Bài giảng Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học 1 - Chương 1: Đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn - Kiều Phương Thùy

1.1. Đối tượng của bộ môn

- PPDH Tin học nghiên cứu gì?

- Quá trình dạy học môn Tin học có quan hệ gì với quá trình giáo dục nói chung?

- Nghĩa rộng của quá trình dạy học?

pdf42 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 12/05/2022 | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phương pháp dạy học chuyên ngành môn Tin học 1 - Chương 1: Đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn - Kiều Phương Thùy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MODUL 1: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHUYÊN NGÀNH MÔN TIN HỌC 1 ThS. Kiều Phương Thùy ĐẶT VẤN ĐỀ ? Thông qua môn học Thực hành dạy học, em hiểu thế nào về Phương pháp dạy học (PPDH) môn Tin học. 2 NỘI DUNG 1. Đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn PPDH Tin học 2. Tính khoa học của bộ môn 3. Những khoa học liên quan đến bộ môn 4. Phương pháp nghiên cứu bộ môn 3 1. Đối tượng và nhiệm vụ của bộ môn4 1.1. Đối tượng của bộ môn 1.1. Đối tượng của bộ môn - PPDH Tin học nghiên cứu gì? - Quá trình dạy học môn Tin học có quan hệ gì với quá trình giáo dục nói chung? - Nghĩa rộng của quá trình dạy học? 5 1.1. Đối tượng của bộ môn Đối tượng của PPDH môn Tin học là quá trình dạy học môn Tin học, về thực chất là quá trình giáo dục thông qua việc dạy học môn Tin học. ? Phân biệt “giáo dục” và “dạy học”. 6 1.1. Đối tượng của bộ môn Giáo viên (GV) hỗ trợ Học sinh (HS) để: - HS kiến tạo tri thức - HS hình thành và phát triển những kĩ năng cần thiết để tồn tại và phát triển trong xã hội. - HS có những phẩm chất đạo đức để trở thành một thành viên tích cực của xã hội. 7 1.1. Đối tượng của bộ môn Những đối tượng nào tham gia vào quá trình dạy học bộ môn Tin học? Vai trò của mỗi đối tượng? 8 Giáo viên Học sinh Nội dung Dạy Học 1.1. Đối tượng của bộ môn Nội dung dạy học Tin học bao gồm: Mục tiêu – Nội dung – Phương pháp. ? Yếu tố nào giữ vai trò chủ đạo? Vì sao? 9 1.1. Đối tượng của bộ môn Ví dụ 1: 10 Mục tiêu Tri thức Tin học Phương thức tư duy Hoạt động đặc trưng Nội dung Tư duy thuật giải Tư duy ngữ nghĩa Phương pháp Tư duy cú pháp Phát hiện và giải quyết vấn đề 1.1. Đối tượng của bộ môn Ví dụ 2: 11 Phương pháp Sử dụng Internet Mục tiêu Nâng cao khả năng tự học trong môi trường Internet Nội dung Hoàn chỉnh hơn về khai thác Internet 1.1. Đối tượng của bộ môn Ngoài Mục tiêu, Nội dung và Phương pháp, quá trình dạy học Tin học còn có thành phần nào ảnh hưởng đến cả ba thành phần cơ bản trên? 12 1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Nhiệm vụ tổng quát: Nghiên cứu những mối liên hệ có tính quy luật giữa các thành phần của quá trình dạy học môn Tin học (mục tiêu, nội dung, PPDH) nhằm nâng cao hiệu quả của việc dạy học môn này theo các mục đích đặt ra. 13 1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Nhiệm vụ cụ thể của lĩnh vực PPDH Tin học là trả lời những câu hỏi sau: - Dạy học Tin học để làm gì? (xác định rõ mục tiêu dạy môn Tin học) - Dạy những nội dung gì trong Tin học? (xác định rõ nội dung môn Tin học trong nhà trường phổ thông) - Dạy môn Tin học này như thế nào? (nghiên cứu những nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức, phương tiện dạy học tin học, tức PPDH tin học) 14 1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học 1.2.1. Xác định mục tiêu của môn tin học Định hướng mục tiêu môn Tin học sau năm 2018: - Giai đoạn giáo dục cơ bản - Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ( Tham khảo tài liệu về chương trình Tin học phổ thông từ năm 2018) 15 1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học 1.2.2. Xác định nội dung môn Tin học Chú ý về: học vấn số hóa Phổ dụng (Digital Literacy - DL), Công nghệ Thông tin và Truyền thông (Information and Communication Technology- ICT), Khoa học Máy tính (Computer Science - CS). Bậc Tiểu học: - Chủ yếu HS sử dụng các phần mềm đơn giản để hỗ trợ cho việc học tập, chú trọng việcl rèn luyện cho HS tuân theo các nguyên tắc giữ gìn sức khỏe khi sử dụng thiết bị Tin học. 16 