I.Khái niệm làm việc tổ đội và vai trò của làm việc tổ đội
II.Phân công vai trò trong đội
III. Tổ chức hoạt động đội
IV. Xây dựng văn hóa tổ đội
V. Phương pháp giải quyết xung đột trong đội
26 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 741 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển kỹ năng: Kỹ năng làm việc tổ đội - Dương Thị Hoài Nhung (Buổi 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHMÔN PHÁT TRIỂN KỸ NĂNGGV: ThS. Dương Thị Hoài NhungEmail: nhungdth@ftu.edu.vnMobile: 0985 867488Hà Nội, 2011Kỹ năng làm việc tổ độiPHƯƠNG PHÁP HỌC TẬPPhương pháp trải nghiệmMô hình giáo dục trải nghiệm của Kolb2. Phản ánh lại3.Khái quát hóa4. Hành động1. Kinh nghiệm thực tếNội dung chínhI.Khái niệm làm việc tổ đội và vai trò của làm việc tổ độiII.Phân công vai trò trong độiIII. Tổ chức hoạt động độiIV. Xây dựng văn hóa tổ độiV. Phương pháp giải quyết xung đột trong độiI.Khái niệm làm việc tổ đội và vai trò của làm việc tổ đội1.Khái niệm về làm việc tổ đội1.1.Khái niệm đội1.2.Khái niệm về làm việc tổ đội2.Vai trò của làm việc tổ đội2.1.Vai trò của làm việc tổ đội với cá nhân, nhóm và tổ chức2.2. Lý do về sự phổ biến của làm việc tổ đội ? 1.Khái niệm về làm việc tổ đội1.1.Khái niệm đội1.1.Khái niệm tổ đội“ Tổ đội là một số người làm việc cùng nhau vì những mục tiêu cụ thể trong một lĩnh vực hoạt động xác định”.(Lawrence Holpp, Quản lý nhóm, Alpha books dịch từ Managing teams, NXB McGraw Hill, 2007)1.1.Khái niệm tổ đội “Tổ đội gồm hai hay nhiều cá nhân có quan hệ tương tác và phụ thuộc lẫn nhau để thực hiện những mục tiêu cụ thể”(Robbins, Coulter, Bergman & Stagg, Quản trị học, Khoa QTKD đại học Ngoại Thương dịch từ Management 3rd Edition, Nxb Prentice hall, 2003)>> TỔ ĐỘI: + Nhiều người+Quan hệ tương tác với nhau+ Cùng thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu cụ thể.Như vậy:TỔ ĐỘI = Con người (People) + Mục đích (Purpose) + Ví trí (Position) + Quyền hạn (Power) + Kế hoạch (Plan) 1.2. Làm việc tổ độiLàm việc tổ đội: một nhóm người cùng làm chung một công việc mà công việc ấy nếu như chỉ có một cá nhân đơn thuần thì không thể làm được. Những cá nhân này có các kỹ năng bổ sung cho nhau để phục vụ cho mục đích chung với trách nhiệm tập thể và sự hợp tác qua lại giữa các thành viên.Phân loại tổ đội:Tổ đội chính thứcTổ đội chính thức là những đội có tổ chức. Chúng thường cố định, thực hiện công việc có tính thi đua, và có phân công rõ ràng. Họ có cùng chung tay nghề chuyên môn để giải quyết các vấn đề và điều hành các đề án.Tổ đội không chính thức Những nhóm người nhóm lại với nhau thất thường để làm việc theo vụ việc có tính chất đặc biệt nhằm giải quyết nhiều nhu cầu, như: các nhóm thực hiện theo dự án theo thời vụ,các nhóm linh động bàn thảo chiến lược hay cần dàn xếp từng vụ việc,những lực lượng đặc nhiệm tạm thời giải quyết gấp rút những vấn đề đặc biệt trong thời gian ngắn 2.Vai trò của làm việc tổ đội Bài tập thực hành: Sức mạnh đội!Nhiệm vụ: CO CHÂN LÊN! các nhóm phải đứng trên số chân khác nhau sau mỗi lần GV hô hiệu lệnh2.1.Vai trò của làm việc tổ đội với cá nhân, nhóm và tổ chứcLà thành viên của một nhóm, họ có cảm giác kiểm soát được cuộc sống của mình tốt hơn và không phải chịu đựng sự chuyên quyền của bất cứ người lãnh đạo nào. Khi các thành viên cùng góp sức giải quyết một vấn đề chung, họ học hỏi được cách xử lý mọi nhiệm vụ đơn giản hay khó khăn; họ học hỏi từ những thành viên khác và cả người lãnh đạo.Thúc đẩy quản lý theo nhóm là cách tốt nhất để phát huy năng lực của các nhân viên2.1.Vai trò của làm việc tổ đội với cá nhân, nhóm và tổ chứcHoạt động theo đội mang lại cơ hội cho các thành viên thoả mãn những nhu cầu về bản ngã, được đón nhận và thể hiện mọi tiềm năng. Mọi thành viên trong đội sẽ càng đồng lòng hướng tới mục tiêu và dốc sức cho thành công chung của tập thể khi họ cùng nhau xác định và vạch ra phương pháp đạt được chúng. 