Bài giảng Phun xăng đánh lửa: Các tín hiệu đầu vào của D-Jetronic và Motronic

+ Nhận biết thể tích gió nạp vào động cơ.

+ Tính toán lượng phun và góc đánh lửa sớm cơ bản.

+ Hoạt động dựa trên nguyên lý cầu phân áp.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1617 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phun xăng đánh lửa: Các tín hiệu đầu vào của D-Jetronic và Motronic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CỦA HỆ THỐNG D-JETRONIC VÀ MOTRONIC Nội dung chính CẤU TRÚC HỆ THỐNG MOTRONIC CÁC TÍN HIỆU ĐẦU VÀO CỦA HỆ THỐNG SƠ ĐỒ CHÂN ECU PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CẤU TRÚC HỆ THỐNG MOTRONIC Hệ thống nạp không khí. Hệ thống cung cấp nhiên liệu. Hệ thống điện điều khiển. BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯỢT ( L-Jectronic) + Nhận biết thể tích gió nạp vào động cơ. + Tính toán lượng phun và góc đánh lửa sớm cơ bản. + Hoạt động dựa trên nguyên lý cầu phân áp. Gồm 2 loại: + Điện áp tăng + Điện áp giảm CÁC CHI TIẾT CỦA BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯỢT + Không khí đẩy tấm đo mở ra cho đến khi lực tác động vào tấm đo cân bằng với lực lò xo phản hồi. + Biến trở biến thể tích không khí nạp thành tín hiệu điện áp VS gửi về ECU động cơ. BỘ ĐO GIÓ VAN TRƯỢT VS TĂNG Kiểu điện áp tín hiệu VS tăng - VB: Điện nguồn cấp cho bộ đo gió. - VC: Điện áp so sánh. - VS: Điện áp tín hiệu. - E2 : Mát cảm biến. KIỂU VS GIẢM VC: Nguồn 5V từ ECU cung cấp cho bộ đo gió. VS: Điện áp tín hiệu. E2: Mát cảm biến. CẢM BIẾN ĐO ÁP SUẤT TUYỆT ĐỐI TRÊN ĐƯỜNG ỐNG NẠP Một chíp Silic kết hợp với buồng chân không. Một mặt của chíp thông với đường ống nạp, một mặt tiếp xúc với buồng chân không. Aùp suất đường ống nạp thay đổi làm thay đổi hình dạng của chíp làm điện trở của chíp thay đổi và một tín hiệu điện áp PIM được gửi về ECU. CẢM BIẾN CHÂN KHÔNG (D-Jectronic) ª CB chân không hay còn gọi MAP sensor. ª CB dùng để kiểm tra áp suất tuyệt đối trong đường ống nạp, từ đó xác định lượng KK nạp. ª Nó được sử dụng trong hệ thống D-EFI. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN VC: Nguồn 5V cấp cho IC. E2 : Mát cảm biến. PIM: Tín hiệu xác định lưu lượng KK nạp. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ KARMAN Khi cho dòng khí đi qua thanh tạo xoáy Karman Vortex thì phía sau nó sẽ xuất hiện xoáy lốc thay đổi tuần hoàn gọi là xoáy lốc Karman. BỘ ĐO GIÓ KARMAN QUANG - Bộ tạo xoáy Karman - Tấm gương mỏng - Led - Phototransitor Tần số đóng ngắt của transitor thay đổi theo lưu lượng khí nạp và được tính như sau: BỘ ĐO GIÓ KARMAN QUANG BỘ ĐO GIÓ KARMAN SIÊU ÂM ( LU-Jectronic) - Ultrasonic Tương tự như kiểu Karman quang nhưng việc đo tần số xoáy lốc được thực hiện thông qua sóng siêu âm. BỘ ĐO GIÓ DÂY NHIỆT NGUYÊN LÝ BỘ ĐO GIÓ KIỂU NHIỆT Dựa trên sự phụ thuộc của năng lượng nhiệt W thoát ra từ từ một linh kiện được nung nóng bằng điện như dây nhiệt, màng nhiệt hoặc điện trở nhiệt đặt trong dòng khí nạp vào khối lượng gió G đi qua và được tính theo công thức sau: VỊ TRÍ ĐẶT PHẦN TỬ NHIỆT NGUYÊN LÝ CƠ BẢN - Dòng diện chạy qua dây sấy bằng Platin làm nó nóng lên. - Không khí đi vào làm nguội dây sấy. - Bằng cách điều chỉnh dòng điện sao cho nhiệt độ dây sấy luôn ổn định. này tỷ lệ thuận với lượng khí đi vào. - Dòng điện được biến đổi thành tín hiệu điện áp VG gừi về ECU. MẠCH ĐIỆN BÊN TRONG Mạch cầu Wheatstone có đặc điểm điện thế tại hai điểm A và B bằng nhau khi tích (Ra+R3)*R1=Rh*R2 Khi dây sấy được làm mát, Rh tăng, A và B chênh lệch. Vi xử lý phát hiện làm tăng dòng qua Rh đưa mạch trở lại vị trí cân bằng. Như vậy vi xử lý chỉ cần xác định điện áp tại B. CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA (Thottle Pisition Sensor) + Được lắp trên trục cánh bướm ga. + Biến đổi góc mở bướm ga thành điện áp. + Truyền một số tín hiệu đặc biệt IDL, PSW. IDL: Xác định vị trí cầm chừng. PSW:Xác định vị trí đầy tải. CẢM BIẾN VỊ TRÍ BƯỚM GA LOẠI TIẾP ĐIỂM Khi bướm ga đóng hoàn toàn. IDL ON và PSW OFF. ECU nhận biết động cơ đang chạy không tải. Khi bướm ga mở hoàn toàn. IDL OFF và PSW ON. ECU nhận biết động cơ đang chạy toàn tải. CB BƯỚM GA KIỂU TUYẾN TÍNH + Cảm biến gồm hai con trượt và một điện trở. + Các tiếp điểm IDL và VTA trượt dọc trên thang điện trở và tỷ lệ thuận với góc mở bướm ga. + VTA xác định độ mở bướm ga + IDL nối E2 khi bướm ga đóng hoàn toàn. + Một số loại không có IDL, một số loại có VTA1 và VTA2. ECTS-i C¶m biÕn vÞ trÝ b­ím ga lo¹i kh«ng tiÕp xĩc. - C¸c miÕng nam ch©m ®­ỵc g¾n trªn trơc b­ím ga. - PhÇn tư Hall sÏ ph¸t ra ®iƯn ¸p thay ®ỉi theo chuyĨn ®éng cđa nam ch©m. - Cã 2 tÝn hiƯu ph¸t ra VTA1 vµ VTA2 lƯch nhau. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ NƯỚC (Thermistor Water Sensor) Bố trí ở đường nước vào trên nắp máy. Làm bằng vật liệu bán dẫn có hệ số nhiệt điện trở âm. Sự thay đổi điện trở làm thay đổi giá trị điện áp dựa trên nguyên lý cầu phân áp. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ NẠP (Thermistor Air Sensor) Cấu tạo và sơ đồ mạch điện tương tự THW. Các vị trí lắp của cảm biến nhiệt độ khí nạp. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ KHÍ XẢ EGR Dùng để xác định nhiệt độ khí xả bằng tín hiệu THG. Cấu tạo và hoạt động tương tự THW. Tính chất chung của THW – THA - THG

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt8 - Cac tin hieu dau vao cua D - Jetronic va Motronic (Phan 1).ppt
  • ppt8 - Cac tin hieu dau vao cua D - Jetronic va Motronic (Phan 2).ppt
  • ppt8 - Cac tin hieu dau vao cua D - Jetronic va Motronic (Phan 3).ppt