệ giữa các nhân tố (biến nghiên cứu) với nhau như thế nào dựa trên các lý thuyết kinh tế, quản trị, tâm lý xã hội
2
3
6
Yếu tố 1
B iến chịu tác động
Yếu tố 2
Yếu tố 3
Yếu tố 4
Yếu tố 5
VD: Mô hình nghiên cứu đơn giản
- Trong mô hình nghiên cứu này, thiết lập MQH giữa 5 yếu tố với một yếu tố chịu tác động nào đó (gọi là biến phụ thuộc). Tùy vào mô hình nghiên cứu có thể có nhiều quan hệ nhân quả hơn.
7
Địa điểm thuận lợi
Quyết định chọn trường ĐH Phan Thiết
Thời gian học linh hoạt
Học phí hợp lý
Chất lượng giáo dục
Cơ sở vật chất
Ví dụ: Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường Đại học Phan Thiết
- Trong mô hình nghiên cứu này, thiết lập MQH giữa 5 yếu tố với một yếu tố chịu tác động nào đó (gọi là biến phụ thuộc). Tùy vào mô hình nghiên cứu có thể có nhiều quan hệ nhân quả hơn.
8
1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
- Biến số là những đại lượng hay những đặc tính có thể thay đổi từ người này sang người khác hay từ thời điểm khác này sang thời điểm khác.
- Biến số thể hiện một đại lượng nó được gọi là biến số định lượng; biến số định lượng nhằm thể hiện một đại lượng và có giá trị là những con số và phải luôn luôn đi kèm theo đơn vị.
- Thông thường có 02 loại biến nghiên cứu:
+ Biến độc lập (biến giải thích)
+ Biến phụ thuộc (Biến được giải thích, biến mục tiêu).
9
1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
- Biến độc lập? Là các biến nghiên cứu không chịu sự tác động của các biến khác và dùng để giải thích cho các biến phụ thuộc
- Biến phụ thuộc? Là những biến nghiên cứu chịu sự tác động của các biến khác (thông qua các lý thuyết được thiết lập).
- Lưu ý: Khái niệm thế nào là biến độc lập và biến phụ thuộc được xác định thông qua quan hệ giữa các biến với nhau.
10
1.4 CÁC BIẾN TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
- Biến trung gian? Là một biến giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, nó không thay đổi lớn về mức đô ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
- Biến quan sát? Là các khía cạnh có thể trực tiếp khảo sát đối tượng điều tra được. Thực tế biến quan sát là các câu hỏi điều tra.
- Biến tiềm ẩn : Đối với các dạng hành vi n/c nói chung thì các biến n/c thường không thể xác định được một cách trực tiếp mà phải thông qua nhiều khía cạnh khác nhau.
- Biến kiểm soát: L à một biến không thay đổi lớn về mức độ ảnh hưởng đến biến phụ thuộc
11
1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
- Sau khi xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, định hướng nghiên cứu.xác định phương pháp tiếp cận trong NCKH.
-
-
-
1 Nghiên cứu định tính, định lượng và
phối hợp
2. Khác b i ệt gi ữ a đị n h tính v à đị n h lượng
3. Khung l ý th u y ết, khung khái niệm v à
khung phân tích
2. TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU
Ba phương pháp nghiên cứu
tổng quát (tiếp cận nghiên cứu)
Định tính (qualitative research methods)
Định lượng (quantitative research methods)
Phối
hợp
(mixed
research
methods)
4
nhằm mô tả bản chất của sự vật, hiện tượng
thông tin dưới dạng thang đo danh n g hĩa (nomi n al scale) h a y là thang đo thứ bậc ( o r di n al scale)
không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu
không
không
kê
nhằm lượng hóa sự biến thiên này
nhất thiết phải áp dụng các công cụ
thống
5
2 .1 Nghiên cứu định tính
Áp dụng khi nào?
Khi cần biết :
cái gì xảy ra
xảy ra thường xuyên hay không
như thế nào (quá trình diễn ra) và
tại sao (ý nghĩa)
cần hiểu biết một khái niệm hay hiện
khám phá một vấn đề mới mẻ
tượng
6
1.1 Nghiên cứu định tính
Phương pháp thu thập dữ liệu
phỏng vấn nhóm (focus group),
phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview),
nghiên cứu tình huống (case studies),
lý thuyết nền (grounded theory),
nghiên cứu hành động (action research),
quan sát (observation).
và
7
2 .1 Nghiên cứu định tính
Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu
các kỹ thuật phân tích nội dung
analysis) đối với
các bản ghi chép
các bản ghi âm, thu hình
(content
các chứng
cứ,
sự
kiện
hiện
hữu
8
2 .1 Nghiên cứu định tính
Mục tiêu:
lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên
cứu.
