1.1. Khái niệm:
Theo Luật KHCN: Khoa học là hệ thống tri thức bao gồm tất cả những điều thuộc về bản chất, quy luật tồn tại cũng như phát triển của sự vật, hiện tượng và tư duy.
1.2 Phân loại:
Khoa học chia 02 nhóm chính đó là: Khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.
- Khoa học cơ bản?
- Khoa học ứng dụng?
1.3 Ý nghĩa NCKH
1.4 Tri thức khoa hoc?
45 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 523 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 1: Tổng quan về khoa học và nghiên cứu - Hoàng Thanh Liêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN HỌCPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TS. Hoàng Thanh Liêm
1
Bình Thuận, tháng 6 năm 2021
2
Thời lượng 30 tiết
Đánh giá môn học
Chuyên cần 10%
2. Báo cáo giữa kỳ: 30%
3. Báo cáocuối kỳ: 60%
CẤU TRÚC MÔN HỌC
1. Giới thiệu về KH và Phương pháp nghiên cứu KH
2. Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu
3 . Tổng quan tài liệu
4. Phát triển khung khái niệm và khung
5. Phương pháp chọn mẫu và xác định
6. Các phương pháp thu thập dữ liệu
7. Nhập và xử lý dữ liệu
8. Viết báo cáo nghiên cứu
phân tích
cở mẫu
4
Tài liệu tham khảo và học tập
1
Trần Tiến Khai (2012) phương pháp nghiên cứu kinh tế, kiến thức cơ bản, NXB Lao động.
Giáo trình: Vũ Cao Đàm (2018) phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tài liệu học tập chính)
Bài giảng Trần Tiến Khai (2013), Khoa KTPT- ĐH Mở TP.HCM (tài liệu tham khảo).
2
3
5
BÀI 1.
TỔNG QUAN VỀ
KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU
1. Khoa học.
2. Nghiên cứu khoa học.
3. Phương pháp nghiên cứu khoa học
4. Quy trình nghiên cứu khoa học
6
KHOA HỌC?
1.1. Khái niệm:
Theo Luật KHCN: Khoa học là hệ thống tri thức bao gồm tất cả những điều thuộc về bản chất, quy luật tồn tại cũng như phát triển của sự vật, hiện tượng và tư duy.
1.2 Phân loại:
Khoa học chia 02 nhóm chính đó là: Khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.
- Khoa học cơ bản?
- Khoa học ứng dụng?
1.3 Ý nghĩa NCKH
1.4 Tri thức khoa hoc?
7
KHOA HỌC?
1- Khoa học cơ bản? Khoa học cơ bản là hệ thống lý thuyết nhằm phản ánh các quan hệ, thuộc tính, quy luật khách quan, được thúc đẩy nghiên cứu bằng sự ham hiểu biếu-t của con người.
2- Khoa học ứng dụng? Bao gồm các phạm trù nghiên cứu và ứng dụng của nó vào cuộc sống thực tiễn. KHCB ứng dụng KHTN và KHXH
1.3 Ý nghĩa NCKH
- KH đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong việc tiếp cận các lĩnh vực so với các thời kỳ trước đó.
- KH tạo ra công nghệ giúp thay đổi xã hội loài người
1.4 Tri thức khoa hoc? Là kết quả của quá trình nhận thức của con người về thế giớihay nói cách khác tri thức là những hiểu biết do quá trình học tập, rèn luyện mà con người có được
8
2 . C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.1 Nghiên cứu là gì?
Đặt ra nhưng câu hỏi cho những vấn đề mà ta chưa hiểu
Tìm cách trả lời
Nhờ vào thông tin sẵn có, kinh nghiệm của người khác
Quan sát, chiêm nghiệm của bản thân
Thực thi các hoạt động để tìm được câu trả lời
2.2 Nghiên cứu khoa học là gì?
- Là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lý và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm mô tả, giải thích hay dự báo các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
- Nghiên cứu (research) là sự tìm kiếm kiến thức, hoặc như là sự điều tra mang tính hệ thống, với suy nghĩ rộng mở, không thành kiến, để xây dựng các sự kiện thực tế mới lạ, thường sử dụng một phương pháp khoa học (Wikipedia, 2010).
- “Nghiên cứu là một trong những cách để tìm ra các câu trả lời cho những câu hỏi.” (Kumar, 2005).
2 . C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.3. Khoa học quản trị nghiên cứu gì?
D.R.Cooper và P.S.Schindler (2006) cho rằng: “Nghiên
cứu kinh doanh là một điều tra mang tính hệ thống
nhằm cung cấp thông tin để hướng dẫn cho các quyết
định quản lý.”
