Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế (Mới)

 Chương 1. Tổng quan về phát triển hệ thống

thông tin kinh tế

 Chương 2. Hình thành dự án phát triển hệ thống

thông tin kinh tế

 Chương 3. Mô hình phát triển hệ thống thông tin

kinh tế

 Chương 4. Triển khai hệ thống thông tin kinh tế

pdf27 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 11/05/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế (Mới), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tế và TMĐT Kiểm thử trên máy • Ưu điểm: – Kiểm thử chính xác – Cần ít nhân lực trong quá trình kiểm thử – Chu kỳ kiểm thử diễn ra trong thời gian ngắn Nhược điểm: 11 7 • – Chi phí cao cho việc chuyển giao công nghệ và đào tạo nhân viên – Tốn chi phí và thời gian cho việc tạo các kịch bản kiểm thử và việc phát triển công cụ kiểm thử tự động. Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT  Kinh tế và TMĐT Các kỹ thuật kiểm thử 1. Kiểm thử hộp trắng (kiểm thử cấu trúc) 2. Kiểm thử hộp đen(kiểm thử chức năng) 11 8 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT  Kinh tế và TMĐT Quy trình kiểm thử phần mềm • Quy trình kiểm thử phần mềm 11 9 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT  Kinh tế và TMĐT Cài đặt và chuẩn bị Bắt đầu Lập kế hoạch Test Thiết kế Test Kế hoạch test Mẫu test Các thủ tục Test Mã nguồn Test Dữ liệu test   Quy trình kiểm thử phần mềm 12 0 Test Test tích hợp Kết thúc Test hệ thống Tổng hợp, báo cáo Xem xét và Đánh giá kết quả test Môi trường Lỗi Biên bản test Báo cáo kết quả test, đề xuất giải pháp Hồ sơ báo cáo tổng hợp test    Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT  Kinh tế và TMĐT Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 21 1. Tham gia phân tích yêu cầu của khách hàng 2. Lập kế hoạch test 3. Xây dựng tiêu chuẩn nghiệm thu 4. Xây dựng hướng dẫn test (bản thiết kế test, kịch bản test) 5. Thực hiện test 6. Hỗ trợ các vấn đề liên quan đến test Quy trình kiểm thử phần mềm 12 1 7. Báo cáo và tổng hợp kết quả test 8. Lập và lưu trữ các hồ sơ liên quan đến test 9. Thu thập và kiểm soát các dữ liệu liên quan đến các hoạt động test 10. Tính toán và phân tích các chỉ tiêu liên quan đến các hoạt động test. Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT  Kinh tế và TMĐT 4.1.3. Cài đặt hệ thống Sử dụng một trong 4 phương pháp – Phương pháp chuyển đổi trực tiếp – Phương pháp hoạt động song song – Phương pháp chuyển đổi từng bước thí điểm Ph há h ể đổi bộ hậ– ương p p c uy n p n 12 2 Phương pháp chuyển đổi trực tiếp  Sử dụng phương pháp này chúng ta cần tính đến các yếu tố sau : – Mức độ gắn bó của các thành viên với hệ thống mới – Mức độ mạo hiểm của hệ thống xử lý mới sẽ cao ì hệ thố ới ó thể ó lỗi dẫ đế iệ hệv ng m c c n n v c thống ngừng hoạt động. – Phải kiểm tra chặt chẽ phần cứng và phần mềm của hệ thống mới. – Chỉ nên áp dụng đối với các hệ thống thông tin không lớn lắm với độ phức tạp vừa phải. 12 3 Phương pháp chuyển đổi trực tiếp  Phương pháp này chỉ nên áp dụng trong các trường hợp thật sự cần thiết. Các thao tác cần tiến hành: – Kiểm tra hệ thống một cách thật chặt chẽ – Trù tính khả năng khôi phục lại dữ liệu – Chuẩn bị thật kỹ lưỡng cho từng giai đoạn cài đặt hệ thống – Chuẩn bị phương án xử lý thủ công phòng trường hợp xấu nhất vẫn có thể duy trì hoạt động của hệ thống. – Huấn luyện chu đáo tất cả những người tham gia vào hệ thống – Có khả năng hỗ trợ đầy đủ các phương tiện như điện, đĩa từ ... 