ứng dụng công cụ thống kê
Thu thập thông tin:
Điều tra/khảo sát thống kê
Tổ chức thí nghiệm trong điều
Xác định mẫu và tổng thể
kiện có kiểm soát
Nêu rõ chiến lược điều tra, thu thập và phân tích
dữ liệu
9
2 .2 Nghiên cứu định lượng
Sử dụng các khía cạnh của cả các phương pháp
định lượng lẫn định tính
Hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng nghiên cứu
mô tả chi tiết và tổng quát hóa các kết quả
Dùng số liệu, thông tin của mẫu để ước
đoán
số
liệu,
thông
tin
của
dân
số
nghiên
cứu
10
2 .3 Nghiên cứu phối hợp
Cỡ mẫu
Định tính
Định lượng
Tiêu điểm của
nghiên cứu
Hiểu và diễn dịch
Mô tả, giải thích và dự báo
Can dự của nhà
nghiên cứu
Nhà nghiên cứu là xúc
tác
Bị hạn chế, kiểm soát để
tránh thiên lệch
Mục tiêu
nghiên cứu
Hiểu sâu sắc, xây dựng
lý thuyết
Mô tả hoặc dự báo, xây
dựng hoặc kiểm định lý
thuyết
Chọn mẫu
Phi xác suất, có mục
đích
Xác suất
Nhỏ
Lớn
Sự k hác biệt
Định tính
Định lượng
Thiết kế nghiên
cứu
Có thể được điều chỉnh
trong quá trình thực hiện
nghiên cứu. Thường sử
dụng phối hợp nhiều
phương pháp đồng thời
hay theo thứ tự
Không kỳ vọng vào sự
nhất quán
Được quyết định trước khi
bắt đầu nghiên cứu
Sử dụng một phương pháp
thuần túy hay phối hợp
nhiều phương pháp
Tiếp cận thời điểm hay lâu
dài
Chuẩn bị cho
người tham dự
Thường có sự chuẩn bị
trước
Không chuẩn bị trước để
tránh thiên lệch của người
tham dự
Khác biệt
13
Định tính
Định lượng
Kiểu dữ liệu và
chuẩn bị
Mô tả bằng lời nói hay hình
ảnh
Lọc dữ liệu bằng công cụ mã hóa lời nói (đôi khi có trợ giúp của máy tính)
Mô tả lời nói
Lượng hóa dữ liệu bằng cách
mã hóa để phân tích thống kê
bàng máy tính
Phân tích dữ liệu
Phân tích con người; chủ
yếu phi-định lượng
Nhà nghiên cứu phải nhìn
thấy bối cảnh của hiện
tượng nghiên cứu – khác
biệt giữa thực tế và sự phán
xét ít rõ ràng
Phân tích bằng máy tính – Các
phương pháp toán và thống kê
là chủ đạo
Phân tích có thể diễn ra suốt
quá trình nghiên cứu
Duy trì sự khác biệt rõ ràng
giữa thực tế và phán xét
Khác biệt
Tổng quan tài liệu giúp:
hiểu và tóm lược các lý thuyết có liên quan
bài học kinh nghiệm từ các nghiên cứu tương tự
định dạng rõ hơn cách tiếp cận quy nạp hay diễn dịch, hay là phối hợp
định dạng các phương pháp phân
tính, định lượng hay phối hợp
tích
nào,
định
14
3. Khung lý thuyết, khái niệm
và phân tích
Bước tổng hợp của Tổng quan tài liệu:
Khung
Khung
Khung
lý thuyết (theoretical framework)
khái niệm (conceptual framework)
phân
tích
(analytic
framework)
15
3. Khung lý thuyết, khái niệm
và phân tích
Khung lý thuyết là gì?
Tóm lược ngắn gọn các ý tưởng chủ đạo của các lý thuyết mà ta có thể vận dụng làm nền tảng cho nghiên cứu của mình.
Chọn lọc và giữ lại các lý thuyết cần thiết, liên
quan trực tiếp để làm nền tảng cho nghiên
Loại bỏ những lý thuyết không liên quan.
cứu
1
3 .1 Khung lý thuyết
Vai trò của Khung lý thuyết
tóm lược các ý tưởng chủ yếu của các
lý thuyết
mà ta
cứu.