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Bậc trung học cơ sở: - Sử dụng, khai thác các phần mềm thông dụng làm ra các sản phẩm phục vụ cho học tập và đời sống; - Tổ chức, quản lý dữ liệu số hóa và tra cứu, tìm kiếm, đánh giá và lựa chọn thông tin; - Tăng cường thực hành phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của công cụ Tin học. 17 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Bậc trung học phổ thông: Môn Tin học có sự phân hóa sâu theo định hướng nghề nghiệp. Lớp 10: Các chủ đề, các dự án học tập nhằm:  Hệ thống hóa và hoàn thiện các kiến thức, kĩ năng và hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản  Giúp HS có một cái nhìn tương đối tổng quát về lĩnh vực tin học  Đồng thời giới thiệu về các ngành nghề thuộc lĩnh vực Tin học và liên quan đến Tin học. 18 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Để tạo điều kiện cho HS khám phá các sở thích cá nhân, lựa chọn các học phù hợp với định hướng nghề nghiệp ở lớp 11 và lớp 12, trong nội dung môn Tin học lớp 10 có 2 chủ đề giới thiệu hai hướng chính trong lĩnh vực nghề liên quan chặt chẽ đến Tin học là: Khoa học máy tính và Tin học ứng dụng. Lớp 11 và lớp 12: Tin học ứng dụng và Khoa học máy tính là những môn học tự chọn bắt buộc theo sở thích và định hướng nghề nghiệp của học sinh. 19 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Môn Tin học ứng dụng nhằm:  Đáp ứng sở thích cá nhân và nhu cầu tối thiểu của con người trong xã hội tri thức ;  Đáp ứng mục đích dùng Tin học như một công cụ nâng cao hiệu quả học tập và làm việc trong những ngành nghề liên quan đến công nghệ số hóa;  Đáp ứng nguyện vọng hướng đến nhiều ngành nghề thuộc dịch vụ Tin học. 20 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Để phát triển năng lực thích ứng và năng lực phục vụ xã hội số hóa, các chủ đề thuộc định hướng này tập trung vào:  Kỹ năng kết nối và sử dụng các thiết bị phần cứng,  Sử dụng các phần mềm công cụ,  Khai thác ứng dụng web,  Cài đặt phần mềm trên các thiết bị thông minh thông dụng,  Quản trị hệ thống ứng dụng 21 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học Định hướng khoa học máy tính phù hợp với định hướng các ngành nghề liên quan chặt chẽ đến Tin học. Các chủ đề thuộc môn này trang bị cho HS:  Kiến thức về thuật toán, lập trình  Quản trị mạng  Quản trị cơ sở dữ liệu  Đồng thời coi trọng phát triển tư duy hệ thống, thiết kế và tự động hóa. 22 1.2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học 1.2.3. Nghiên cứu PPDH trong môn Tin học  Dạy học vấn số hóa phổ dụng(DL) như thế nào?  Dạy Công nghệ thông tin như thế nào (ICT)?  Dạy Khoa học máy tính như thế nào(CS)?  Tổ chức các hoạt động cho học sinh ra sao trong giờ lý thuyết, giờ thực hành?  Làm thế nào để học sinh hứng thú và tích cực học tập? 23 1.3. Nhiệm vụ của bộ môn PPDH Tin học trong nhà trường Sư phạm 1.3.1. Trang bị những tri thức cơ bản về dạy học môn Tin học  Tổng quan về PPDH môn Tin học: đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu  Tri thức cơ bản về quá trình dạy học( mục tiêu, nội dung, PPDH)  Tri thức cụ thể về dạy học: lập kế hoạch dạy học trong năm học, học kì, tuần và từng tiết học 24 1.3. Nhiệm vụ của bộ môn PPDH Tin học trong nhà trường Sư phạm 1.3.2. Rèn luyện những kĩ năng cơ bản về dạy học môn Tin học  Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo  Tìm hiểu đối tượng HS mà mình sẽ dạy  Lập kế hoạch dạy học  Tiến hành một giờ dạy Tin học  Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học sinh  Thực hiện những hoạt động ngoại khóa về Tin học, phụ đạo, bồi dưỡng môn Tin  Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp, công tác đoàn thể, công tác phụ huynh 25 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học 1.3.3. Bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức của người GV môn Tin học  Nhận thấy vai trò, vị trí của những tri thức và kĩ năng Tin học  Nhận thức được điểm hay, sự khó khăn và tính chất sáng tạo của việc dạy học môn Tin học.  Nâng cao ý thức trách nhiệm và tình cảm nghề nghiệp.  