1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập
quốc tế.
(Trích “Luật giáo dục (sửa đổi) – 2018”).
28 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học 1 - Chương 2: Định hướng quá trình dạy học môn tin học - Kiều Phương Thùy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:
ĐỊNH HƯỚNG QUÁ TRÌNH
DẠY HỌC MÔN TIN HỌC
Khoa Công nghệ thông tin
Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nội dung chính
1. Mục tiêu dạy môn Tin học
2. Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Tin học
2
1. Mục tiêu dạy môn Tin học3
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
- Dựa vào mục tiêu của giáo dục
- Vị trí của môn Tin học
4
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
Mục tiêu giáo dục
Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và
năng lực của công dân; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân
đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và yêu cầu hội nhập
quốc tế.
(Trích “Luật giáo dục (sửa đổi) – 2018”).
5
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
Có: Đức, Trí, Thể, Mỹ
Có: Kĩ năng cơ bản, năng lực cơ bản
Năng động, sáng tạo
Có trách nhiệm công dân
Tiếp tục học lên bậc cao hơn, hoặc tham gia vào cuộc sống lao động ( có nghề
nghiệp )
6
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
Vị trí của môn Tin học
Trang bị cho HS những hiểu biết cơ bản về CNTT, về vai trò của nó trong xã hội
Phương pháp giải quyết vấn đề theo quy trình công nghệ
Kĩ năng sử dụng máy tính
Phát triển tư duy thuật toán cho HS
7
1.1. Những căn cứ xác định mục tiêu dạy môn
Tin học
Hỗ trợ việc học các môn học khác hiệu quả
Hỗ trợ việc học tập suốt đời, đáp ứng được những thay đổi, những đòi hỏi mới
của xã hội
8
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Mục tiêu về kiến thức
Trang bị cho HS:
Hệ thống khái niệm cơ bản nhất của Tin học (ví dụ: dữ liệu là gì, thông tin là gì,)
Kiến thức nhập môn về Tin học, về hệ thống, về thuật toán và ngôn ngữ lập trình, về cơ
sở dữ liệu, hệ quản trị cơ sở dữ liệu(ví dụ: hệ điều hành, kiểu dữ liệu, sắp xếp
mảng,)
9
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Giúp học sinh biết những ứng dụng phổ biến của CNTT trong các lĩnh vực khác
nhau của đời sống
Tạo điều kiện cho HS kiến tạo những dạng tri thức khác nhau:
Tri thức sự vật: các khái niệm
Tri thức phương pháp: PP có tính tìm tòi (phân tích, tương tự,); PP có tính thuật
toán: sắp xếp, tìm kiếm,)
Tri thức chuẩn: liên quan tới các quy ước, chuẩn mực (VD: cách viết chương trình)
Tri thức giá trị: hiểu những mệnh đề giá trị, biết đánh giá một sự vật, hiện tượng,
10
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Mục tiêu về kĩ năng
HS có khả năng sử dụng được máy tính và mạng máy tính phục vụ học tập và
bước đầu vân dụng vào cuộc sống.
HS có kĩ năng trên những bình diện khác nhau:
Kĩ năng vận dụng tri thức nội môn
Kĩ năng vận dụng tri thức Tin học vào những môn học khác (liên môn)
Kĩ năng vận dụng Tin học vào đời sống
11
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Rèn luyện những kỹ năng hoạt động trí tuệ cơ bản
Phân tích
Tổng hợp
Trừu tượng hóa
Khái quát hóa
Tương tự hóa
12
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Ví dụ: quá trình phân tích, tương tự, khái quát hóa, trong thuật toán sắp xếp
bằng PP chọn trực tiếp.
Cần sắp xếp 3 số nguyên a,b,c theo thứ tự tăng dần
Cần sắp xếp n số nguyên theo thứ tự tăng dần
Cần sắp xếp n số nguyên theo thứ tự giảm dần
13
1.2. Phát biểu và phân tích các mục tiêu
Mục tiêu về thái độ
Học sinh được kì vọng sẽ có:
Phong cách suy nghĩ, làm việc khoa học, chính xác và hợp lý.
Hiểu biết một số vấn đề xã hội, kinh tế, đạo đức liên quan đến Tin học. Ví dụ?