2.1.Vai trò của làm việc tổ đội với cá nhân, nhóm và tổ chứcQuản lý theo tổ đội giúp phá vỡ bức tường ngăn cách, tạo sự cởi mở và thân thiện giữa các thành viên và người lãnh đạo.Thông qua việc quản lý theo tổ đội, các thành viên có thể học hỏi và vận dụng phong cách lãnh đạo từ cấp trên của mình. Điều đó tạo sự thống nhất về cách quản lý trong tổ chức.Hoạt động theo tổ đội giúp phát huy khả năng phối hợp những bộ óc sáng tạo để đưa các quyết định đúng đắn.II.Phân công vai trò trong tổ đội1. Khái quát chung về phân công vai trò trong tổ đội2. Các loại vai trò trong tổ độiII.Phân công vai trò trong đội1. Khái quát chung về phân công vai trò trong tổ độiVai trò là một tập hợp các hành vi được kỳ vọng gắn với một người nắm giữ một vị trí nhất định trong một đơn vị xã hội. Trong một nhóm, các cá nhân được kỳ vọng sẽ thực hiện một vai trò nhất định trong tổ chức.(Theo Mintzberg )Khái niệm về vai trò được áp dụng cho tất cả các nhân viên trong các tổ chức và trong cả cuộc sống đời thường. 2. Các loại vai trò trong tổ độiNgười lãnh đạo nhómNgười góp ýNgười bổ sungNgười giao dịchNgười điều phốiNgười tham gia ý kiếnNgười giám sát4.1 Người lãnh đạo tổ độiNhiệm vụ: Tìm kiếm các thành viên mới và nâng cao tinh thần làm việc Khả năng phán đoán tuyệt vời những năng lực và cá tính của các thành viên trong nhóm.Giỏi tìm ra các cách vượt qua những điểm yếu.Có khả năng thông tri hai chiều.Biết tạo bầu không khí hưng phấn và lạc quan trong nhóm.4.2 Người góp ýNhiệm vụ:Giám sát và phân tích sự hiệu quả lâu dài của nhóm. Không bao giờ thoả mãn với phương sách kém hiệu quả.Chuyên viên phân tích các giải pháp để thấy được các mặt yếu trong đó.Luôn đòi hỏi sự chỉnh lý các khuyết điểm.Tạo phương sách chỉnh lý khả thi 4.3 Người bổ sungNhiệm vụ: Đảm bảo nhóm hoạt động trôi chảy Suy nghĩ có phương pháp nhằm thiết lập biểu thời gian.Lường trước những trì trệ nguy hại trong lịch trình làm việc nhằm tránh chúng đi.Có trí lực và mong muốn việc chỉnh đốn các sự việc.Có khả năng hỗ trợ và thắng vượt tính chủ bại.4.4 Người giao dịchNhiệm vụ: Tạo mối quan hệ bên trong và bên ngoài cho nhóm Người có ngoại giao và phán đoán đúng các nhu cầu của người khác.Gây được sự an tâm và am hiểu.Nắm bắt đúng mức toàn cảnh hoạt động của nhóm.Chín chắn khi xử lý thông tin, đáng tin cậy.4.5 Người điều phốiNhiệm vụ: Lôi kéo mọi người làm việc chung với nhau theo phương án liên kết Hiểu những nhiệm vụ khó khăn liên quan tới nội bộ.Cảm nhận được những ưu tiên.Có khả năng nắm bắt các vấn đề cùng lúc.Có tài giải quyết những rắc rối.4.6 Người tham gia ý kiếnNhiệm vụ: Giữ vững và khích lệ sinh lực đổi mới của toàn nhóm Luôn có những ý kiến lạc quan, sinh động, thú vịMong muốn được lắng nghe ý kiến của những người khácNhìn các vấn đề như những cơ hội cách tân đầy triển vọng chứ không là những tai hoạ.4.7 Người giám sátNhiệm vụ: Bảo đảm giữ vững và theo đuổi các tiêu chuẩn cao Luôn hy vọng vào những gợi ý đầy hứa hẹn.Nghiêm túc, đôi khi còn cần tỏ ra mô phạm, chuẩn mực.Phán đoán tốt về kết quả công việc của mọi người.Không chần chừ đưa vấn đề ra.Có khả năng khen lao và tìm ra sai sót.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phat_trien_ky_nang_ky_nang_lam_viec_to_doi_duong_t.ppt