Rèn luyện các phẩm chất đạo đức cần thiết: kiên trì, vượt khó, cẩn thận, chính xác, tính kế hoạch, thói quen tự kiểm tra 26 2. Nhiệm vụ của lĩnh vực khoa học PPDH Tin học 1.3.4. Phát triển năng lực tự đào tạo, tự nghiên cứu về PPDH Tin học  Khả năng tự học, tự nghiên cứu  Làm bài tập NCKH, làm khóa luận tốt nghiệp  Tự thích ứng với những thay đổi (về chương trình, sgk, về kiến thức môn học,)  Nghiên cứu đề tài về dạy học tin học, 27 2. Tính Khoa học của PPDH Tin học28 2. Tính Khoa học của PPDH Tin học Dựa trên các kiến thức đã học trong môn Giáo dục học, tâm lý học, hãy suy ngẫm, thảo luận nhanh và trả lời những câu hỏi sau đây: 1. Khoa học giáo dục nghiên cứu những gì? Cho ví dụ! 2. Cho ví dụ về một số những quy luật trong khoa học giáo dục. 3. PPDH nói chung, PPDH Tin học nói riêng là một lĩnh vực khoa học. Vì sao? 4. Những quy luật trong khoa học giáo dục có tính chất giống như những quy luật trong khoa học tự nhiên không? Giải thích và cho ví dụ. 5. Hãy cho biết những nhận thức có tính quy luật trong quá trình dạy học một Tin học 29 3. Những Khoa học có liên quan30 3. Những khoa học có liên quan PPDH Tin học có liên quan đến những khoa học nào? 31 3. Những Khoa học có liên quan t 32 PPDH Tin học Informatics Tin học Education Giáo dục học Mathematics Toán học Psychology Tâm lý học Logic học Other fields Những lĩnh vực khác Philosophy Triết học 4. Phương pháp nghiên cứu33 4.1. Cơ sở phương pháp luận Nghiên cứu PPDH Tin học cần dựa trên triết học duy vật biện chứng:  Xem xét những quá trình và hiện tượng trong mối quan hệ nhiều mặt và tác động qua lại giữa chúng  Xem xét những quá trình và hiện tượng trong sự vận động và phát triển  Phát hiện những mâu thuẫn nội tại và sự đấu tranh giữa những mặt đối lập để tìm ra động lực phát triển  Thừa nhận thức tiễn như nguồn gốc của nhận thức và chuẩn của chân lý 34 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể Nghiên cứu lí luận, quan sát – điều tra, tổng kết kinh nghiệm và thực nghiệm giáo dục 4.2.1 Nghiên cứu lí luận  Nghiên cứu tài liệu đã có, những lý thuyết đã được khẳng định, thành quả của nhân loại về những khoa học có liên quan, văn kiện của Đảng và Nhà nước.  Nghiên cứu những kết quả trong lĩnh vực PPDH Tin học. 35 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể Những hình thức hay được dùng trong nghiên cứu lý luận:  Phân tích tài liệu, so sánh, tổng hợp, tìm ra ý tưởng mới, đề ra mục đích nghiên cứu, hình thành giả thuyết khoa học,..  So sánh quốc tế: tìm hiểu xem các nước trên thế giới tiến hành giải quyết vấn đề tương tự như thế nào? Có gì cần học hỏi, khai thác, khắc phục,  Phân tích tiên nghiệm: dựa vào yếu tố lịch sử, những cách tiếp cận khác nhau, những quan niệm, định nghĩa khác nhau trước đó 36 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.2. Quan sát – điều tra  Quan sát là làm gì? Nhằm mục đích gì?  Điều tra là làm gì? Nhằm mục đích gì?  Ưu, nhược điểm của quan sát.  Một số cách thức quan sát – điều tra trong PPDH Tin học 37 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.3. Tổng kết kinh nghiệm  Tổng kết kinh nghiệm là gì? Nhằm làm gì? (đánh giá, khái quát lại những công việc đã làm, những vấn đề đã nghiên cứu, khám phá ra những mối liên hệ có tính quy luật) 38 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 39 Liệt kê sự kiện Mô tả quá trình Tước bỏ những yếu tố ngẫu nhiên làm bộc lộ cái bản chất Phát hiện mối liên hệ nhân quả Dùng lí luận soi sáng Dùng thực nghiệm kiểm chứng 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể  ? Nghiên cứu vấn đề: làm thế nào để học sinh hứng thú với việc lập trình? 40 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể 4.2.4. Thực nghiệm giáo dục  Thực nghiệm giáo dục là gì? Thực nghiệm giáo dục cho phép ta làm gì? ( nhà giáo dục tổ chức những hoạt động sư phạm có chủ đích để kiểm chứng một giả thuyết khoa học giáo dục nào đó).  Những hoạt động sư phạm đó là gì?  Ví dụ: dạy học theo nhóm nhỏ. 41 4.2. Những phương pháp nghiên cứu cụ thể Người ta thường kết hợp các phương pháp nghiên cứu với nhau để chúng hỗ trợ lẫn nhau và phát huy thế mạnh của mỗi phương pháp. 42

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phuong_phap_day_hoc_chuyen_nganh_mon_tin_hoc_1_chu.pdf
Tài liệu liên quan