“Nghiên cứu kinh doanh là một quá trình lập kế hoạch,
thu thập, phân tích và phổ biến các thông tin, dữ liệu
phù hợp và sự hiểu biết sâu sắc cho các nhà hoạch định
chính sách theo cách thức mà nó huy động tổ chức để
thực thi các hành động thích hợp, nhằm tối đa hóa các
kết quả hoạt động kinh doanh”.
2 . C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
11
2 . CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.4 Khoa học kinh tế nghiên cứu gì?
Một bộ phận của khoa học xã hội, chuyên
nghiên cứu và giải thích hành vi của con người
Hành vi của con người trong bối cảnh dung hòa các mâu thuẫn giữa mong muốn cá nhân về chiếm hữu hàng hóa, dịch vụ và sự khan hiếm các nguồn lực để sản xuất các hàng hóa, dịch vụ này (David Begg, 2005).
2.5 Kinh tế vĩ mô nghiên cứu gì?
- Hoạt động, cấu trúc, hành vi và quá trình ra quyết định
của cả nền kinh tế ở các cấp độ quốc gia, khu vực hoặc
toàn cầu
2.6 Kinh tế vi mô nghiên cứu gì?
- Hành vi của các cá nhân trong xã hội về việc ra quyết
định phân bổ các nguồn lực khan hiếm
- Và cung, cầu đối với hàng hóa và dịch vụ trong quan
hệ với giá của hàng hóa và dịch vụ đó
2 . C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
2.7 Kinh tế phát triển nghiên cứu gì?
- Tăng trưởng và phát triển,
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
- Lao động và phúc lợi cho con người bao gồm nghèo đói và bất bình đẳng,
- Gắn chặt với việc sử dụng hợp lý các nguồn lực tự
nhiên và tri thức của con người
2 . C ÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VÀ VAI TRÒ CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mục tiêu NCKH : Nhằm vào việc tìm kiếm kiến thức, sự hiểu biết về một sự vật, hiện tượng nào đó; để trả lời cho các câu
hỏi chưa được giải đáp; để khám phá, giải thích về bản
chất của sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu.
Hành động NCKH : Là một quá trình thu thập thông tin, dữ liệu
phù hợp và phân tích, đánh giá chúng.
Kết quả phải đạt NCKH : Có được kiến thức, nhận thức và năng
lực hiểu biết về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất
các hành động phù hợp.
3 . VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
3. VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Được kiểm soát
Có tính nguyên tắc
Có tính hệ thống
Có tính hiệu lực và kiểm chứng được
Có tính thực nghiệm
Các đặc điểm NCKH
Có tính
Phản biện
Vai trò của nghiên cứu KH?
Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc,
Thuyết phục người đọc tin vào bản chất khoa học
và kết quả thực nghiệm,
Đưa người đọc đến quyết định và hành động phù
hợp để c ải thiện tình hình của các vấn đề đặt ra theo chiều hướng tốt hơn.
3. VAI TRÒ CỦA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4 . C ÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Phân loại theo phương thức
Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu
Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu
Phân loại theo tính ứng dụng
4.1 Phân loại theo tính ứng dụng
- Nghiên cứu ứng dụng hình thành chính sách, cách thức quản lý mới hoặc cải thiện sự hiểu biết
- Nghiên cứu cơ bản phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản thân phương pháp luận nghiên cứu
4.2 Phân loại theo phương thức nghiên cứu
Nghiên cứu thực nghiệm (empirical research): liên quan đến các hoạt động của đời sống thực tế; khảo sát thực tế hoặc trong điều kiện có kiểm soát
Nghiên cứu lý thuyết (theoretical research): là hình thức nghiên cứu chủ yếu thông qua sách vở, tài liệu, các học thuyết và tư tưởng
4 . C ÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4 .3 Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu
Nghiên
Nghiên
Nghiên
Nghiên
cứu
cứu
cứu
cứu
mô tả (descriptive research)
so sánh (comparative research)
tương quan (correlational research)
giải thích (explanatory research)
3 . C ÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
4.4 Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu
nghiên cứu định lượng (quantitative research):
lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên
cứu
Nghiên cứu định tính (qualitative research):
nhằm mô tả sự vật, hiện tượng; không quan tâm
đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và
cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này
4 . C ÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Lập luận hay lý lẽ (reasoning):
cách thức tư duy để phân tích và xử lý thông tin
Hai cách tiếp cận hay phương pháp:
- quy nạp (inductive method) và
- diễn dịch (deductive method).
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
5.1
-
Tư duy diễn dịch
Phát biểu một giả thiết (dựa trên lý thuyết hay tổng quan nghiên cứu).
Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thiết.
Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thiết.
-
-
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
5 .2 Tư duy quy nạp
Quan sát thế giới thực.
Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.
Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.
1.
2.
3.
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
Lý
thuyết
Mẫu
hình
Giả thiết
Quan
sát/ Dữ liệu
Quy nạp
Diễn dịch
4 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
Tư duy diễn dịch
Mục đích là đi đến kết luận. Kết luận nhất
thiết phải đi theo các lý do cho trước.
Các lý do này dẫn đến kết luận và thể hiện
qua các minh chứng cụ thể.
Để một suy luận mang tính diễn dịch là đúng, nó phải đúng và hợp lệ :
Tiền đề (lý do) cho trước đối với một kết luận phải
đúng với thế giới thực (đúng).
Kết luận nhất thiết phải đi theo tiền đề (hợp lệ)
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
Tư duy diễn dịch
Ví dụ về diễn dịch :
Việc phỏng vấn các khách du lịch đến Bình Thuận là vô cùng khó khăn (Tiền đề 1)
Cuộc điều tra này liên quan đến nhiều KDL đến tỉnh Bình Thuận (Tiền đề 2)
Việc phỏng vấn trong cuộc điều tra này là khó khăn và tốn
kém. (Kết luận)
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
Tư duy quy nạp
Trong quy nạp, không có các mối quan hệ chặt
chẽ giữa các lý do và kết quả.
Trong quy nạp, ta rút ra một kết luận từ một
hoặc hơn các chứng cứ cụ thể.
Các kết luận này giải thích thực tế, và thực tế ủng hộ các kết luận này.
5 . C ÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY
1. Đề tài nghiên cứu khoa học 2.Dự án khoa học;
3. Chương trình nghiên cứu khoa học;
4. Đề án nghiên cứu khoa học.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
6.1 Đề tài nghiên cứu khoa học
là một nghiên cứu cụ thể
có một nhiệm vụ đặt ra để giải quyết
có mục tiêu, nội dung, phương pháp rõ ràng
nhằm tạo ra các kết quả mới
ứng dụng thực tiễn hoặc làm luận cứ xây dựng chính sách hay cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo
do một cá nhân hay một nhóm người thực hiện.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
6 .1 Đề tài nghiên cứu khoa học
Tình trạng nghèo đói ở Việt Nam: thực trạng và giải
pháp
Tìm hiểu các khó khăn về hoạt động xuất nhập khẩu lương thực – thực phẩm của Việt Nam khi gia nhập WTO
Tìm hiểu nhu cầu và sự chọn lựa của khách hàng đối với sản phẩm sữa
Tác động của quan hệ hợp tác kinh tế của Việt Nam với Trung Quốc đối với tình trạng nhập siêu của Việt Nam.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
6.2 Dự án khoa học
Loại đề tài được thực hiện nhằm mục đích ứng
dụng, có xác định cụ thể về hiệu quả kinh tế - xã hội.
Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian
và nguồn lực.
Dự án sản xuất thử nghiệm: ứng dụng kết quả triển khai thực nghiệm để sản xuất thử ở quy mô nhỏ nhằm hoàn thiện công nghệ mới, sản phẩm mới trước khi đưa vào sản xuất và đời sống.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
6.3 Chương trình khoa học
Nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ
thông tin và truyền thông. Mã số: KC.01/06-10.
Những vấn đề cơ bản của phát triển kinh tế Việt
Nam đến năm 2020. Mã số: KX.01/06-10
Xây dựng con người và phát triển văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế. Mã số: KX.03/06-10.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
6.4 Đề án khoa học
một loại văn kiện được xây dựng để trình cấp
quản lý cao hơn hoặc gởi cho cơ quan tài trợ
nhằm đề xuất xin thực hiện
thành lập một tổ chức,
tài trợ cho một hoạt động nghiên cứu,
cải thiện cơ chế quản lý hoạt động nghiên cứu khoa
học,
đề xuất các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, v.v.
6 . C ÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU
7.1 Định nghĩa
là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy lô-gic.
thể hiện một chuỗi các bước tư duy và vận dụng kiến thức về phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên ngành.
khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu cho đến bước cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra.
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.2 Quá trình tư duy và hành động ba giai đoạn
Giai đoạn 1: xây dựng ý tưởng nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề gì? Tại sao? Và để làm gì?
Giai đoạn 2: xác lập một kế hoạch/thiết kế
nghiên cứu
Nghiên cứu bằng cách nào?
Giai đoạn 3: tổ chức và tiến hành nghiên cứu
6 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.3 Quy trình nghiên cứu
Ba giai đoạn
Bao nhiêu bước?
Các bước cụ thể nào?
Theo trình tự nào?