12 4 Phương pháp hoạt động song song Hoạt động song song cả hai hệ thống cũ và mới. Phương pháp này cho mức độ rủi ro ít hơn, nhưng đòi hỏi nguồn tài chính cao.Các công việc cần tiến hành: – Xác định chu kỳ hoạt động song song – Xác định các thủ tục so sánh – Kiểm tra để tin chắc rằng đã có sự so sánh – Sắp xếp nhân sự – Thời gian hoạt động song song làm sao là ngắn nhất – Cả hai hệ thống cùng chạy trên phần cứng đã định một cách thận trọng 12 5 Phương pháp chuyển đổi từng bước thí điểm Đây là phương pháp trung gian của hai phương pháp trên. Các bước cần thực hiện: – Đánh giá lựa chọn bộ phận nào làm thí điểm để áp dụng hệ thống xử lý thông tin mới theo h há t tiế hp ương p p rực p ay song song. – Kiểm tra xem hệ thống mới áp dụng vào các bộ phận này có được không. – Tiến hành sửa đổi. – Nhận xét so sánh. 12 6 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 22 Phương pháp chuyển đổi bộ phận Chọn ra một vài bộ phận có chức năng quan trọng có ảnh hưởng đến cả hệ thống để tiến hành tin học hoá Sau đó đưa bộ phận đã thiết kế vào ứng dụng ngay, các bộ phận khác thì vẫn hoạt động như cũ. Vừa làm vừa rút kinh nghiệm cho các bộ phận còn lại 12 7 4.1.4. Chuyển đổi hệ thống lưu trữ  Qúa trình biến đổi dữ liệu: • Xác định khối lượng và chất lượng của dữ liệu • Làm ổn định một bản dữ liệu và tổ chức những thay đổi cho phù hợp. • Tổ chức và đào tạo đội ngũ thực hiện công việc biến đổi dữ liệu. • Lập lịch thời gian của quá trình biến đổi dữ liệu. • Bắt đầu quá trình biến đổi dữ liệu dưới sự chỉ đạo thống nhất. • Thực hiện những thay đổi trong các tệp dữ liệu; • Tổ chức biến đổi các tệp dữ liệu này trước, sau đó mới đến các tệp mới • Thực hiện bước kiểm chứng lần cuối cùng 12 8 4.1.5. Đào tạo người sử dụng  Lý do và và mục tiêu đào tạo: – Giảm thời gian đi học các lớp chính quy về vấn đề liên quan – Cung cấp những kỹ xảo nghề nghiệp – Giảm tối thiểu các giám sát cần có – Tăng tính năng động của nhân sự – Đảm bảo sự hoạt động an toàn của hệ thống khi vắng cán bộ chủ chốt – Giảm sự dư thừa – Giảm chi phí – Tăng mức độ thích nghi với hệ thống mới và con người có thể hoạt động trong hệ thống một cách hiệu quả 12 9 4.1.5. Đào tạo người sử dụng  Đối tượng đào tạo  Các lĩnh vực huấn luyện  Kế hoạch đào tạo – Nhận biết về nhu cầu – Xác định các mục tiêu – Chuẩn bị các chuyên đề đào tạo – Kiểm tra và đánh giá kết quả đào tạo 130 4.2. Quản lý hệ thống thông tin kinh tế  Quản lý chiến lược: – Đảm bảo cho hệ thống phát triển theo các mục tiêu lâu dài và bền vững của toàn bộ guồng máy quản lý. – Thực hiện chức năng dự đoán các xu thế phát triển chiến lược trong lĩnh vực quản lý, có sự chuẩn bị và kịp thời đưa ra các giải pháp để phát triển hoặc hoàn thiện HTTT, sao cho hệ thông luôn luôn là nền tảng của guồng máy quản lý.  Quản lý hoạt động: Q ả lý á lĩ h khá h liê đế tì h hì h ử lý– u n c c n vực c n au n quan n n n x thông tin trong hệ thống, đánh giá các vấn đề có thể nảy sinh trong lĩnh vực này và đề ra các biện pháp khắc phục.  Quản lý tiềm năng: – Thực hiện các chức năng quản lý tất cả bốn tiềm năng của HTTT: phần cứng, phần mềm, dữ liệu và nhân lực. Trong đó quản lý tiềm năng về nhân lực có vai trò cực kỳ quan trọng.  