14
1.3. Sự liên quan giữa các mục tiêu
Tính toàn diện của các mục tiêu
Người GV cần giúp HS hiểu thấu đáo tri thức, phát triển các năng lực trí tuệ, thực
hành để thành thục các kỹ năng, đồng thời có thái độ tích cực (quan niệm đúng
đắn về mục đích học tập, động cơ học tập, thái độ ứng xử đúng mực, văn minh
trong việc sử dụng thông tin,)
Lưu ý: Mục tiêu có tính tổng thể của toàn chương trình, không khiên cưỡng áp đặt
mọi mục tiêu cho mỗi bài học!
15
1.3. Sự liên quan giữa các mục tiêu
Tri thức có vai trò cơ sở
Nắm vững tri thức là cơ sở, là điều kiện tiên quyết để rèn luyện kỹ năng và hình
thành thái độ đúng đắn.
Vị trí của kĩ năng và hoạt động
Mục tiêu về kĩ năng thể hiện sự biết vận dụng tri thức, biết thể hiện tri thức đã
lĩnh hội bằng các hoạt động cụ thể.
16
1.3. Sự liên quan giữa các mục tiêu
Sự thống nhất của các mục tiêu trong hoạt động
Người GV cần tổ chức các hoạt động dạy và học để HS đạt được đồng thời tri
thức, năng lực trí tuệ, thái độ đúng đắn.
17
1.3. Sự liên quan giữa các mục tiêu
Các yếu tố nhân cách nêu trong mục tiêu thành phần phải được hình thành
và củng cố nhằm tạo ra những năng lực chủ yếu, đáp ứng mục tiêu giáo dục:
Năng lực hành động
Năng lực thích ứng với sự thay đổi
Năng lực giao tiếp, ứng xử
Năng lực tự khẳng định mình
18
2. Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn
Tin học
19
2. Các nguyên tắc dạy học vận dụng vào môn Tin học
Những nguyên tắc này được đúc rút ra từ những nhà giáo dục. Chúng có tính quy
luật của lý luận dạy học. Người Giáo viên Tin học cần nắm vững để vận dụng
trong quá trình dạy học môn Tin học.
20
2.1. Đảm bảo tính khoa học, tính tư tưởng và tính
thực tiễn
Đảm bảo tính chính xác của kiến thức
Đảm bảo quy luật của Triết học duy vật biện chứng, giúp học sinh có quan
niệm, tư duy và hành động đúng đắn.
Coi thực tiễn là nguồn gốc của nhận thức.
21
2.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng
Con đường nhận thức:
Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng (trong dạy học Tin học ta sử
dụng như thế nào?)
Để giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách sâu sắc, lý thuyết trừu tượng cần
được minh họa bởi những ví dụ cụ thể, phù hợp.
22
2.2. Đảm bảo sự thống nhất giữa cụ thể và trừu
tượng
Để tăng cường khả năng khái quát, từ những ví dụ đơn lẻ, từ những hiện
tượng, yêu cầu học sinh tìm ra cái bản chất.
Ví dụ: bài toán quản lý sinh viên
23
2.3. Đảm bảo sự thống nhất giữa đồng loạt và phân hóa
Đồng loạt và phân hóa là hai đối lập trong quá trình dạy học nói chung.
Đồng loạt: Đảm bảo chuẩn chung (kiến thức, kĩ năng, thái độ). Chú ý đến văn
bản pháp quy!
Phân hóa: Đảm bảo tính phù hợp với từng đối tượng. Biện pháp? Ví dụ?
24
2.3. Đảm bảo sự thống nhất giữa đồng loạt và phân hóa
Hai dạng phân hóa:
Phân hóa trong
Phân hóa ngoài
25
2.4. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức và yêu
cầu phát triển
Tầm quan trọng của tính vừa sức trong dạy học
Tầm quan trọng của tính yêu cầu phát triển (thách thức kích thích tư duy, thách
thức tạo nên hứng thú)
26
2.5. Đảm bảo sự thống nhất giữa hoạt động điều khiển
của thầy và hoạt động học tập của trò
Vai trò của người thầy: định hướng, thiết kế các hoạt động của học sinh; hỗ trợ,
tạo điều kiện để học sinh học tập, đạt mục tiêu học tập.
Vai trò của học trò: chủ động, tự giác lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, cộng
tác với bạn trong các hoạt động học tập.
? Các hoạt động của trò?
27
3. Củng cố28
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phuong_phap_day_hoc_chuyen_nganh_mon_tin_hoc_1_chu.pdf