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Nguồn:
R.Kumar (2005)
Wikipedia (2010)
D.R.Cooper,
P.S.Schindler (2006)
B.L.Berg (2009)
Bước 1
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Xác định vấn đề
nghiên cứu
Xây dựng ý tưởng
Bước 2
Xác định khung khái
niệm cho thiết kế
nghiên cứu
Xây dựng giả thiết
Xây dựng đề cương
nghiên cứu
Tổng quan lý thuyết
Bước 3
Xây dựng công cụ để
thu thập thông tin
Xây dựng khung khái
niệm
Xây dựng chiến lược
thiết kế nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Bước 4
Chọn mẫu
Xây dựng khung hoạt
động
Thu thập và chuẩn bị
dữ liệu
Thu thập dữ liệu
Bước 5
Viết đề cương
nghiên cứu
Thu thập dữ liệu
Phân tích và diễn giải
dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Bước 6
Thu thập thông tin
dữ liệu
Phân tích dữ liệu
Viết báo cáo
Phổ biến kết quả
Bước 7
Xử lý dữ liệu
Kiểm định giả thiết
Bước 8
Viết báo cáo nghiên
cứu
Kết luận
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng quan cơ sở lý thuyết và
nghiên cứu trước
2
Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu
Viết đề cương nghiên cứu
Thu thập thông tin dữ liệu
Xử lý và phân tích dữ liệu
5
1
4
6
3
Chọn mẫu và cở mẫu
Mã hóa dữ liệu
Chọn biến, mô hình phân tích
Xây dựng công cụ để thu thập, phân tích
Xác định khung phân tích
Xác định khung khái niệm
Hiệu đính
dữ liệu
Xây dựng bảng mã
cương nghiên cứu
Nghiên cứu vấn đề gì
Nghiên cứu như thế nào
Tổ chức và tiến hành nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu hiệu chỉnh dựa trên quy trình nghiên cứu của
R.Kumar (2005)
T S. T r ần T iến K h ai, U EH
Nội dung của đề
Tính hợp lệ và tin cậy của công cụ nghiên cứu
Mục tiêu, câu hỏi và giả thiết nghiên cứu
Nguyên tắc viết báo cáo khoa học
Giải thích kết quả và viết báo cáo nghiên cứu
7
Các bước hoạt động
Kiến thức lý thuyết cần c
Kiến thức trung gian cần có
ó
Phương pháp xử lý dữ liệu; máy tính và thống kê
Phương pháp chọn mẫu và xác định cở mẫu
Phương pháp và công cụ thu thập dữ liệu
Phương pháp tổng quan cơ sở lý thuyết và nghiên cứu
Cân nhắc các bước xác định vấn đề nghiên cứu
Quy trình nghiên cứu
7.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 1. Xác định vấn đề
Nghiên cứu
study)?
Nghiên cứu
Nghiên cứu
study)?
trong lĩnh vực nào (what field of
chủ đề gì (what topics for study)?
vấn đề nào (what problems for
Tại sao chọn vấn đề đó (why to study it)?
Nghiên cứu để làm gì (for what purposes)?
Phải trả lời câu hỏi nào (what to answer)?
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 2. Tổng quan tài liệu (cơ sở lý thuyết
nghiên cứu trước)
Tại sao phải tổng quan?
Tổng quan cái gì đây?
Tổng quan cho kết quả cụ thể gì?
và các
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 3. Xác định các thành phần cho thiết
nghiên cứu
Khung khái niệm?
Khung phân tích?
Nên đặt ra giả thiết nghiên cứu nào?
kế
Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần thu thập?
Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần phân tích?
Chọn mẫu ra sao? Bao nhiêu là vừa?
Ứng dụng mô hình phân tích nào?
Công cụ thống kê nào có thể áp dụng?
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.4 Các bước của quy trình nghiên
Bước 4. Viết đề cương nghiên cứu
Cấu trúc ra sao?
Viết đề cương để làm gì?
cứu
Bước 5. Thu thập thông tin dữ
Quan sát
Phỏng vấn
Điều tra
Tổ chức thí nghiệm?
liệu
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
7.4 Các bước của quy trình nghiên cứu
Bước 6. Phân tích dữ liệu
Phân tích
Phân tích
Bước 7.
định tính?
định lượng?
Giải thích kết quả và viết báo cáo
Rút ra được những phát hiện nào, kết luận
từ kết quả?
nào
Kết quả phân tích được giải thích như thế nào?
Có phù hợp với lý thuyết không? Có phù hợp với
thực tiễn không? Có tính mới không?
Có thể đề xuất gì về chính sách?
7 . Q UY TRÌNH NGHIÊN CỨU
45
XIN CẢM ƠN!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_nghien_cuu_khoa_hoc_bai_1_tong_quan_ve.ppt