Quản lý công nghệ: – Quản lý việc chuyển giao công nghệ xử lý thông tin, quản lý các quy trình công nghệ đang sử dụng, xây dựng kế hoạch phát triển quy trình công nghệ. 13 1 4.2. Quản lý HTTT kinh tế 4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển 4.2.2. Quản lý rủi ro 4.2.3. Quản lý mã nguồn 4.2.4. Quản lý bảo trì hệ thống 13 2 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 23 4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển  Lợi ích của việc lập tiến độ của dự án: – Biết được giới hạn về thời gian của dự án – Biết được kế hoạch các công việc chi tiết trong dự án Biết và cân đối tài nguyên để thực hiện dự án– (vì thời gian là vàng) – Phòng tránh các rủi ro thông qua việc quản lý hao phí thời gian triển khai dự án. 13 3 4.2.1. Quản lý tiến độ phát triển Theo dõi có nghĩa là ghi lại chi tiết những người đã làm những công việc gì, thời gian công việc đã hoàn thành và chi phí tại thời điểm đó. Sự lựa chọn phương pháp theo dõi phụ thuộc vào mức độ chi tiết hoặc yêu cầu kiểm soát của bạn, nhà tài trợ dự án và các bên liên khác  Thực hiện và theo dõi dự án, sau đó so sánh với bản kế hoạch đã thiết lập trước đó Xác định mức độ chi tiết 13 4 4.2.2. Quản lý rủi ro Quản lý rủi ro là một phần không thể thiếu trong quản trị dự án, là cơ sở để đạt được yêu cầu nghiệp vụ và kết quả mong đợi của một dự án. Quản lý rủi ro thể hiện qua việc – Phân tích đề án tài chính của dự án, 135 – Lập kế hoạch đánh giá chất lượng dự án, – Dự đoán những sự kiện bất ngờ có thể xảy ra, – Ứớc lượng chi phí dự án, – Lập kế hoạch dự phòng trường hợp xấu bát ngờ xảy ra. 4.2.2.1. Khái niệm rủi ro Khả năng xảy ra và hậu quả phải gánh chịu nếu nó xảy ra. – Rủi ro là nhân tố bất kỳ có thể gây trở ngại cho thành công của dự án Rủi d á 136 ro ự n Rủi ro sản phẩm Rủi ro nghiệp vụ – Hậu quả do rủi ro gây ra xuất hiện dưới nhiều hình thức khác 4.2.2. Quản lý rủi ro Tiến trình quản lý rủi ro là quá trình lặp Lập KHPhân tíchXác định Kiểm soát 137 Kế hoach tránh,  hạn chế rủi ro Danh sách rủi ro  sắp ưu tiên rủi ro Danh sách rủi ro  tiềm tàng rủi ro Đánh giá rủi ro,  biện pháp rủi ro Lập kế hoạch hạn chế rủi ro 4 công việc cần làm trong bước này: – Tránh rủi ro – Giao trách nhiệm quản lý rủi ro. – Giảm bớt rủi ro – Thừa nhận rủi ro 138 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 24 Mô hình quản lý rủi ro Hầu hết các mô hình được xây dựng phải thỏa mãn các yêu cầu sau: – Có thể áp dụng tại những giai đọan đầu trong phát triển phần mềm Trong quá trình tiếp tục phát triển dự án có 139 – , thể bổ sung dần thông tin của dự án, nhờ đó tăng thêm độ chính xác kết quả của mô hình trong quá trình phát triển dự án. 4.2.3. Quản lý mã nguồn  Nhiệm vụ: – Quản lý phiên bản phần mềm – Lưu trữ tài liệu, mã nguồn, dữ liệu – Tạo điểm truy cập duy nhất (đảm bảo tính thống nhất của mã nguồn)  Lợi ích 140 – Cung cấp cho người phát triển phiên bản mới nhất của phần mềm – Quản lý các mã nguồn được lưu trữ phân tán – Quản lý các phiên bản khác nhau – Ghi chú lý do của sửa đổi mã nguồn – Dễ dàng truy cập các phiên bản cũ – Tíết kiệm không gian đĩa 4.2.4. Quản lý bảo trì hệ thống Là pha cuối cùng của vòng đời hệ thống Các hoạt động cần thực hiện – Quản lý hoạt động bảo trì – Chuẩn hóa hoạt động bảo trì (IEEE 840-1992) 14 1 Các hoạt động bảo trì hệ thống Các yêu cầu  bảo trì Yêu cầu  bảo trì được đề xuất Chăm sóc  khách hàngKhách hàng 142 Yêu cầu  bào trì được chấp nhận Mã nguồn & tài liệu đã được sửa Mã nguồn & tài liệu hiện thời Ban quản lý thay đổi Kỹ sư bảo trì Các hoạt động bảo trì hệ thống 1. Hiểu kĩ yêu cầu bảo trì 2. Phân loại yêu cầu: sửa đổi hay nâng cấp? 3. Thiết kế các sửa đổi được yêu cầu 4. Kế hoạch chuyển đổi từ thiết kế cũ 5. Đánh giá các ảnh hưởng của sửa đổi lên ứng dụng 6 Triển khai các sửa đổi 143 . 