có
thể
dựa
vào
để
giải
quyết vấn
đề
nghiên
17
3 .1 Khung lý thuyết
Ví dụ 1 . Một minh họa về khung lý thuyết – Áp
dụng cho chủ đề nghiên cứu Quyết định chọn
Điểm đến du lịch của khách du lịch
18
Lý thuyết
Chủ đề được đề cập đến
Lý thuyết lựa chọn điểm đến du lịch
(HaWang et al (2006)
Khách du lịch
Điểm đến du lịch
Quá trình ra quyết định KDL
Lý thuyết Quyết định chọn điểm đến
( Crompton (1990) Hawang et al (2006)
KDLđưa ra quyết định cuối cùng của mình về sự lựa chọn điểm đến, có nghĩa là khách du lịch chọn một điểm đến nằm trong tập hợp những điểm đến thay thế có sẵn đã được tìm hiểu ở các giai đoạn trước, và trở thành một người tiêu dùng thực sự trong lĩnh vực du lịch”
Lý thuyết lựa chọn khách hàng
Động cơ đi du lịch
Thái độ: lòng tin, mức độ hấp dẫn
Kinh nghiệm điểm đến
Yếu tố tác động bên ngoài
Ví dụ
dụng đình
2 . Một minh họa về khung lý thuyết – Áp
cho
chủ
đề
nghiên
cứu
đói
nghèo
ở
hộ
gia
19
Lý thuyết
Chủ đề được đề cập
đến
Lý thuyết về đói nghèo
Định nghĩa về bản chất
của đói nghèo
Đo lường đói nghèo
Các nghiên cứu thực
nghiệm
Các yếu tố ảnh hưởng
đến tình t r ạng đói
nghèo của hộ gia đình
một bộ các ý tưởng và nguyên lý bao quát rút ra
từ các lĩnh vực nghiên cứu liên quan và
được sử
(Reichel
dụng để cấu trúc một ý tưởng kế tiếp
&
Ramey,
1987,
trích
bởi
Smyth,
2004) .
26
3 .2 Khung khái niệm
Là một dạng lý thuyết trung gian
Có tiềm năng nối kết tất cả mọi khía cạnh của nghiên cứu như xác định vấn đề, mục tiêu, tổng quan, phương pháp, thu thập và phân tích dữ liệu
Trình bày các thành phần (khái niệm) có liên quan
và các mối quan
này
Được sơ đồ hóa
map)
hệ tương tác giữa các thành phần
thành bản đồ khái niệm (concept
27
3 .2 Khung khái niệm
Là một hình thức sơ đồ hóa tất cả các quan hệ giữa
các biến liên quan đến vấn đề nghiên cứu, theo bản
chất và trình tự của chúng.
Khung phân tích cũng được phân loại thành các
dạng khung phân tích cố định (fixed frame), lỏng
lẻo
(fluid
frame)
hay
mềm
dẻo
(flexible
frame).
31
3 .3 Khung phân tích
32
VDU: Khung khái niệm quá trình
phát triển sản phẩm du lịch đặc thù
“Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch” (Luật Du lịch 2017)
“Sản phẩm du lịch đặc thù là sản phẩm du lịch khác biệt được phát triển dựa trên việc khai thác tài nguyên du lịch duy nhất/đặc sắc của điểm đến so với những điểm đến khác với những dịch vụ không chỉ làm thỏa mãn nhu cầu/mong đợi của du khách mà còn tạo được ấn tượng bởi tính độc đáo và sáng tạo” (Phạm Trung Lương, 2007, 2014, 2015, 2016)
Phát triển sản phẩn du lịch
Phát triển sản phẩn du lịch đặc thù
Tài nguyên du lịch:
- Tự nhiên
- Văn hóa
Tài nguyên du lịch:
- Duy nhất
- Đặc sắc (hơn)
Dịch vụ du lịch:
- Hướng dẫn
- Lưu trú
- Ăn uống
- Vận chuyển
- Bổ trợ (vui chơi giải trí, chăm sóc sức khỏe, mua sắm)
- Khác
Yếu tố hỗ trợ:
- Hạ tầng và CSVCKT du lịch
- Nhân lực du lịch
- Khoa học và công nghệ
- Môi trường du lịch (môi trường tự nhiên, môi trường xã hội)
Dịch vụ du lịch:
- Độc đáo/ sáng tạo
- Đẳng cấp (hơn)
- Chuyên nghiệp (hơn)
Yếu tố bỗ trợ:
- Phát triển và đồng bộ
- Chất lượng
- Phát triển và hiện tại
- Đảm bảo yêu cầu
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Chính sách phát triển du lịch
- Quản lý điểm đến
Là một hình thức sơ đồ hóa tất cả các quan hệ giữa
các biến liên quan đến vấn đề nghiên cứu, theo bản
chất và trình tự của chúng.
Khung phân tích cũng được phân loại thành các
dạng khung phân tích cố định (fixed frame), lỏng
lẻo
(fluid
frame)
hay
mềm
dẻo
(flexible
frame).
31
3 .3 Khung phân tích
Hết bài 3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_3_lap_ke_hoach.pptx