7. Thực hiện các kiểm thử đơn vị cho các phần thay đổi 8. Tiến hành kiểm thử tăng dần, thực hiện kiểm thử hệ thống với các khả năng mới 9. Cập nhật các tài liệu cấu hình, yêu cầu, thiết kế và kiểm thử. Ví dụ về chi phí hoạt động bảo trì Hoạt động Đánh giá (person- days) Hoạt động Đánh giá (person- days) 1. Hiểu yêu cầu và xác định chức năng cần sửa đổi hay thêm vào 2 - 5 6. Dịch và tích hợp 2 - 3 2 Th đổi hiế kế 1 4 7. Kiểm thử chức năng 2 4 144 . ay t t - thay đổi - 3. Phân tích ảnh hưởng trình diễn 1 - 4 8. Kiểm thử trình diễn 2 - 4 4. Triển khai các thay đổi thành mã nguồn 1 - 4 9. Đưa ra bản mới và báo cáo kết quả 1 5. Thay đổi thông tin cấu hình 2 - 6 TỔNG 14 - 35 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 25 Chuẩn hóa hoạt động bảo trì  Các bước bảo trì phần mềm theo chuẩn 840- 1992 1. Xác định vấn đề 2. Phân tích 145 3. Thiết kế 4. Triển khai 5. Kiểm thử hệ thống 6. Kiểm thử chấp nhận 7. Chuyển giao phần mềm Ví dụ bảo trì giai đoạn thiết kế a. Đầu vào •Tài liệu dự án gốc•Các phân tích từ pha trước b. Tiến trình •Tạo ra các trường hợp kiểm thử (test cases) •Duyệt (các yêu cầu; kế hoạch triển khai) c. Điều khiển •Kiểm chứng thiết kế •Kiểm tra thiết kế và các trường hợp kiểm thử •Duyệt( các sửa đổi; phân tích chi tiết; kế hoạch triển khai) 146 d. Đầu ra •Cập nhật(thiết kế gốc; kế hoạch kiểm thử) e. Nhân tố chất lượng liên quan •Độ linh hoạt (của thiết kế) •Khả năng lần vết (traceability) •Khả năng sử dụng lại (Reusability) •Khả năng có thể hiểu (Comprehensibility) f. Độ đo •Chi phí người-giờ•Thời gian •Số lượng tiếp nhận thay đổi 4.3. Thẩm định dự án 4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án 4.3.2. Vai trò của thẩm định dự án 4.3.3. Quy trình thẩm định dự án 4.3.4. Một số phương pháp thẩm định dự án 4.3.5. Nội dung thẩm định 14 7 4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án  Thẩm định dự án là việc tổ chức xem xét một cách khách quan có khoa học và toàn diện các nội dung cơ bản ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi của dự án. Từ đó có quyết định đầu tư và cho phép đầu tư.  Là quá trình kiểm tra đánh giá nội dung dự án một cách độc lập cách biệt với quá trình soạn thảo dự án  Thẩm định dự án đã tạo ra cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. 14 8 Mục đích thẩm định dự án – Đánh giá tính hợp lý của dự án biểu hiện trong hiệu quả và tính khả thi ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án – Đánh giá tính hiệu quả của dự án trên hai phương diện tài chính và kinh tế xã hội 4.3.1. Khái niệm thẩm định dự án – Đánh giá tính khả thi của dự án: đây là mục đích hết sức quan trọng. Tính khả thi thể hiện ở việc xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý. 14 9 4.3.2. Vai trò của thẩm định dự án  Thẩm định dự án giúp cho chủ đầu tư khắc phục được tính chủ quan của người soạn thảo và giúp cho việc phát hiện, bổ sung những thiếu sót trong từng nội dung phân tích của dự án.  Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý đầu tư, nó tạo ra cơ sở vững chắc cho việc thực hiện hoạt động đầu tư có hiệu quả  Dự án là căn cứ để tổ chức tài chính đưa ra quyết định tài trợ, các cơ quan chức năng của nhà nước phê duyệt và cấp giấy phép đầu tư.  Thẩm định dự án là một bộ phận của công tác quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động đầu tư có hiệu quả. 15 0 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 26 4.3.3. Quy trình thẩm định dự án 1. Thu thập tài liệu, thông tin cần thiết 2 Xử lý ‐ phân tích ‐ đánh giá thông tin.               3. Lập báo cáo thẩm định dự án 15 1 Thu thập tài liệu  a/ Hồ sơ đơn vị: – Tài liệu chứng minh tư cách pháp nhân vay vốn: Quyết định thành lập, Giấy phép thành lập, Giấy phép kinh doanh, Quyết định bổ nhiệm ban giám đốc, kế toán trưởng, Biên bản bầu hội đồng quản ề ệ ộtrị, Đi u l hoạt đ ng. – Tài liệu báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh b/ Hồ sơ dự án: – Kết quả nghiên cứu các bước: Nghiên cứu cơ hội, nghiên cứu tiền khả thi. – Các luận chứng kinh tế kỹ thuật được phê duyệt. 15 2 Xử lý - phân tích - đánh giá thông tin  1. Đánh giá sự cần thiết của dự án đầu tư – Phân tích chuyên sâu – Đánh giá toàn diện  2. Thẩm định kỹ thuật – Kiểm tra, đánh giá và phân tích toàn bộ các yếu tố, tiêu chuẩn kỹ thuật, các công nghệ  3. Thẩm định khả năng vốn tài chính dự án – Đánh giá phân tích và tính toán tổng vốn đầu tư xây dựng công trình, và cơ cấu thu hồi vốn của dự án. – Đánh giá nguồn vốn đầu tư – Chi phí bỏ ra và lợi nhuận mang lại khi đưa dự án vào sử dụng. 15 3 Lập báo cáo thẩm định dự án Tờ trình thẩm định cần thể hiện một số vấn đề sau: – Về doanh nghiệp: Tính hợp lý, hợp pháp, tình hình sản xuất kinh doanh và các vấn đề khác. Về dự án: Cần tóm tắt được dự án– . – Kết quả thẩm định – Kết luận 15 4 4.3.4. Một số phương pháp thẩm định dự án Phương pháp so sánh các mục tiêu Phương pháp từ tổng quát đến chi tiết Phương pháp dựa trên phân tích rủi ro 15 5 Phương pháp so sánh các mục tiêu  Tiêu chuẩn thiết kế, xây dựng, tiêu chuẩn về cấp công trình Nhà nước quy định hoặc điều kiện tài chính mà dự án  Tiêu chuẩn về công nghệ, thiết bị trong quan hệ chiến lược  Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm  Các chỉ tiêu tổng hợp như cơ cấu vốn đầu tư, suất đầu tư  Định mức về sản xuất, tiêu hao năng lượng,  Chỉ tiêu về hiệu quả đầu tư  Chỉ tiêu trong trường hợp có dự án và chưa có dự án. 15 6 Bộ môn CNTT ‐ Khoa HTTT Kinh tế và TMĐT 8/9/2017 Bài giảng Phát triển HTTT kinh tế 27 Phương pháp từ tổng quát đến chi tiết  Thẩm định tổng quát: Là việc xem xét tổng quát các nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó phát hiện các vấn đề hợp lý hay chưa hợp lý cần phải đi sâu xem xét.  Thẩm định chi tiết: tiến hành sau thẩm định tổng quát – Mục tiêu – Các công cụ – Khối lượng công việc – Nguồn vốn – Hiệu quả dự án – Kế hoạch tiến độ và tổ chức triển khai 15 7 Phương pháp dựa trên phân tích rủi ro  Khảo sát tác động của những yếu tố rủi ro đến hiệu quả đầu tư và khả năng hoà vốn của dự án  Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc thường được chọn từ 10% đến 20%  Nếu dự án vẫn tỏ ra có hiệu quả kể cả trong trường hợp có nhiều bất trắc phát sinh đồng thời thì đó là những dự án vững chắc có độ an toàn cao.  Biện pháp này nên được áp dụng đối với các dự án có hiệu quả cao hơn mức bình thường nhưng có nhiều yếu tố thay đổi do khách quan 15 8 4.3.5. Nội dung thẩm định  Thẩm định các văn bản pháp lý  Thẩm định mục tiêu của dự án  Thẩm định về thị trường  Thẩm định về kỹ thuật công nghệ  Thẩm định về tài chính  Thẩm định về kinh tế - xã hội  Thẩm định về môi trường sinh thái 15 9 Câu hỏi và thảo luận 1. Liệt kê các hoạt động trong quy trình triển khai HTTT kinh tế. 2. Trình bày nội dung kiểm thử, phương pháp kiểm thử phần mềm. 3. Trình bày kế hoạch đào tạo người sử dụng khi triển khai một HTTT mới. 4. Quản lý dự án HTTT kinh tế gồm những nội dung gì? Giải thích tóm tắt các bước quản lý dự án HTTT kinh tế. 5. Liệt kê một số phương pháp thẩm định dự án. Phân tích ưu nhược điểm của phương pháp thẩm định dựa trên phân tích rủi ro. 16 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phat_trien_he_thong_thong_tin_kinh_te_moi.pdf